Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022

docx 119 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 09/01/2023 Lượt xem 409Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục Ngữ văn Lớp 6 (Sách Kết nối tri thức) - Năm học 2021-2022
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: 
 TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
2
3
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với CV 5512 của Sở)
Học kì
Các chủ đề lớn (phần, chương, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)
Lý thuyết
Bài tập/luyện tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra giữa kì
Kiểm tra cuối kì
Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài , có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần)
Tổng
Học kì I
BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN
7
4
5
0
0
0
0
16
BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM
6
3
3
0
0
0
0
12
BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
6
3
4
0
2
0
0
15
BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
5
3
4
0
0
0
0
12
BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ
6
4
3
2
2
0
17
Tổng học kì I
30
17
19
2
2
2
0
72
Học kì II
BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
6
3
4
0
0
0
0
13
BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH
6
4
4
0
0
0
0
14
BÀI 8.KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI
4
5
4
0
2
0
0
15
BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG
6
4
4
0
0
0
0
14
BÀI 10.CUỐN SÁCH TÔI YÊU
6
2
0
2
0
2
0
12
Tổng học kì II
28
18
16
2
2
2
0
68
Cả năm
58
35
35
4
4
4
0
140
2. Phân phối chương trình chi tiết
Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
Tiết thứ
Bài học
Tên bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
1
BÀI 1.
TÔI VÀ CÁC BẠN
(16 tiết)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1
1.Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.
- Biện pháp tu từ so sánh.
2.Về năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản.
- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.
- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.
3.Về phẩm chất:
- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.
2,3
Bài học đường đời đầu tiên 
2
1. Về kiến thức: 
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ
- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
2.Về năng lực:
- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật.
- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn.
- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.
3. Về phẩm chất: Nhân ái, khoan dung, tôn trọng sự khác biệt.
Bài học đường đời đầu tiên (tiếp)
1 Về kiến thức: 
- Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài.
- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.
- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ
- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
2. Về năng lực: 
- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật.
- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn.
- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.
3.Về phẩm chất: Nhân ái, khoan dung, tôn trọng sự khác biệt.
4
Thực hành tiếng Việt
1
Kiến thức:
- Nhận biết được từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, hiểu được tác dụng của từ láy
- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Lời kể là lời của nhân vật.
2. Về năng lực:
- Có nâng lực sử dụng ngôn ngữ viết 
- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện
Rõ ràng, mạch lạc
3. Phẩm chất: Yêu và tự hào về ngôn ngữ
5,6
Nếu cậu muốn có một người bạn
2
1. Kiến thức
- Nhận biết các yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật..
- Đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật
- Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.
- Bài học được rút ra từ câu chuyện.
2. Năng lực:
-Đọc hiểu, đọc cảm nhận, đọc phân tích, giải quyết vấn đề.
- Hiểu được yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật..
- Nhận biết đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật
- Nhận biết từ đơn, từ phức, nghĩa của từ..
- Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.
3. Phẩm chất: yêu thương, chia sẻ, cảm thông
Nếu cậu muốn có một người bạn (tiếp)
1. Kiến thức
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, ý nghĩa của nhân vật.
- Đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật
- Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.
- Bài học được rút ra từ câu chuyện.
2. Năng lực:
-Đọc hiểu, đọc cảm nhận, đọc phân tích, giải quyết vấn đề.
- Hiểu được yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật..
- Nhận biết đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật
- Nhận biết từ đơn, từ phức, nghĩa của từ..
- Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.
3. Phẩm chất: yêu thương, chia sẻ, cảm thông
7
Thực hành tiếng Việt
1
Kiến thức:
- Nhận biết được từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, hiểu được tác dụng của từ láy
- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện.
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Lời kể là lời của nhân vật.
2. Về năng lực:
- Có nâng lực sử dụng ngôn ngữ viết 
- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện
Rõ ràng, mạch lạc
3. Phẩm chất: Yêu và tự hào về ngôn ngữ
8,9
Bắt nạt
2
1. Kiến thức:
- Nhận biết sự khác nhau giữa thể loại truyện và thơ; đặc điểm cảu thơ: thể thơ, bố cục, chủ đề
- Nhận biết và phân tích được giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ.
2. Năng lực: 
- Nhận biết được sự khác biệt giữa thể loại truyện và thơ, đặc điểm của thơ: bố cục, thể thơ, chủ đề.
- Nhận biết và phân tích giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ
-Hiểu và có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt
3. Phẩm chất: Tự học, ý thức tốt trong cuộc sống.
Bắt nạt (tiếp)
1. Kiến thức:
- Hiểu vàc có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt.
- Xây dựng môi trường học đường tôn trọng, lành mạnh, an toàn và hạnh phúc.
2. Năng lực: 
- Nhận biết được sự khác biệt giữa thể loại truyện và thơ, đặc điểm của thơ: bố cục, thể thơ, chủ đề.
- Nhận biết và phân tích giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ
-Hiểu và có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt
3. Phẩm chất: Tự học, ý thức tốt trong cuộc sống.
10,11
12
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
3
1. Kiến thức: Nhận biết được yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.
2. Năng lực:
- Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm
- Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân
- Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng.
- Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
3. Thái độ: trung thực, chân thành.
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
1. Kiến thức: Xây dựng được dàn ý đối với bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.
2. Năng lực:
- Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm
- Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân
- Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng.
- Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
3. Thái độ: trung thực, chân thành.
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
1. Kiến thức: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản đảm bảo các bước.
2. Năng lực:
- Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm
- Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân
- Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng.
- Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân
3. Thái độ: trung thực, chân thành.
13,14
Thực hành: Kể lại một trải nghiệm của em
2
1.Kiến thức: 
-Yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Câu chuyện kể trải nghiệm của bản thân
2.Năng lực
- Biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Biết kể câu chuyện trải nghiệm của bản thân
3. Phẩm chất: Trung thực, chân thành
Thực hành: Kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
1.Kiến thức: 
-Yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Câu chuyện kể trải nghiệm của bản thân
2.Năng lực
- Biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Biết kể câu chuyện trải nghiệm của bản thân
3. Phẩm chất: Trung thực, chân thành
15,16
Củng cố, mở rộng thực hành đọc
2
1. Kiến thức
- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.
- Yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật)
2. Năng lực
- Trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.
- Nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản đọc mở rộng
	- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản đọc mở rộng
	- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;
3. Phẩm chất:
	- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp
- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm..
17
BÀI 2.
GÕ CỬA TRÁI TIM
(12 tiết)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1
1. Kiến thức: 
- Tri thức ngữ văn (thơ), đặc điểm của thơ
- Tình cảm gia đình, tình yêu thương trẻ thơ thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Biện pháp tu từ Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
- Dấu câu
2. Năng lực:
- Nhận biết được một số yếu tố của thơ ( thể thơ ( số tiếng), ngắt nhịp, vần, biện pháp tu từ)
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thơ, nhân vật trữ tình, tình cảm cảm xúc thông điệp trong bài thơ.
- Nhận biết được phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ, các dấu câu, hiểu được tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ đó và dấu câu trong văn bản
- Viết được bài văn, đoạn văn về cảm xúc về một đoạn thơ, bài thơ có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự, biết viết VB đảm bảo các bước.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái, sẻ chia, cảm nhận được những giá trị nhân bản của tình yêu thương, có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình.
18,19
Chuyện cổ tích về loài người
2
1. Kiến thức
- Chủ đề của bài thơ;
- Số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người;
- Những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v 
- Sự độc đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo.
2. Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản
- Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung. 
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ tích về loài người;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ tích về loài người;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản
- Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung. 
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình, trách nhiệm với những người thân yêu trong gia đình.
Chuyện cổ tích về loài người (tiếp)
1. Kiến thức
- Chủ đề của bài thơ;
- Số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người;
- Những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v 
- Sự độc đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo.
2. Năng lực
- Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản
- Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung. 
 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ tích về loài người;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ tích về loài người;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản
- Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung. 
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình, trách nhiệm với những người thân yêu trong gia đình.
20
Thực hành tiếng Việt
1
1. Kiến thức
- Nét đặc trưng của ngôn ngữ trong tác phẩm thơ;
- Một số phép tu từ từ vựng (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ).
2. Năng lực
- Nhận biết và cảm nhận một số nét đặc trưng của ngôn ngữ trong tác phẩm thơ;
- Xác định và phân tích hiệu quả một số phép tu từ từ vựng (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ).
- Năng lực nhận diện và phân tích các phép tu từ từ vựng so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Có tình yêu và niềm tự hào về ngôn ngữ mẹ đẻ.
21
Mây và sóng 
1
1 .Kiến thức:
- Đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp.
- Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
-Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về cuộc đối thoại tưởng tượng của em với những người sống trên “mây và sóng”.
-Trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.
2. Năng lực
- Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
- Hiểu được tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về cuộc đối thoại tưởng tượng của em với những người sống trên “mây và sóng”.
- Nắm được những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mây và sóng.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Mây và sóng.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.
22
Thực hành tiếng Việt
1
1. Kiến thức:
- Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các ví dụ cụ thể;
- Biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích.
2. Năng lực
- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các ví dụ cụ thể;
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích.
- Nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ.
- Phân tích được công dụng của dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng.
3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức tiếng Việt vào giao tiếp và tạo lập văn bản
23,24
Bức tranh của em gái tôi
2
1. Kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn;
- Ngợi ca về tình cảm gia đình, tình anh em trong cuộc sống.
-Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật
2. Năng lực	
- Củng cố kiến thức về người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn;
- Cảm nhận và biết trân trọng tình cảm gia đình.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh của em gái tôi;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bức tranh của em gái tôi;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:Nhân ái, yêu thương gia đình, cuộc sống.
Bức tranh của em gái tôi (tiếp)
1. Kiến thức:
- Người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn;
- Ngợi ca về tình cảm gia đình, tình anh em trong cuộc sống.
-Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật
2. Năng lực	
- Củng cố kiến thức về người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn;
- Cảm nhận và biết trân trọng tình cảm gia đình.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh của em gái tôi;
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh của em gái tôi;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bức tranh của em gái tôi;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:: Nhân ái, yêu thương gia đình, cuộc sống.
25,26
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
2
1.Kiến thức: Nhận biết được yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
2. Năng lực
- HS biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập ý; viết đoạn văn; chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- HS viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, đảm bảo bố cục và số lượng câu đúng quy định.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Nhận biết được yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
1.Kiến thức: Xây dựng được dàn ý đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
2. Năng lực
- HS biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập ý; viết đoạn văn; chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.
- HS viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, đảm bảo bố cục và số lượng câu đúng quy định.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất:
- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
- Nhận biết được yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
27
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
1
1. Kiến thức:
- Trình bày được một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;
- Ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày.
2. Năng lực
- Biết cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;
- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.
3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập
28
Củng cố, mở rộng 
1
1. Kiến thức
- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.
- Yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật)
2. Năng lực
- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.
- HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản đọc mở rộng
	- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản đọc mở rộng
	- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;
3. Phẩm chất:
	- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp
- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
29
BÀI 3.
YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
(13 tiết)
KIỂM TRA GIỮA HKI
(2 tiết)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1
1. Kiến thức:
- Yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
2. Năng lực
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
- Nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi thứ nhất.
3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.
30,31
Cô bé bán diêm (tiếp)
2
1.Kiến thức
- Ngôi kể thứ 3.
- Khát khao tình yêu thương con người
- Sự thờ ơ, ghẻ lạnh của xã hội.
2. Năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học các tác phẩm truyện.
- Năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung của các văn bản.
- Năng lực sáng tạo trong nghệ thuật khi phân tích một vấn đề trong tác phẩm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong quá trình cảm nhận một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến các tác phẩm văn tự sự nước ngoài
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó khi tìm tòi về các tác phẩm văn tự sự nước ngoài
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, môi trường tự nhiên,...
+ Có ý thức công dân, có lối sống lành mạnh;
+ Có tinh thần đấu tranh với những quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Hiểu được ngôi kể, cách kể, thứ tự kể trong truyện
- Nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện
-Hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện
- Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô bé bán diêm.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:Yêu thương, chia sẻ, biết giúp đỡ và có thái độ, cách cư xử với người khuyết tật, những người có hoàn cảnh kém may mắn trong xã hội
Cô bé bán diêm (tiếp)
1.Kiến thức
- Ngôi kể thứ 3.
- Khát khao tình yêu thương con người
- Sự thờ ơ, ghẻ lạnh của xã hội.
2. Năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học các tác phẩm truyện.
- Năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung của các văn bản.
- Năng lực sáng tạo trong nghệ thuật khi phân tích một vấn đề trong tác phẩm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong quá trình cảm nhận một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến các tác phẩm văn tự sự nước ngoài
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó khi tìm tòi về các tác phẩm văn tự sự nước ngoài
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, môi trường tự nhiên,...
+ Có ý thức công dân, có lối sống lành mạnh;
+ Có tinh thần đấu tranh với những quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý.
b. Năng lực chuyên biệt:
- Hiểu được ngôi kể, cách kể, thứ tự kể trong truyện
- Nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện
-Hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện
- Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô bé bán diêm.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:Yêu thương, chia sẻ, biết giúp đỡ và có thái độ, cách cư xử với người khuyết tật, những người có hoàn cảnh kém may mắn trong xã hội
32
Thực hành tiếng Việt
1
1. Kiến thức:
- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
- Nhận biết được cụm danh từ
- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ
2. Năng lực
- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ;
- Nhận biết được cụm danh từ;
- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.
- Năng lực nhật biết và phân tích tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; nhận biết và phân tích được cụm danh từ;
- Năng lực mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.
3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản
33,34
Gió lạnh đầu mùa 
2
1. Kiến thức:
- Ngôi thứ ba; cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;
- Đặc điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên;
-Ý nghĩa của tình yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
2. Năng lực
- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;
- Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên;
- Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn, nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gió lạnh đầu mùa;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Gió lạnh đầu mùa;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;
3. Phẩm chất:
	- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp
	- Trung thực: làm bài tập nghiêm túc, báo cáo đúng kết quả học tập 
	- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.
- Nhân ái: Nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với mọi người
Gió lạnh đầu mùa (tiếp)
1. Kiến thức:
- Ngôi thứ ba; cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;
- Đặc điểm giống nhau và khác nhau củ

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hochoat_dong_giao_duc.docx