Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình Hóa học ở trường THPT

pdf 34 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1382Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình Hóa học ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan có sử dụng hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trong chương trình Hóa học ở trường THPT
HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 
CÓ SỬ DỤNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, BIỂU BẢNG TRONG 
CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 
Chương 1: Nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn 
Câu 1: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, S, Cl, K. 
1 2 3 4 
1, 2, 3, 4 tương ứng theo thứ tự sẽ là: 
A. K, Na, S, Cl B. Na, S, Cl, K 
C. Cl, S, Na, K D. K, Cl, S, Na 
Câu 2: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính. 
1 2 3 4 
Tính kim loại của chúng giảm dần theo thứ tự là: 
A. 1 > 2 > 3 > 4 B. 4 > 3 > 2 > 1 
C. 1 > 3 > 2 > 4 D. 4 > 2 > 1 > 3 
Câu 3: Cho ion đơn nguyên tử X điện tích 2+ có cấu hình e biễu diễn như sau: 
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
A. Ô số 12, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II. 
B. Ô số 12, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VIII. 
C. Ô số 10, chu kì 2, phân nhóm chính nhóm VIII. 
D. Ô số 10, chu kì 2, phân nhóm chính nhóm II. 
Câu 4: Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của năng 
lượng. 
A. B. 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
1s 
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
1s 
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
 1 
C. D. 
Câu 5: Hình vẽ nào sau đây chưa thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của 
năng lượng. 
A. B. 
C. D. 
Câu 6: Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng sự sắp xếp các obitan theo chiều tăng của năng 
lượng. 
A. B. 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
1s 
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
1s 
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
2s 
2p 
3s 
3p 
3d 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
1s 
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
1s 
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
 2 
C. D. 
Câu 7: Sự phân bố electron vào các obitan nào sau đây thỏa mãn nguyên lí vững bền. 
A. B. 
C. D. 
Câu 8: Sự phân bố electron vào các obitan nào sau đây thỏa mãn quy tắc Hun. 
A. B. C. D. 
Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B (Z = 5) viết dưới dạng ô lượng tử là: 
A. B. 
C. D. 
Câu 10: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử của nguyên tố Cr (Z = 24) viết dưới dạng ô 
lượng tử là: 
A. B. 
C. D. 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
1s 
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
C
h
iề
u
 t
ăn
g
 c
ủ
a 
n
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
1s 
2s 
2p 
3s 
3p 
4s 
4p 
3d 
1s 
2s 
2p 
1s 
2s 
2p 
2s 
1s 
2p 
1s 
2s 
2p 
1s 2s 2p 1s 2s 2p 
1s 2s 2p 1s 2s 2p 
3d 4s 3d 4s 
3d 4s 3d 4s 
 3 
Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T (đều 
thuộc chu kì 2) lần lượt là: 
X Y Z T 
Nguyên tố kim loại là: 
A. Nguyên tố X và Z B. Nguyên tố Y và Z 
C. Nguyên tố X, Y và Z D. Nguyên tố Y, Z và T 
Câu 12: Trong các cách phân bố electron vào obitan nguyên tử sau, cách phân bố nào phù 
hợp với nguyên tử ở trạng thái cơ bản? (Xét lớp ngoài cùng) 
A. B. 
C. D. 
Câu 13: Trong các cách phân bố electron (xét các electron hóa trị) vào obitan nguyên tử của 
các nguyên tử sau, cách phân bố nào phù hợp với nguyên tử ở trạng thái kích thích? 
A. Nguyên tử lưu huỳnh B. Nguyên tử natri 
C. Nguyên tử crom D. Nguyên tử nitơ 
Dùng ô nguyên tố sau để trả lời các câu từ câu 14 đến câu 19: 
Câu 14: Kí hiệu Al trong ô nguyên tố là: 
A. Kí hiệu hóa học B. Kí hiệu nguyên tử 
C. Tên nguyên tố D. Trạng thái tồn tại 
Câu 15: Số 13 trong ô nguyên tố là: 
A. Số hiệu nguyên tử B. Nguyên tử khối 
C. Nguyên tử khối trung bình D. Độ âm điện 
Câu 16: Số 26,98 trong ô nguyên tố là: 
A. Nguyên tử khối trung bình B. Nguyên tử khối 
C. Năng lượng ion hóa I1 D. Độ âm điện 
3d 
3s 
3p 
3d 
3s 
3p 
3d 
3s 
3p 
3d 
3s 
3p 
Al 
Nhôm 
13 
26,98 
[Ne]3s23p1 
1,61 
4s 3d 
3s 3p 3d 3s 
2s 2p 
 4 
Câu 17: Số 1,61 trong ô nguyên tố sau là: 
A. Độ âm điện B. Năng lượng ion hóa 
C. Nguyên tử khối trung bình D. Ái lực electron 
Câu 18: Kí hiệu [Ne]3s23p1 trong ô nguyên tố là: 
A. Cấu hình e của nguyên tử B. Kiểu mạng tinh thể 
C. Kí hiệu hóa học D. Cấu hình e của ion 
Câu 19: Từ “Nhôm” trong ô nguyên tố là: 
A. Tên nguyên tố B. Kí hiệu nguyên tố 
C. Tên nhóm D. Tên họ nguyên tố 
Câu 20: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Bán kính nguyên tử của các nguyên tử 
các nguyên tố đó tăng theo thứ tự: X, Z, Y, T. Vị trí tương đối của chúng trong bảng tuần 
hoàn là: 
A. X B. X C. X Z D. T 
 Z Y Y Z Y T Z Y 
 T T X 
Câu 21: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Độ âm điện của các nguyên tử các 
nguyên tố đó giảm theo thứ tự: T, Y, Z, X. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn là: 
A. T B. X C. X Z D. X 
 Z Y Y Z Y T Z Y 
 X T T 
Câu 22: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các 
nguyên tử các nguyên tố đó tăng theo thứ tự: Z, X, Y, T. Vị trí của chúng trong bảng tuần 
hoàn là: 
A. Z B. X C. X Z D. X 
 Y X Y Z Y T Z Y 
 T T T 
Câu 23: Sự biến đổi độ âm điện theo Z được thể hiện như sau: 
0
1
2
3
4
Z
Đ
ộ
 â
m
 đ
iệ
n
Các nguyên tố L, M, R 
A. cùng thuộc 1 chu kì. B. cùng thuộc 1 nhóm. 
C. không xác định được. D. thuộc 3 chu kì liên tiếp. 
L 
R 
M 
 5 
Câu 24: Sự biến đổi giá trị của I1 theo Z của 1 số nguyên tử các nguyên tố nhóm A được thể 
hiện như sau: 
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
2200
2400
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21
Z
I 1
 (
k
J
/m
o
l)
Từ đồ thị trên thì nhận định nào sau đây không đúng. 
A. Trong một chu kì, theo chiều tăng của Z thì I1 tăng. 
B. Trong 1 chu kì, kim loại kiềm có I1 thấp nhất. 
C. Trong một nhóm A, khi Z giảm thì thì I1 tăng. 
D. Trong 1 chu kì, halogen có I1 thấp nhất. 
Câu 25: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? 
A. B. C. D. 
Câu 26: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? 
A. B. C. D. 
Câu 27: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11. Cách biểu diễn sự phân bố electron trong 
nguyên tử nào sau đây là gần đúng nhất? 
A. B. C. D. 
H 
Si 
P 
S 
Cl 
Ar 
K 
Ca 
Li 
Be 
B 
C 
N 
O 
F 
Ne 
Na 
Mg 
Al 
He 
 6 
Câu 28: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau: 
M R X L 
Nguyên tố có tính kim loại lớn nhất là: 
A. X B. R C. M D. L 
Câu 29: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau: 
M R X L 
Nguyên tố có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn nhất là: 
A. L B. X C. R D. M 
Câu 30: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau: 
M R X L 
Nguyên tố có độ âm điện nhỏ nhất là: 
A. R B. M C. X D. L 
Câu 31: Bảng dưới đây cho biết bán kính nguyên tử của một số nguyên tử tính theo nm. 
 C 
0,077 
N 
0,070 
O 
0,066 
F 
0,064 
Ne 
0,160 
Na 
0,157 
Mg 
0,136 
Al 
0,125 
Si 
0,117 
P 
0,110 
S 
0,104 
Cl 
0,099 
Ar 
0,191 
K 
0,203 
Ca 
0,174 
 Br 
0,114 
Kr 
0,201 
Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tố trên có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn 
nhất: 
A. Ne B. K C. F D. Na 
 7 
Câu 32: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. Cách phân bố electron tương đối trong 
nguyên tử X là: 
A. B. C. D. 
Câu 33: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z là: 
X Y Z 
Nhận xét nào sau đây không đúng 
A. Tính kim loại tăng dần theo thứ tự X, Z, Y. 
B. X, Y, Z có tính chất hóa học tương tự nhau. 
C. X có năng lượng ion hóa thứ nhất lớn nhất 
D. Z có độ âm điện nhỏ nhất. 
 8 
Chương 2: Liên kết hóa học và phản ứng hóa học 
Câu 1: Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các obitan 
nào? 
A. + 
B. + 
C. + 
D. + 
Câu 2: Trong mô hình mạng tinh thể NaCl (hình bên), quả cầu màu 
đen đại diện cho 
A. 1 ion Cl− B. 1 ion Na+ 
C. 1 nguyên tử Na D. 1 nguyên tử Cl 
Câu 3: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp2? 
A. 
 9 
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Hình vẽ nào sau đây thể hiện sự lai hóa sp3? 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Sự xen phủ nào sau đây không phải xen phủ trục? 
B. 
A. C. 
D. 
Câu 7: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn sự xen phủ obitan để hình thành liên kết ? 
B. 
A. C. 
D. 
 10 
Câu 8: Mạng tinh thể nào sau đây là mạng tinh thể phân tử? 
A. B. 
C. D. 
Câu 9: Mạng tinh thể nào sau đây là mạng tinh thể nguyên tử? 
A. B. 
C. D. 
Câu 10: Trong số các mạng tinh thể kim loại sau mạng nào là mạng lập phương tâm khối? 
A. B. 
C. D. 
 11 
Câu 11: Hình nào sau đâu dùng để biểu diễn obitan lai hóa tạo ra từ obitan s và obitan p? 
A. B. 
C. D. 
Câu 12: Công thức electron của HCl là: 
A. B. C. D. 
Câu 13: Sự xen phủ giữa 2 obitan p xảy ra như sau, sẽ tạo ra liên kết gì? 
A. Liên kết  B. Liên kết đôi 
C. Liên kết  D. Liên kết ba 
Câu 14: Mô hình mạng tinh kim cương như sau: 
Các nguyên tử C trong mạng tinh thể liên kết với mấy 
nguyên tử C khác: 
A. 4 B. 2 hoặc 4 
C. 1 hoặc 2 hoặc 4 D. 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 
Câu 15: Mô hình mạng tinh thể iốt như sau: 
Ở mỗi đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương là: 
A. 1 phân tử iốt. 
B. 1 nguyên tử iốt. 
C. 2 nguyên tử iốt riêng biệt. 
D. 2 phân tử iốt. 
Câu 16: Mô hình mạng tinh thể nước đá như sau: 
Mỗi đỉnh của hình tứ diện là: 
A. 1 phân tử nước. 
B. 1 nguyên tử oxi. 
C. 1 nguyên tử hiđro. 
D. 1 nguyên tử oxi hoặc 1 nguyên tử hiđro. 
Cl H Cl H Cl H Cl H 
 12 
Câu 17: Sự xen phủ obitan nào sau đây không tạo ra liên kết ? 
B. 
A. C. 
D. 
Câu 18: Mô hình nào sau đây thể hiện sự hình thành liên kết trong phân tử N2? 
A. B. 
C. D. 
Câu 19: Dựa vào giản đồ năng lượng sau, hãy tính năng lượng (∆H) của phản ứng: 
2H2O(l)  2H2(k) + O2(k) 
A. ∆H = + 571,66 kJ 
B. ∆H = + 285,83 kJ 
C. ∆H = − 285,83 kJ 
D. ∆H = − 571,66 kJ 
Câu 20: Dựa vào giản đồ năng lượng sau, hãy tính năng lượng (∆H) khi phân hủy 1 lít nước 
(d = 1g/ml) theo phản ứng: H2O(l)  H2(k) + ½ O2(k) 
A. ∆H = + 15879,4 kJ 
B. ∆H = − 15879,4 kJ 
C. ∆H = + 285830 kJ 
D. ∆H = − 285830 kJ 
∆H = − 285,83 kJ 
H2(k) + ½ O2(k) 
H2O(l) N
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
Chất phản ứng  sản phẩm 
z 
x x 
y 
y y 
x 
 
z 
x x 
y 
y 
z 
y 
x 
 
x x 
y 
y 
z 
∆H = + 285, 83 kJ 
H2(k) + ½ O2(k) 
H2O(l) N
ăn
g
 l
ư
ợ
n
g
Chất phản ứng  sản phẩm 
 13 
Chương 3: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 
Câu 1: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. 
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 
Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? 
A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. 
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện. 
Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm như hình vẽ sau. 
Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 
Ở thí nghiệm nào có kết tủa xuất hiện trước? 
A. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. 
C. Kết tủa xuất hiện đồng thời. D. Không có kết tủa xuất hiện. 
Câu 3: Cho 2 mẫu BaSO4 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M 
như hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaSO4 tan nhanh hơn? 
A. Cốc 1 tan nhanh hơn. 
B. Cốc 2 tan nhanh hơn. 
C. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau. 
D. BaSO4 tan nhanh nên không quan sát được. 
Câu 4: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình 
vẽ sau: 
Cốc 1 Cốc 2 
Dung dịch 
HCl 0,1M 
BaSO4 
dạng khối 
BaSO4 
dạng bột 
10ml dd Na2S2O3 0,1M 
10 ml dd H2SO4 0,1M 
10ml dd Na2S2O3 0,1M 
10 ml dd H2SO4 0,1M 
10ml dd Na2S2O3 0,1M 
10 ml dd H2SO4 0,1M 
10ml dd Na2S2O3 0,05M 
10 ml dd H2SO4 0,1M 
 14 
TN1: Ở nhiệt độ thường TN2: Đun nóng TN3: Thêm ít bột MnO2 
Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? 
A. Thí nghiệm1 B. Thí nghiệm 2 
C. Thí nghiệm 3 D. 3 thí nghiệm như nhau 
Câu 5: Ở 30oC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2  2H2O + O2 
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây 
đầu tiên. 
Thời gian, s 0 60 120 240 
Nồng độ H2O2, mol/l 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058 
A. 2,929.10−4 mol.(l.s)−1 B. 5,858.10−4 mol.(l.s)−1 
C. 4,667.10−4 mol.(l.s)−1 D. 2,333.10−4 mol.(l.s)−1 
Câu 6: Sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và nghịch theo thời gian của phản ứng: 
H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) 
được biểu diễn theo đồ thị nào sau đây là đúng? 
A. B. 
C. D. 
vt 
vn 
v 
vt = vn 
t 
vt 
vn 
v 
t 
vt 
vn 
v 
t 
vt = vn 
vt 
vn 
v 
t 
Cốc 1 Cốc 2 
Dung dịch H2O2 
Bột MnO2 Cốc 3 
 15 
Câu 7: Xét phản ứng: H2 + I2 2HI (1) 
Nghiên cứu hệ cân bằng trên ở 440oC người ta sử dụng những lượng ban đầu khác nhau 
của H2 và I2 rồi xác định hàm lượng sản phẩm ở cân bằng. Kết quả được ghi lại ở bảng sau: 
Nồng độ H2 ban đầu, mol/l Nồng độ I2 ban đầu, mol/l Nồng độ HI cân bằng, mol/l 
2,94 8,10 5,64 
5,20 7,94 9,34 
14,44 8,12 14,93 
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính giá trị trung bình của hằng số cân bằng của phản ứng (1). 
A. 50,261 B. 15,707 C. 8,902 D. 1,796 
Câu 8: Cho hỗn hợp khí gồm NO2 và N2O4 có tỉ 
lệ số mol là 1:1 vào 2 ống nghiệm nối với nhau. 
Đóng khóa K và ngâm ống 1 vào cốc nước đá. 
Màu của hỗn hợp khí trong ống 1 và ống 2 là: 
A. Ống 1 có màu nhạt hơn. 
B. Ống 1 có màu đậm hơn 
C. Cả 2 ống đều không có màu 
D. Cả 2 ống đều có màu nâu 
Câu 9: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt 
độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có 
màu đậm nhất? 
Xilanh 1 Xilanh 2 Xilanh 3 
A. Xilanh 2 B. Xilanh 1 
C. Xilanh 3 D. Cả 3 có màu như nhau 
Câu 10: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau 
(ban đầu trong bình là môi trường chân không, 
thể tích CaCO3 không đáng kể): 
Biết ở 820oC, CaCO3 phân hủy theo phương trình: 
CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3 
Áp suất do khí CO2 tạo ra là: 
A. 0,38 atm B. 0,40 atm 
C. 4,00 atm D. 1,00 atm 
ống 1 
Nước đá 
Khóa K 
ống 2 
t = 820oC 
1g CaCO3 
V = 2,24 lít 
 16 
Câu 11: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau (ban 
đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích 
CaCO3 không đáng kể): 
Biết ở 820oC, CaCO3 phân hủy theo phương trình: 
CaCO3 (r)  CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3 
Áp suất do khí CO2 tạo ra là: 
A. 0,04 atm B. 0,40 atm 
C. 0,38 atm D. 1,00 atm 
t = 820oC 
0,1g CaCO3 
V = 2,24 lít 
 17 
10; 1,435
20; 2,87
40; 4,30530; 4,305
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
0 10 20 30 40 50
thể tích dung dịch AgNO3 (ml)
k
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 k
ết
 t
ủ
a
 (
g
)
Chương 4: Bài tập liên quan đến các chất vô cơ 
Câu 1: Cho dịch AgNO3 nồng độ 10% (d = 1,7 g/ml) tác dụng với dung dịch KCl nồng độ 
20% (d= 1,15 g/ml). Khối lượng kết tủa thu được và thể tích dung dịch AgNO3 có quan hệ 
như hình vẽ: 
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lượng kết tủa vào thể tích AgNO3 
1. Thể tích KCl đã dùng là (ml): 
A. 9,717 B. 7,63 C. 16,26 D. 30 
2. Nồng độ phần trăm của KNO3 và AgNO3 sau phản ứng là: 
A. 4,047; 2,271 B. 3,827; 1,452 C. 4,047; 0 D. 3,827; 0 
Câu 2: Cho cân bằng sau: 
CuO(r) + CO(k)  Cu(r) + CO2(k) 
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất: 
A. B. 
C. D. 
Áp suất (atm) 
T
ố
c 
đ
ộ
 p
h
ả
n
 ứ
n
g
Áp suất (atm) 
T
ố
c 
đ
ộ
 p
h
ả
n
 ứ
n
g
Áp suất (atm) 
T
ố
c 
đ
ộ
 p
h
ả
n
 ứ
n
g
Áp suất (atm) 
T
ố
c 
đ
ộ
 p
h
ả
n
 ứ
n
g
 18 
Câu 3: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ thị sau: 
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2 
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là: 
A. 1lít B. 0,5 lít C. 0,25 lít D. 0,75 lít 
Câu 4: Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI. 
Hiện tượng xảy ra trong các ống 1,2,3,4 là: 
A. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm. 
B. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng. 
C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng. 
D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng. 
Câu 5: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho Na2CO3 dư, 
hiện tượng xảy trong ống nghiệm là: 
A. Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay ra. 
B. Không có hiện tượng gì. 
C. Có kết tủa keo trắng. 
D. Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng. 
(1,12; 9,85) 
(2,24; 19,7) 
(3,36; 9,85) 
(4,48; 0) 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
0 1 2 3 4 5 
Thể tích CO2 (lít) 
K
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 k
ết
 t
ủ
a
 (
g
) 
Na2CO3 
AlCl3 
AgNO3 
NaF NaCl NaBr NaI 
1 2 3 4 
 19 
100; 3,9
240; 3,12
200; 7,8
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0 50 100 150 200 250 300
Câu 6: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng 
kết tủa thu được có quan hệ với thể tích dung dịch NaOH như hình vẽ: 
1. Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là: 
A. 0,1M B. 0,08M C. 0,12M D. 0,05M 
2. Nồng độ CM của NaNO3 và NaAlO2 sau phản ứng là: 
A. 0,242; 0,048 B. 0,1; 0,1 C. 0,29; 0,1 D. 0,29; 0,048 
Câu 7: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm là: 
A. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ rồi mất màu. 
B. Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu đỏ. 
C. Quỳ tím chuyển sang màu xanh rồi mất màu. 
D. Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu xanh. 
Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau: 
Hóa chất không được dùng trong bình cầu (1) là: 
A. H2O2 B. KMnO4 C. KClO3 D. MnO2 
K
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 k
ết
 t
ủ
a
 (
g
) 
Thể tích NaOH (ml) 
Khí Cl2 
H2O 
Quỳ tím 
dd H2SO4 đặc dd NaCl 
Dung dịch 
HCl đặc 
Eclen sạch để 
thu khí Clo 
1 
 20 
Câu 9: Cho thí nghiệm như hình vẽ: 
Hiện tượng trong xảy ra trong ống nghiệm là: 
A. có kết tủa trắng. 
B. có bọt khí. 
C. không có hiện tượng. 
D. có kết tủa vàng. 
Câu 10: Cho thí nghiệm như hình vẽ 
Hiện tượng xảy ra là: 
A. đường bị hóa đen và sủi lên cao. 
B. có khí bay ra. 
C. không có hiện tượng gì. 
D. đường bị hóa đen. 
Câu 11: Cho thí nghiệm như hình vẽ: 
Khi cho mẩu Na vào thì có hiện tượng trong ống là: 
A. mẩu Na tan, có bọt khí, xuất hiện kết tủa. 
B. xuất hiện đồng bám vào mẩu Na. 
C. mẩu Na tan, xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan ra. 
D. mẩu Na tan và dung dịch sủi bọt khí. 
Câu 12: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng: 
A. Rót từ từ và khuấy nhẹ B. Rót từ từ và khuấy nhẹ 
C. Rót và không khuấy D. Rót mạnh và khuấy 
Câu 13: Sơ đồ pin điện hóa nào sau đây là đúng: 
A. B. 
Br2 
Anilin 
H2SO4 đặc 
Đường 
Na 
Dung dịch CuSO4 
Đũa thủy tinh 
H2O 
H2SO4 đặc 
Đũa thủy tinh 
H2O 
H2SO4 đặc 
H2O 
H2SO4 đặc 
Đũa thủy tinh 
H2O 
H2SO4 đặc 
Zn 
1,10V 
Cu 
Dung dịch 
ZnSO4 
Dung dịch 
CuSO4 
Zn 
−1,10V 
Cu 
Dung dịch 
CuSO4 
Dung dịch 
ZnSO4 
 21 
C. D. 
Câu 14: Biết 2
0
Zn /Zn
E  = − 0,76V; 2
0
Fe /Fe
E  = − 0,44V; 
2
0
2H /H
E  = 0; 2
0
Cu /Cu
E  = + 0,34V. Hãy tính 
suất điện động chuẩn của các pin điện hóa sau: 
A. E01 = + 0,32V; E
0
2 = + 0,34V B. E
0
1 = − 0,32V; E02 = − 0,34V 
C. E01 = + 0,32V; E
0
2 = − 0,34V D. E01 = − 0,32V; E02 = + 0,34V 
Câu 15: Để mạ 1 lớp đồng lên 1 vật người ta mắc dụng cụ như hình vẽ. 
Tiến hành điện phân trong khoảng 965s 
với cường độ dòng điện I = 2A. 
Nồng độ dung dịch CuSO4 sau khi điện 
phân là: 
A. 1M 
B. 0,99M 
C. 1,01M 
D. 0,98M 
Câu 16: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau: 
Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất? 
Zn 
1,10V 
Cu 
Dung dịch 
ZnSO4 
Dung dịch 
CuSO4 
Cu 
−1,10V 
Zn 
Dung dịch 
ZnSO4 
Dung dịch 
CuSO4 
Fe Zn 
Dung dịch 
FeSO4 1M 
Dung dịch 
ZnSO4 1M 
E01 
Pt 
Cu 
H2 
(1 atm) 
Dung dịch 
axit 1M 
Dung dịch 
CuSO4 1M 
E02 
Sợi dây 
đồng mảnh 
1 lít dung dịch CuSO4 1M 
Vật cần 
mạ đồng 
Đinh sắt Đinh sắt 
Dây kẽm 
Đinh sắt 
Dây đồng 
 22 
A. Cốc 2 B. Cốc 1 
C. Cốc 3 D. Tốc độ ăn mòn như nhau 
Câu 17: Tiến hành thí nghiệm như hình sau: 
Các tinh thể màu đỏ ở đáy bình là: 
A. FeCl3 
B. FeCl2 
C. Fe2O3 
D. Fe3O4 
Câu 18: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ 
Nếu cho NH3 dư thì ở ống nào thu được kết tủa: 
A. (1) B. (3) C. (2) D. (4) 
Khí Cl2 Dây sắt 
Kính đậy 
(1) 
NH3 
AlCl3 CuSO4 AgNO3 ZnCl2 
(2) (4) (3) 
 23 
Chương 5: Bài tập liên quan đến các chất hữu cơ 
Câu 1: Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí 
nghiệm với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ sau: 
Vậy khí sục vào ống nghiệm 2 là: 
A. but-2-in B. propin C. but-1-in D. axetilen 
Câu 2: Phương pháp chiết được dung để: 
A. Tách các chất lỏng có độ tan khác nhau. 
B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. 
C. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. 
D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau. 
Câu 3: Chất lỏng trong eclen là chất lỏng 
A. nặng hơn. 
B. nhẹ hơn. 
C. hỗn hợp cả hai chất. 
D. dung môi. 
Câu 4: Cho bộ dụng cụ chưng cất thường như hình vẽ: 
Phương pháp chưng cất dùng để: 
A. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. 
B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. 
C. Tách các chất lỏng có độ tan trong nước khác nhau. 
D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau. 
Câu 5: 
Quỳ tím pH ≤ 6 (1) pH = 7 (2) pH ≥ 8 (3) 
Phenolphtalêin pH ≤ 8,3 (4) pH ≥ 8,3 (5) 
Màu trong các ô 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt là: 
A. đỏ, tím, xanh, không màu, hồng. 
B. xanh, đỏ, không màu, hồng, không màu. 
(1) 
kết tủa 
vàng 
(2) 
dung dịch 
AgNO3/NH3 
(3) 
kết tủa vàng 
(4) 
dung dịch 
AgNO3/NH3 
Phễu chiết 
eclen 
Phễu chiết 
eclen 
 24 
C. đỏ, xanh, tím, hồng, không màu. 
D. đỏ, xanh, không màu, không màu, hồng. 
Câu 6: Làm thí nghiệm như hình vẽ: 
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm 1 là: 
A. có bọt khí. 
B. có kết tủa. 
C. không có hiện tượng gì. 
D. có bọt khí và kết tủa. 
Câu 7: Cũng thí nghiệm như trên 
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm 2 là: 
A. có kết tủa vàng. 
B. có kết tủa trắng. 
C. không có hiện tượng gì. 
D. có bọt khí 
Câu 8: Làm thí nghiệm như hình vẽ: 
Nếu đun ở nhiệt độ 1400C thì sản phẩm sinh ra là gì: 
A. (C2H5)2O 
B. C2H4 
C. C2H5OH 
D. C2H6 
Câu 9: Làm thí nghiệm như hình vẽ: 
Nếu đun ở nhiệt độ 1700C thì sản phẩm sinh ra là gì: 
A. C2H4 
B. (C2H5)2O 
C. C2H5OH 
D. C2H6 
Câu 10: Làm thí nghiệm như hình vẽ: 
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì? 
A. kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam. 
B. không có hiện tượng gì. 
C. kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt. 
D. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh. 
CaC2 
H2O 
dung dịch 
AgNO3/NH3 
(1) (2) 
CaC2 
H2O 
dung dịch 
AgNO3/NH3 
(1) (2) 
C2H5OH + H2SO4 đặc 
C2H5OH + H2SO4 đặc 
H2O 
Cu(OH)2 
glixerol 
 25 
Câu 11: Sản phẩm sinh ra trong thí nghiệm sau là gì: 
A. CH3CH2CHO 
B. CH3CH2CH2OH 
C. CH3−CO−CH3 
D. (CH3CH2CH2)2O 
Câu 12: Sản phẩm sinh ra trong thí nghiệm sau là gì: 
A. CH3−CO−CH3 
B. CH3CH2CH2OH 
C. CH3CH2CHO 
D. (CH3CH2CH2)2O 
Câu 13: Màu của quỳ tím là gì? 
A. tím 
B. đỏ 
C. xanh 
D. tím 
Câu 14: Có 4 ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Thêm vào các ống nghiệm lượng dư của 4 dung 
dịch etan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-1,2-điol,propan-1,2,3-triol. Hiện tượng xảy ra 
như hình sau: 
Vậy dung dịch cho vào ống nghiệm 4 là gì: 
A. propan-1,3-điol B. propan-1,2-điol 
C. etan-1,2-điol D. propan-1,2,3-triol 
Câu 15: Công thức nào sau đây không phải là glucozơ? 
A. B. 
HOCH
HOCH CHOH
CHO
OHCH
CH2OH
CH2OH
OH
H
CH2OH
OH H
H HO
O
CH3CH2CH2OH 
CuO 
CH3CHOHCH3 
CuO 
phenol 
quỳ tím 
(1) (2) (3) 
Cu(OH)2 
(4) 
 26 
C. D. 
Câu 16: Ở ống nghiệm nào có phản ứng xảy ra: 
A. ống 1 B. cả 2 ống C. ống 2 D. không ống nghiệm nào 
Câu 17: Làm thí nghiệm như hình vẽ: 
Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được 11,04 gam hỗn hợp rắn B ở bình 2. Hiệu suất của 
phẩn ứng cộng nước ở bình 1 là: 
A. 80% B. 70% C. 20% D. 100% 
Câu 18: Cho các chất sau: axit etanoic; etanal; etanol; etan. 
Nhiệt độ sôi của các chất được biểu diễn như sau: 
Hỏi chất 1 là gì: 
A. Etanal B. Etan C. Etanol D. Axit etanoic 
OH
OH
H
OH
H
OHH
OH
CH2OH
H
OH
OH
OH
H
H
OHH
OH
CH2OH
H
Dung dịch NaOH 
Phenol Etanol 
(1) (2) 
H2O 
Canxicacbua 
Khí A 
HgSO4 + H2SO4 + H2O 
(1) 
2,02g khí A 
(2) 
Dung dịch 
AgNO3/NH3 dư 
11.04g chất rắn B 
ts 
1 
2 
3 
4 
 27 
Câu 19: Cho các chất sau: axit etanoic; etanal; etanol; etan. 
Độ tan của chúng trong nước được biểu diễn như sau: 
Hỏi chất 3 là gì: 
A. Etan B. Etanol C. Axit etanoic D. Etanal 
Câu 20: Cho các chất sau: axit metanoic; axit etanoic; axit propanoic; axit pentanoic. 
Giá trị Ka của chúng được biểu diễn như sau: 
Hỏi chất 2 là chất nào: 
A. Axit etanoic 
B. Axit pentanoic 
C. Axit propanoic 
D. Axit metanoic 
Câu 21: 
Khi cho các khí dư vào các ống nghiệm thì màu của các ống nghiệm 1,2,3,4 là: 
A. không màu, không màu, không màu, vàng 
B. không màu, vàng, không màu, vàng 
C. không màu, không màu, không màu, không màu 
D. vàng, vàng, vàng, không màu 
Câu 22: Cho thí nghiệm như hình vẽ: 
Ka 
1 
2 
3 
4 
Độ tan 
1 
2 
3 
4 
propen 
Dung dịch Br2 
(1) (3) (2) (4) 
xiclopropan propin propan 
 28 
Ở điều kiện thường thì ống nghiệm nào có phản ứng hóa học xảy ra: 
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 23: Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra: 
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 
Câu 24: 
Phản ứng ở ống nghiệm nào khác với các phản ứng khác: 
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 
butan 
Dung dịch Br2 
(1) (3) (2) (4) 
xiclopropan xiclobutan propan 
metanal 
Dung dịch AgNO3/NH3 dư 
(1) (3) (2) (4) 
axeton propin etin 
metanal 
Dung dịch AgNO3/NH3 dư 
(1) (3) (2) (4) 
but-1-in propin etin 
 29 
10; 1,435
20; 2,87
40; 4,30530; 4,305
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
5
0 10 20 30 40 50
thể tích dung dịch AgNO3 (ml)
k
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 k
ết
 t
ủ
a
 (
g
)
THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 
I. Đề thực nghiệm 
Câu 1: Cho các hình vẽ sau là 1 trong các nguyên tử Na, S, Cl, K. 
1 2 3 4 
1, 2, 3, 4 tương ứng theo thứ tự sẽ là: 
A. Na, S, Cl, K B. K, Na, S, Cl 
C. Cl, S, Na, K D. K, Cl, S, Na 
Câu 2: Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính. 
1 2 3 4 
Tính kim loại của chúng giảm dần theo thứ tự là: 
A. 1 > 2 > 3 > 4 B. 4 > 3 > 2 > 1 
C. 1 > 3 > 2 > 4 D. 4 > 2 > 1 > 3 
Câu 3: Cho dịch AgNO3 nồng độ 10% (d = 1,7 g/ml) tác dụng với dung dịch KCl nồng độ 
20% (d= 1,15 g/ml). Khối lượng kết tủa thu được và thể tích dung dịch AgNO3 có quan hệ 
như hình vẽ: 
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lượng kết tủa vào thể tích AgNO3 
1. Thể tích KCl đã dùng là (ml): 
A. 7,63 B. 9,717 C. 16,26 D. 30 
2. Nồng độ phần trăm của KNO3 và AgNO3 sau phản ứng là: 
A. 4,047; 2,271 B. 3,827; 1,452 C. 4,047; 0 D. 3,827; 0 
 30 
Câu 4: Cho ion đơn nguyên tử X điện tích 2+ có cấu hình e biễu diễn như sau: 
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: 
A. Ô số 10, chu kì 2, phân nhóm chính nhóm VIII. 
B. Ô số 12, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VIII. 
C. Ô số 12, chu kì 3, phân nhóm chính nhóm II. 
D. Ô số 10, chu kì 2, phân nhóm chính nhóm II. 
Câu 5: Cho cân bằng sau: 
CuO(r) + CO(k)  Cu(r) + CO2(k) 
Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất: 
A. B. 
C. D. 
Câu 6: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ thị sau: 
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2 
Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là: 
A. 0,5 lít B. 1 lít C. 0,25 lít D. 0,75 lít 
(1,12; 9,85) 
(2,24; 19,7) 
(3,36; 9,85) 
(4,48; 0) 
0 
5 
10 
15 
20 
25 
0 1 2 3 4 5 
Thể tích CO2 (lít) 
K
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 k
ết
 t
ủ
a
 (
g
) 
Áp suất (atm) 
T
ố
c 
đ
ộ
 p
h
ả
n
 ứ
n
g
Áp suất (atm) 
T
ố
c 
đ
ộ
 p
h
ả
n
 ứ
n
g
Áp suất (atm) 
T
ố
c 
đ
ộ
 p
h
ả
n
 ứ
n
g
Áp suất (atm) 
T
ố
c 
đ
ộ
 p
h
ả
n
 ứ
n
g
 31 
Câu 7: Liên kết hóa học trong phân tử H2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các obitan 
nào? 
A. + 
B. + 
C. + 
D. + 
Câu 8: Cho dung dịch AgNO3 vào 4 ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI. 
Hiện tượng xảy ra trong các ống 1,2,3,4 là: 
A. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng. 
B. Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, không có hiện tượng. 
C. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm. 
D. Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, không có hiện tượng. 
Câu 9: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi cho Na2CO3 dư, 
hiện tượng xảy trong ống nghiệm là: 
A. Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay ra. 
B. Không có hiện tượng gì. 
C. Có kết tủa keo trắng. 
D. Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng. 
AgNO3 
NaF NaCl NaBr NaI 
1 2 3 4 
Na2CO3 
AlCl3 
 32 
100; 3,9
240; 3,12
200; 7,8
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0 50 100 150 200 250 300
Câu 10: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng 
kết tủa thu được có quan hệ với thể tích dung dịch NaOH như hình vẽ: 
1. Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là: 
A. 0,05M B. 0,08M C. 0,12M D. 0,1M 
2. Nồng độ CM của NaNO3 và NaAlO2 sau phản ứng là: 
A. 0,29; 0,1 B. 0,1; 0,1 C. 0,242; 0,048 D. 0,29; 0,048 
Câu 11: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng: 
A. Rót từ từ và khuấy nhẹ B. Rót từ từ và khuấy nhẹ 
C. Rót và không khuấy D. Rót mạnh và khuấy 
Câu 12: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ 
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm là: 
A. Quỳ tím chuyển sang màu xanh rồi mất màu. 
B. Quỳ tím mất màu rồi chuyển sang màu đỏ. 
K
h
ố
i 
lư
ợ
n
g
 k
ết
 t
ủ
a
 (
g
) 
Thể tích NaOH (ml) 
Đũa thủy tinh 
H2O 
H2SO4 đặc 
Đũa thủy tinh 
H2O 
H2SO4 đặc 
H2O 
H2SO4 đặc 
Đũa thủy tinh 
H2O 
H2SO4 đặc 
Khí Cl2 
H2O 
Quỳ tím 
 33 
C. Quỳ tím chuyển s

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTai_lieu_on_thi_THPT_Quoc_Gia_2016_hay.pdf