PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN TRƯỜNG THCS GIA KHÁNH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲII MÔN TOÁN 9 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề Bài 1: (2 điểm) a) Thực hiện phép tính: b) Tìm x, biết: c) Giải hệ phương trình : Bài 2: Một ca-nô chạy xuôi một dòng sông trong giờ và ngược dòng trong giờ thì đi được Nếu ca-nô đó xuôi dòng trong giờ và ngược dòng trong phút thì đi được Tính vận tốc riêng của ca-nô và vận tốc dòng nước, biết rằng vận tốc của dòng nước và vận tốc riêng của ca-nô khi xuôi hay ngược dòng đều không đổi. Bài 3: (2,5điểm) Cho hàm số y = (m -1)x + 2 (d1) a) Xác định m để hàm số đồng biến trên R. b) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2 c) Với m = 2, tìm giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2): y = 2x - 3 Bài 4: (3,5 điểm) Cho ( O ; R ), lấy điểm A cách O một khoảng bằng 2R. Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn, (B, C là các tiếp điểm). Đoạn thẳng OA cắt đường tròn (O) tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K. a) Chứng minh: Tam giác OAK cân tại K. b) Đường thẳng KI cắt AB tại M. Chứng minh: KM là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Tính chu vi tam giác AMK theo R . Người ra đề Vũ Thị Thu Hương Bài Đáp án Điểm 1 (2đ) b) (ĐKXĐ: ) (thỏa ĐKXĐ) c) Giải hệ phương trình : vậy nghiệm của hệ 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 2 (2đ) Gọi vận tốc riêng ca-nô là x km/h, vận tốc dòng nước là y km/h (đk: x>y>0) thì khi xuôi dòng vận tốc ca-nô là (x+y) km/h, khi ngược dòng là (x-y) km/h Ca-nô xuôi dòng trong 4 giờ và ngược dòng trong 3 giờ thì được 250km. ta có phương trình: 4(x+y)+3(x-y)=250 (1) Ca-nô xuôi dòng trong 3 giờ và ngược dòng trong 40 phút (2/3 giờ) thì được 140km ta có phương trình: 3(x+y)+(2/3)(x-y)=140 (2) Từ (1) (2) ta có: (3) Giải (3) có: x=35, y=5. Vậy vận tốc riêng ca-nô là 35km/h và vận tốc dòng nước là 5km/h. 0.25 0.5 1.0 0.25 3 (2,5đ) a) Hàm số y = (m -1)x + 2 đồng biến trên R m – 1 > 0 m > 1 b) Khi m = 2, ta có hàm số y = x + 2 Hai điểm thuộc đồ thị: (0;2) và (-2;0) Vẽ đồ thị c) Hoành độ giao điểm của (d1)và (d2) là nghiệm của phương trình:: x + 2 = 2x – 3 x = 5 Thay x = 5 vào phương trình (d2): y = 7 Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm M(5;7) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 4 (3,5đ) a/ Tam giác OAK cân: Ta có: AB OB ( T/c tiếp tuyến ) OK OB ( gt ) AB // OK => góc O1 = góc A2 Mà góc A1 = góc A2 => góc O1 = góc A2 Vậy tam giác OKA cân tại K. b/ CM : KM là tiếp tuyến (O) Ta có : OI = R , OA = 2R => IA = R => KI là trung tuyến tam giác OKA Mà tam giác OKA cân tại K ( Cmt) => KI OA Hay KM OA Vậy KM là tiếp tuyến (O) c/ Tính chu vi tam giác AMK theo R. Tam giác AOB (góc B = 900), có: OA = 2R , OB = R => AB = = AM + MK + AK = AM + MI + IK + KA Mà MB = MI KI = KC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) AB = AC =>= AM+MB+KC+KA = AB+AC = 2AB = 2 0.25 0. 5 0.5 0. 5 0. 5 0.5 0.25
Tài liệu đính kèm: