Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân khối Lớp 7 (CV 5512) - Năm học 2021-2022

docx 16 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 09/01/2023 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân khối Lớp 7 (CV 5512) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học Giáo dục công dân khối Lớp 7 (CV 5512) - Năm học 2021-2022
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: . 
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 02; Số học sinh: 48 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:01; Trình độ đào tạo: Đại học.
	 Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
: Tốt.
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Tranh ảnh
2
Máy chiếu
3
Bảng phụ
4
Phiếu học tập
5
Đạo cụ
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tiết
Kì 1: 18 tiết
Kì 2: 17 tiết
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
Sống giản dị
1
1. Kiến thức: 
 - Học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị?
2. Năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi
3.Phẩm chất
 Trách nhiệm: Có có ý thức sống giản dị trong gia đình dòng họ, quan tâm đến các công việc của gia đình.
2
Trung Thực
1
1. Kiến thức: 
 - HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện và ý nghĩa của nó.
2. Về năng lực: 
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức,. 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân đã sống trung thực hay chưa 
3. Về phẩm chất:
 Yêu nước: trung thành với đất nước, với chế độ CT 
Trung thực: sống chân thành, thẳng thắn
.
3
Tự trọng
1
1. Kiến thức:
 HS hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của nó.
2. Về năng lực: 
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được việc cần làm .
Năng lực phát triển bản thân: rèn luyện bản thân sống có ý thức với bản thân và cộng đồng.
3. Về phẩm chất: 
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân. 
Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
4
Chủ đề : Đoàn kết ,yêu thương con người
3
1. Kiến thức:
- HS thấy được thế nào là đoàn kết, yêu thương con người và biểu hiện của đoàn kết, yêu thương con người
2. Về năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi: đoàn kết , yêu thương mọi người 
Năng lực phát triển bản thân: rèn luyện sự đoàn kết, nhân ái chia sẻ giữa con người với con người
3. Về phẩm chất 
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân.
 Nhân ái: Luôn yêu thương mọi người
5
Tự trọng
1
1. Về kiến thức 
- Hiểu được thế nào là tự trọng, biểu hiện, ý nghĩa
2. Về năng lực
Năng lực điều chỉnh hành vi: Có kiến thức cơ bản để tự nhận thức, nhận thức được hành vi của mình
Năng lực phát triển bản thân: Hoàn thiện bản thân nhằm nâng cao giá trị bản thân, đạt những mục tiêu cuộc sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 
Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. 
3. Về phẩm chất 
Chăm chỉ: Luôn cố gắng tự mình vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; tham gia công việc lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu cầu thực tế, phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân 
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người, khách quan, công bằng trong nhận thức.
6
Chủ đề : Đoàn kết, yêu thương con người
3
1. Về kiến thức 
Hiểu được thế nào là yêu thương con người, đoàn kết tương trợ
-Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người, đoàn kết tương trợ
-Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người, đoàn kết tương trợ
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: biết yêu thương, sẻ chia với mọi người 
Năng lực phát triển bản thân: có thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, biết điều chỉnh hành vi của bản thân mình để phù hợp với mối quan hệ với các thành viên trong xã hội.
3. Về phẩm chất 
Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập phù hợp với khả năng và điều kiện của bản thân;
 Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá bản thân mình, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện
7
Tôn sư trọng đạo
2
1. Về kiến thức 
-Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo.
-Nêu được một số biểu hiện của tôn sự trọng đạo.
-Nêu được ý nghĩa của tôn sự trọng đạo.
 2. Về năng lực
 Năng lực phát triển bản thân: Trang bị cho bản thân những kỹ năng sống cơ bản như để thích ứng, điều chỉnh và hòa nhập với cuộc sống. 
 Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng sống cơ bản đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong cuộc sống. 
3. Về phẩm chất 
 Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.
 Trách nhiệm: Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các phong trào trường lớp
8
Khoan dung
1
1. Về kiến thức 
-Hiểu được thế nào là khoan dung.
-Kể được một số biểu hiện của lòng khoan dung.
-Nêu được ý nghĩa của lòng khoan dung 
2. Về năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được việc cần làm thể hiện long khoan dung với mọi người.
Năng lực phát triển bản thân: Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày, 
lãng phí, nghịch ngợm, hiểu được vai trò của tiết kiệm. 
 3. Về phẩm chất 
Nhân ái: Biết yêu thương, cảm thông với mọi người
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm. 
ng hợp lí tiết kiệm tiền bạc và của cải vật chất của mình và mọi người.
9
Xây dựng gia đình
văn hóa
2
1. Về kiến thức 
-Kể được những tiêu chuẩn chính và biểu hiện của một gia đình văn hóa, truyền thống của gia đình và dòng họ.
-Hiểu được ý nghĩa của xây dựng gia đình văn hóa, 
-Biết được mỗi người phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa 
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: biết những việc cần làm và không nên làm để xây dựng gia đình văn hóa
Năng lực phát triển bản thân: nhận biết được những việc cần làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật; nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan pháp luật, kĩ năng sống. Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 
3. Về phẩm chất 
Yêu nước: Tích cực, chủ động thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, tôn trọng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
 Nhân ái: tôn trọng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của người khác, không đồng tình với cái ác, cái xấu; không cổ xuý, không tham gia các hành vi bạo lực.
Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người, khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử; không xâm phạm của công; đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
10
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ
2
1. Về kiến thức 
- Hiểu được thế nào là giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ 
-Kể được 1 số biểu hiện 
-Nêu được ý nghiã của việc giữ gìn, phát huy truyền thống 
2. Về năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những việc cần làm để phát huy truyền thống gia đình
Năng lực phát triển bản thân: Có kế hoạch phát huy năng lưc bản thân 
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về pháp luật; nhận biết được một số sự kiện, liên quan đến quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 
3. Về phẩm chất 
Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của bản thân, tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện tốt. 
Nhân ái: Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của mọi người, cùng nhau thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của công dân nhằm xây dựng các quan hệ tốt đẹp và lành mạn. 
Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công bằng trong nhận thức, ứng xử; không xâm phạm đến quyền và nghĩa vụ công dân của người khác.
11
Tự tin
1
1.Về kiến thức
Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin.
-Nêu được ý nghĩa của tính tự tin.
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những việc làm thể hiện bản thân có năng lực
Năng lực phát triển bản thân: biết phát huy khả năng bản thân mình trong mọi việc
3. Về phẩm chất
 Trách nhiệm: Tích cực, chủ động tham gia các phong trào để phát huy năng lực bản thân
12
Ôn tập học kì 1
1
1.Về kiến thức
Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những việc làm thể hiện bản thân có năng lực
Năng lực phát triển bản thân: biết phát huy khả năng bản thân mình trong mọi việc
3. Về phẩm chất
 Trách nhiệm: Tích cực, chủ động tham gia các phong trào để phát huy năng lực bản thân
13
Kiểm tra học kì 1
1
1.Về kiến thức
- Vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những việc làm thể hiện bản thân có năng lực
Năng lực phát triển bản thân: biết phát huy khả năng bản thân mình trong mọi việc
3. Về phẩm chất
 Trung thực: nghiêm túc làm bài 
14
Thực hành ngoại khóa
1
1. Kiến thức
 - HS nắm được thực trạng, nội dung của Bảo vệ môi trường
2. Năng lực: 
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Năng lực phát triển bản thân:
- Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước
- Trách nhiệm
HỌC KÌ II
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
15
Sống và làm việc có
kế hoạch.
2
1. Về kiến thức 
-Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
-Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.
-Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
2. Về năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những việc cần làm có kế hạch
Năng lực phát triển bản thân: Có kế hoạch phát huy năng lưc bản thân . 
3. Về phẩm chất 
Trách nhiệm: có ý thức hoàn thành công việc đã đề ra
 Chăm chỉ: hoàn thành mọi công việc.
16
Quyền được bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục
của trẻ em Việt Nam.
2
1. Về kiến thức
-Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
-Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội.
-Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: biết yêu thương, sẻ chia với mọi người 
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân, biết điều chỉnh hành vi của bản thân mình để phù hợp với mối quan hệ với các thành viên trong xã hội.
3. Về phẩm chất 
Chăm chỉ: Luôn cố gắng trở thành con ngoan, trò giỏi
 Trách nhiệm: Có thói quen nhìn nhận đánh giá bản thân mình, có ý thức tu dưỡng và rèn luyện
17
Bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên
2
Về kiến thức
-Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
-Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
-Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
-Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
-Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tàinguyên
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận biết hnhf vi bảo vệ môi trường
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết phối hợp chung tay bảo vệ môi trường
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: tham gia các hoạt đông bảo vệ môi trường
3. Về phẩm chất 
Trách nhiệm: có ý thức giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp
 Yêu nước: bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường
18
Bảo vệ di sản văn hóa
2
Về kiến thức
-Nêu được thế nào là di sản văn hóa.
-Kể được tên một số di sản văn hóa của nước ta.
-Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
-Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận biết hành vi bảo vệ di sản văn hóa
Năng lực giao tiếp và hợp tác: cùng nhau xây dựng nền di sản văn hóa dân tộc
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: tham gia các hoạt đông bảo vệ di sản văn hóa.
3. Về phẩm chất 
Trách nhiệm: có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc
 Yêu nước: bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường
19
Quyền tự do tín
ngưỡng và tôn giáo
2
1.Kiến thức:
-Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
-Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.
-Nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
2. Về năng lực
 Năng lực điều chỉnh hành vi: nhận biết hành vi thể hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: tham gia các hoạt đông tín ngưỡng, tôn giáo của dân tộc
3. Về phẩm chất 
Trách nhiệm: có ý thức giữ bảo vệ tín ngưỡng dân tộc
 Yêu nước: tự hào truyền thống văn hóa dân tộc
20
Chủ đề
Nhà nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
3
1.	Về kiến thức
-Biết được bản chất của Nhà nước ta.
-Nêu được thế nào là bộ máy nhà nước.
-Vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách giản lược.
-Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng, nhiệm vụ
-Kể được một số công việc mà cơ quan nhà nước cấp xã (phường, thị trấn) đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân.
2. Về năng lực
Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: tham gia các hoạt đông xây dựng bộ máy nhà nước.
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
3. Về phẩm chất 
Trách nhiệm: xác định được nhiệm vụ của bản thân đối với sự phát triển của đất nước.
Yêu nước: học tập tốt để trở thành những mầm non tương lai của đất nước.
21
Ôn tập học kì 2
1
1. Kiến thức:
Hệ thống lại những kiến thức đã học ở học kì I một cách chính xác, rõ ràng.
22
Kiểm tra học kì 2
1
Vận dụng kiến thức xử lí các tình huống mang tính thực tiễn
23
Thực hành ngoại khóa
1
1. Kiến thức:
- Củng cố và bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, về bộ máy nhà nước.
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
2
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
45 phút
Tuần 9
1. Về kiến thức 
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
2. Về năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức, đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi. 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 
3. Về phẩm chất:
 Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.
Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận
Cuối Học kỳ 1
45 phút
Tuần17
1. Về kiến thức 
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
2. Về năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức, đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi. 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 
3. Về phẩm chất:
 Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.
Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận
Giữa Học kỳ 2
45 phút
27
1. Về kiến thức 
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
2. Về năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức, đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi. 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 
3. Về phẩm chất:
 Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.
Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận
Cuối Học kỳ 2
34
1. Về kiến thức 
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học 
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống. 
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. 
2. Về năng lực 
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức, đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi. 
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập. 
3. Về phẩm chất:
 Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm, nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.
Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.
Kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận
 (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
.., ngày 15 tháng 8 năm 2021
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hoc_giao_duc_cong_dan.docx