Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức) - Chương trình học kỳ II

doc 37 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 09/01/2023 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức) - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 (Sách Kết nối tri thức) - Chương trình học kỳ II
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 19: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Tìm hiểu, điều tra được một số động vật, thực vật xung quanh
- Mô tả được môi trường sống của một số thực vật và động vật
- Tìm hiểu những việc làm của người dân tác động đến môi trường sống của thực vật và động vật
- Yêu quý động vật, thực vật nói chúng và động vật, thực vật xung quanh nói riêng.
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Yêu quý động vật, thực vật nói chúng và động vật, thực vật xung quanh nói riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Tìm hiểu trươc địa điểm để tổ chức cho HS học tập ngoài thiên nhiên
+ Dự kiến nơi sẽ bố trí cho Hs quan sat, các cây và con vật có thể quan sát
+ Phiếu quan sát động vật thực vật cho các nhóm
+ Giấy khổ lớn, bút màu cho mỗi nhóm
+ Sơ đồ “Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật”cho các nhóm 
- HS: Trang phục gọn gàng, giày dép để đi bộ; mũ nónvà giấy bút để ghi chép
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Gv kiểm tra trang phục của HS xem đã phù hợp cho việc học tập ngoài trời chưa
- GV cho HS trao đổi về trang phục của mình và điều chỉnh nếu chưa phù hợp
- GV cho HS đọc để hiểu nội dung phiếu quan sát
2.2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Quan sát 
- YC HS quan sát khu vực xung quanh theo nhóm 6 bạn và tìm kiếm các cây và con vật sống ở đó.
- GV lưu ý bao quát để đảm bảo an toàn cho HS. GV luôn đứng cạnh nhóm quan sát gần mép nước
Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật động vật
- YC HS quan sát môi trường sống của các cây, con vật ở khu vực quan sát và cho biết: Nhóm em quan sát được cây và con vật gì? Nó sống ở môi trường nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc làm của con người đối với môi trường sống của thực vật và động vật ở đó
- YC HS quan sát và cho biết con người đã làm gì với môi trường sống của động vật thực vật xung quanh nơi quan sát? Theo em, những việc làm đó có ảnh hưởng như thế nào tới những loài thực vật và động vật sống ở đây
Hoạt động 4: Hoàn thành phiếu quan sát
- YC HS ghi kết quả điều tra vào phiếu theo mẫu
3. Hoạt động tiếp nốí
- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?
- Nhắc HS về nhà mang theo số liệu, sản phẩm đã quan sát được để hoàn thành báo cáo trước lớp vào giờ học sau
- Nhận xét tiết học
 HS trao đổi về trang phục của mình và điều chỉnh nếu chưa phù hợp.
- HS quan sát theo nhóm 6.
Tìm kiếm các cây và con vật sống ở đó.
- HS thực hiện.
quan sát môi trường sống của các cây, con vật ở khu vực quan sát và cho biết: Nhóm em quan sát được cây và con vật gì? Nó sống ở môi trường nào?
- HS quan sát, ghi chép.
HS quan sát và cho biết con người đã làm gì với môi trường sống của động vật thực vật xung quanh nơi quan sát?
- Lưu ý: Nếu nơi quan sát không tiện ghi chép thì hoạt động này có thể làm khi về lớp. Việc ghi ché này giúp Hs đỡ quên và để làm tài liệu cho hoạt động thực hành trên lớp
HS thực hiện theo nhóm
--------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 19: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT QUANH EM (Tiết 2+3)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu được thực trạng môi trường đã quan sát
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật nơi quan sát
* Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Yêu quý động vật, thực vật nói chúng và động vật, thực vật xung quanh nói riêng.
- Rèn năng lực tự tin khi báo cáo, Phẩm chất trung thực khi ghi chép 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK, phiếu ghi chép lại những gì quan sát của tiết học trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động thực hành
- Gv cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thàn phiếu (nếu tiết trước chưa xong)
- YC HS báo cáo về: số lượng cây, con vật quan sát được; trong đó có bao nhiêu con, cây sống trên cạn, bao nhiêu cây, con sống dưới nước? 
? Môi trường ở đó có được quan tâm, chăm sóc không?
? Những việc làm nào của con người khiến môi trường sống của động vật, thực vật thay đổi?
- Gv nhận xét, khen ngợi các nhóm
2.2. Hoạt động vận dụng
- YC HS làm việc theo nhóm 6 để hoàn thành sơ đồ về các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm
- GV KL: 
+ Các việc nên làm: nhặt rác, không xả rác, không đổ nước bẩn như nước xà phòng, thuốc trừ saaura môi trường sống của thực vật, động vật
+ Các việc không nên làm: lấp ao, hồ; dẫm lên cây, cỏ; xả rác bừa bãi,
* Tổng kết:
- Gv gọi một số HS đọc lời chốt của mặt trời
- GV cho HS QS hình trang 75 và hỏi
? Hình vẽ ai? Các bạn đang làm gì?
? Các em có suy nghĩ giống bạn về động vật, thực vật mình tìm hiểu không? Hãy nói cụ thể về điều đó
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tranh ảnh về các cây, con vật và mang đến lớp vào buổi sau
- HS hoàn thành tiếp phiếu theo nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm - kết quả điều tra của nhóm lên bảng
- Đại diện từng nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và khích lệ
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 20: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về môi trường sống của thực vật, động vật
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức thực hiện được một số việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật
- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Thực hành:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật, động vật
- GV YC HS làm việc nhóm 4 hoàn thành sơ đồ phân loại thực vật và động vật theo môi trường sống, và nêu những việc làm của con người để bảo vệ môi trường sống của động vật, thực vật
- Gọi 1 vài nhóm lên báo cáo
- Nhận xét, khen ngợi.
*Hoạt động 2: Vẽ tranh việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật
- YC HS vẽ tranh theo nhóm đôi: cũng bàn bạc, lựa chọn việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của động vật, thực vật trước khi vẽ
- Tổ chức cho HS chia sẻ
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu những việc làm có ảnh hưởng tốt/ không tốt đến môi trường của người dân tại địa phương
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diên các nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thảo luận, cùng nhau vẽ tranh
.
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 20: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2+3)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học về môi trường sống của thực vật, động vật
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức thực hiện được một số việc làm bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật
- Chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động Vận dụng:
- GV cho HS làm việc nhóm đôi thảo luận và chia sẻ về:
+ Những việc làm mà người dân địa phương đã làm khiến môi trường sống của thực vật, động vật bị thay đổi
+ Những việc HS và gia đình đã làm để bảo vệ va hạn chế sự thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật
- GV nhận xét, khen ngợi và hoàn thiện câu trả lời của HS
- Gv có thể cho HS xem thêm một số hình ảnh về những việc làm của người dân đối với môi trường sống của thực vật, động vật
* Tổng kết:
- YC quan sát tranh sgk/tr.77 và TLCH:
+ Hình vẽ ai?
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Nói gì?
+ Chúng mình có thể làm giống bạn không?
- GV gọi một số HS trả lời
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS trao đổi với người thân về nhwunxg việc làm giúp bảo vệ môi trường sống của thực vật, động vật
- Hs thảo luận nhóm và chia sẻ trong nhóm
- Đại diện 2,3 nhóm chia sẻ trước lớp, các nhóm khác bổ sung
- HS quan sát, trả lời.
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 21: TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan vận động trên sơ đồ, tranh, ảnh
- Nhận biết được mức độ đơn giản chức năng của cơ, xương và khớp qua các hoạt động vận động.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Thể dục buổi sáng.
- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể giúp em tập thể dục?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá: Tìm hiểu cơ, xương, khớp.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr78, thảo luận nhóm 4: Chỉ và nói tên một số cơ, xương và khớp của cơ.
- Tổ chức cho HS chỉ tranh trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến thức.
2.3. Thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 : Nói tên, chỉ một số cơ, xương và khớp trên cơ thể mình cho bạn nghe
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày: một bạn chỉ và nói tên cơ, xương, khớp, 1 bạn viết lên bảng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2.4. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK
- Gọi một vài HS lên bảng thực hiện và nêu sự thay đổi của xương cột sống khi cử động, xác định vị trí các khớp.
- GV chốt lại kiến thức
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?
- Nhắc HS về nhà tìm hiểu chức năng của cơ, xương, khớp
- HS thực hiện.
- HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 2
- Nhóm khác bổ xung, nêu ý kến
- 2 HS nêu.
- 3-4 HS chia sẻ.
- HS chia sẻ
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 21: TÌM HIỂU CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Biết được sự thay đổi của cơ khi co, duỗi
- Biết được chức năng của bộ xương, có, khớp
- Nêu được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người nếu cơ quan vận động không hoạt động.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- Mở cho HS nghe và vận động theo một bài hát
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1: Chức năng của cơ, xương, khớp
- YC HS quan sát hình 1,2 trong sgk/tr.80, thảo luận nhóm bốn:
+ Làm động tác như hình 1,2 ?
+ Thực hiện co, duỗi cánh tay xem cơ thay đổi như thế nào?
+ Cử động của tay ảnh hưởng như thế nào nếu xương cánh tay bị gãy?
+ Bộ xương, hệ cơ, khớp có chức năng gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt kiến thức : Chức năng của cơ, xương, khớp là giúp cho cơ thể cử động và di chuyển được.
Hoạt động 2: Biểu lộ cảm xúc
- YC HS quan sát hình 3,4,5 trong sgk/tr.80, thảo luận nhóm đôi:
+ Thực hành biểu lộ cảm xúc theo tranh
+ Mỗi hình biểu lộ cảm xúc nào? 
? Các cảm xúc được biểu hiện nhờ đâu?
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt: Cơ không chỉ tham gia vào hoạt động vận động mà còn tham gia vào việc bộc lộ cảm xúc.
2.3. Thực hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Vật tay
+ GV hướng dẫn luật chơi
+ GV cho HS chơi theo nhóm 3-5
? Cơ, xương, khớp nào tham gia thực hiện động tác vật tay?
? Khi chơi trò chơi nhịp thở và nhịp tim như thế nào?
? Nếu chơi vật tay quá lâu em cảm thấy thế nào? 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gv chốt, lưu ý khi chơi trò vật tay để đảm bảo an toàn
2.4. Vận dụng:
? Khi Hoa bị vấp ngã, đau chân không đi lại được, cơ quan nào bị tổn thương?
? Em làm gì để giúp bạn?
? Khi ngồi học quá lâu, cảm thấy mỏi em cần làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?
- Nhận xét giờ học?
- HS thực hiện.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- Hs thực hành theo nhóm đôi
- HS chia sẻ
- HS lắng nghe
- HS chơi
- HS chia sẻ
- HS chia sẻ.
- HS chia sẻ.
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 22: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Kể tên được các việc làm, tác dụng giúp chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động.
- Kể tên được những việc làm gây hại cho cơ quan vận động.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài; 
- HS: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- GV cho hs kể về một lần bị ngã, khi đó cảm thấy như thế nào?
- GV cho HS xem ảnh(video)HS bị ngã
- GV hỏi: Khi ngã cơ quan nào dễ bị thương nhất?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá: Những việc làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr82, thảo luận nhóm 4: Nêu việc làm trong tranh, tác dụng của mỗi việc làm? 
- Tổ chức cho HS chỉ tranh, chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương, chốt lại kiến thức.
2.3. Thực hành:
- GV cho hs kể những việc làm có lợi cho cơ quan vận động.
-GV cho HS chia sẻ những việc làm đã thực hiện được của bản thân
- GV nhận xét, tuyên dương.
2.4. Vận dụng:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu nội dung tình huống của bạn Minh và trả lời câu hỏi:
? Vì sao bạn Minh phải bó bột?
- GV chốt kiến thức 
- GV đưa ra một số hình ảnh cơ quan vận động bị thương, nguyên nhân, tác hại.
? Cần chú ý gì khi chơi thể thao ?
- GV lưu ý giúp HS ăn uống đủ chất, vận động an toàn trong cuộc sống hằng ngày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em được biết thêm được điều gì qua bài học?
- Nhắc HS hằng ngày thực hiện các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cơ quan vận động
- HS chia sẻ
- HS trả lời
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ
- HS bổ sung
- 2 HS nêu.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Tự nhiên và Xã hội
BÀI 22: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nêu được các yêu cầu về tư thế ngồi học đúng chống cong vẹo cột sống
- HS ngồi học đúng tư thế
- HS nêu được một số cách chống cong vẹo cột sống
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Có ý thức bảo vệ các cơ quan vận động, ngồi, làm việc đúng tư thế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
2.1. Khởi động:
- GV cho HS chia sẻ tư thế ngồi học của mình
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2.2. Khám phá:
*Hoạt động 1: Tư thế ngồi học đúng
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.84 và nêu tư thế ngồi học đúng.
- YC HS thực hiện tư thế ngồi học đúng, các HS khác quan sát, sửa cho bạn.
Hoạt động 2: Liên hệ
+ Cho HS liên hệ tư thế ngồi học của bản thân đã đúng chưa?
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV chốt cách ngồi học đúng, tác dụng của việc ngồi học đúng
2.3. Thực hành:
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh 1,2,3,4 sgk/tr 84 thảo luận nhóm 2:
+ Chọn tư thế ngồi đúng.
+ Vì sao chọn tư thế đó?
+ Tác hại của việc làm sai tư thế?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cho một số HS thực hành tư thế đúng
- GV chốt kiến thức
2.4. Vận dụng:
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4 về cách phòng chống cong vẹo cột sống
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc thầm câu nói của mặt trời.
- YC HS quan sát, nhận xét tư thế ngồi học của em Hoa, Hoa nhắc nhở em đúng chưa?
- Nhận xét giờ học?
- HS chia sẻ
- HS làm việc cá nhân
- 2-3 HS nêu tư thế ngồi học đúng
- HS thực hiện
- HS chia sẻ
- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp.
- HS bổ sung
- Một số HS thực hiện trước lớp
- HS thảo luận nhóm 4
- HS chia sẻ
- HS chia sẻ
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 23: TÌM HIỂU CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ quan hô hấp trên sơ đồ, trên hình vẽ.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan hô hấp ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động hít vào thở ra.
- Đưa ra được dự đoán điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người khi cơ quan hô hấp không hoạt động.
- Nêu được sự cần thiết của cơ quan hô hấp, không có cơ quan hô hấp không có sự sống.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết dùng các cơ quan hô hấp để thực hiện một số động tác hô hấp.
- Tuyên truyền, chia sẻ những kiến thức học được với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Nêu những việc cần làm để bảo vệ, chăm sóc cơ quan vận động
- Nhận xét
- 2 HS nêu
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Khởi động
- GV tổ chức hát và thực hiện các động tác theo lời bài hát “Em tập thể dục” 
- GV ghi tên bài lên bảng
- HS hát và thực hiện động tác. 
- 2 HS đọc
- HS ghi tên bài vào vở
2.2. Khám phá 
Hoạt động 1: Cấu tạo của cơ quan hô hấp
TC cho HS TL nhóm 4
- YC học sinh quan sát hình SGK 
- Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
- HSTL
- HS TBKQTL các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi.
- HSNX, bổ sung
Hoạt động 2: Thực hành
- TC cho HS TL nhóm đôi.
- YC học sinh thực hành hít thở sâu: 
Đặt tay lên ngực thực hành hít thở sâu. Khi hít vào thở ra kích thước lồng ngực thay đổi như thế nào?
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
- HS thực hành nhóm đôi và trả lời
Hít vào lồng ngực phồng lên to hơn, thở ra lồng ngực xẹp xuống nhỏ hơn
- HSNX, bổ sung
Hoạt động 3: Chức năng của cơ quan hô hấp
TC cho HS TL nhóm 6.
Quan sát hình 3a, 3b và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao lồng ngực to ra khi hít vào và nhỏ đi khi thở ra?
+ Chỉ đường đi của không khí khi hít vào, thở ra.
+ Chức năng của cơ quan hô hấp là gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
YC HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- HS TL nhóm 6 và trả lời
- HSTB kết quả TL
- HSNX, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 23: TÌM HIỂU CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố và vận dụng kiến thức đã học nêu được các bộ phận của cơ quan hô hấp, mô tả được cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Biết xử lý tình huống thường gặp khi tắc đường thở, biết cách phòng tránh tắc đường thở.
- Biết dùng các cơ quan hô hấp để thực hiện một số động tác hô hấp.
- Tuyên truyền, chia sẻ những kiến thức học được với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét
- 2 HS nêu
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1. Khởi động
- HS thực hành tập các động tác, hít vào và thở ra.
- GV ghi tên bài lên bảng
- HS thực hiện động tác. 
- HS ghi tên bài vào vở
2.2.Thực hành
Hoạt động 1: Làm mô hình cơ quan hô hấp.
TC cho HS TL nhóm 2
YC học sinh: 
* Quan sát mô hình cơ quan hô hấp và trả lời các câu hỏi sau:
 + Các bộ phận a, b,c ứng với bộ phận nào của cơ quan hô hấp?
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
* Tổ chức cho học sinh thực hành làm mô hình cơ quan hô hấp từ vật liệu đơn giản. ( Bóng bay, ống mút)
- HS trình bày và thuyết minh về SP của nhóm mình.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
- HSTL
 - HSNX, bổ sung
- Nhóm đôi thực hành
- TB sản phẩm
Hoạt động 2 + 3: Thực hành với mô hình
- TC cho HS TH nhóm đôi với mô hình vừa làm được.
+ Nêu sự thay đổi của hai quả bóng khi thổi vào đầu ống hút. Hoạt động này giống với hoạt động hít vào hay thở ra?
 + Dùng tay giữ chặt ống hút và thổi. Em thấy hai quả bóng có thay đổi không? Ðiều gì sẽ xảy ra nếu có vật rơi vào khí quản hoặc phế quản?
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
- HS thực hành nhóm đôi và trình bày KQ thực hành.
- HSNX, bổ sung
3. Vận dụng
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- TC cho HS TL nhóm 4.
- YC HS quan sát tranh 1, 2. Nêu nôi dung tranh 1, 2.
- Em sẽ làm gì trong các tình huống trong tranh 1,2
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
- HS TL nhóm 4 và trả lời
- HS TL nhóm 4 xử lý tình huống.
- HSTB
- HSNX, bổ sung
Hoạt động 2: Tình huống và cách xử lý của em
- TC cho HS TL nhóm 6.
- YC HS Nêu thêm tinh huống có thể dẫn đến nguy cơ tắc đường hô hấp và đề xuất cách phòng tránh bằng cách sắm vai xử lý tình huống đó.
- Tổ chức cho TB phần sắm vai xử lý tình huống.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
YC HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- HS TL nhóm 6 sắm vai xử lý tình huống.
- HSTB phần sắm vai
- HSNX
4. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe, thực hiện
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 24: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nói được các cách chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp như: Thở đúng cách, vệ sinh mũi, họng hằng ngày; tránh xa nơi khói bụi và mầm bệnh; thường xuyên giữ sạch nơi ở; trồng nhiều cây xanh,... Tự thực hiện chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp theo các cách đã nêu
- Kể được một số bệnh về hô hấp. Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh đường hô hấp.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách.
- Tuyên truyền, hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra:
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét
- 2 HS nêu
- Nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Khởi động:
GV tổ chức hát và thực hiện các động tác theo lời bài hát “Em tập thể dục” 
- GV ghi tên bài lên bảng
- HS hát và thực hiện động tác. 
- 2 HS đọc
- HS ghi tên bài vào vở
2.2. Khám phá 
Hoạt động 1: Cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
+ Em đã bao giờ bị ho, sổ mũi hay viêm họng chưa? Khi bị em cảm thấy như thế nào?
- YCTL nhóm 2
- YC quan sát tranh sgk/ và TLCH
+ Nêu các cách bảo vệ chăm sóc cơ quan hô hấp, nêu tác dụng của việc làm đó?
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
- GV chốt, nhận xét, tuyên dương HS.
- HS trình bày kết quả thảo luận :
H1: Bạn Hoa đang hít thở. Hít thở giúp lấy khí ô xi vào cơ thể.
H2: Bạn nam và bạn Hoa đeo khẩu trang khi dọn dẹp để bảo vệ cơ quan hô hấp 
H3: Bạn Hoa đang súc miệng bằng nước muối để làm sạch miệng 
H4: Bạn Hoa được nhỏ mũi để rửa sạch mũi 
- Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp.
GV hướng dẫn thực hành:
- YCTH theo nhóm 2
- Dùng những chiếc khăn giấy. Sau đó dùng khăn giấy, lau nhẹ vào lỗ mũi của mình và biết các em thấy gì?
- Vậy các con cho cô biết thở bị tịt mũi con cảm thấy thế nào?
-GV: Vậy khi thở bằng miệng thi các con thấy thế nào?
- GVKL: Thở đúng cách bằng mũi để phòng tránh các bệnh liên quan đến đường hô hấp.
- Liên hệ: Ngoài các cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp như trên, em còn biết những cách bảo vệ cơ quan hô hấp nào? 
GV chốt, nhận xét.
- HS lắng nghe, thực hành và TLCH
- HS trình bày kết quả TH:
- HSTL
Hoạt động 3: Nguyên nhân và cách phòng bệnh về đường hô hấp.
YC HS thảo luận nhóm 4
- YCHS Quan sát hình dưới đấy và trả lời câu hỏi:
- Vì Sao bạn Minh phải đi khám bệnh?”
- Bác sĩ nói bạn Minh bị mắc bệnh gì?
- Vì sao Minh lại mắc các bệnh như vậy?
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
* Liên hệ bản thân: Em đã từng bị những bệnh gì liên quan đến đường hô hấp? Theo em vì sao em bị bệnh đó? Em đã làm gì để phòng bệnh hô hấp?
- Học sinh chia sẻ với bạn trong nhóm và chia sẻ trước lớp.
- GV chốt: Để phòng bệnh đường hô hấp, chúng ta cần không nên ăn uống đồ lạnh, nên ăn uống đủ chất và giữ ấm cơ thể khi trời lạnh.Chúng ta nên tránh xa các mầm bệnh và rửa tay, mũi họng thường xuyên.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
=> Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- HS lắng nghe, thảo luận nhóm .
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh chia sẻ với bạn
- HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 24: CHĂM SÓC, BẢO VỆ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- Nêu và Tự thực hiện được các việc cần làm để phòng bệnh về đường hô hấp – Biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp theo các cách đã nêu
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách.
- Tuyên truyền, hướng dẫn người khác biết cách chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Em cần làm gì để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp?
Nhận xét
- 2 học sinh nêu
- HS nhận xét
2. Bài mới
2.1. Khởi động
- GV tổ chức hát và thực hiện các động tác theo lời bài hát “Em tập thể dục” 
- GV ghi tên bài lên bảng
- HS hát và thực hiện động tác. 
- 2 HS đọc
- HS ghi tên bài vào vở
 2.2. HĐ thực hành : 
Hoạt động 1: Thực hành hít thở đúng cách
- GVHD mẫu:
+ Bước 1: Hít thật chậm và sâu qua mũi cho đến khi bụng phồng lên
+ Bước 2: Thở ra chậm để không khí từ từ đi qua đường mũi cho đến khi bụng xẹp xuống
- Cho 2 HS lên thực hành trước lớp
- Cho HS HĐ nhóm đôi hít thở theo nhóm
- GV: Sau khi luyện tập cách hít thở đúng em cảm thấy thế nào?
- GVKL: Hít thở đúng giống như một bài tập cho phổi. Cơ thể học cách giữ nhiều ô xi hơn và làm việc hiệu quả hơn. Điều này giúp ngăn ngừa và làm giảm các chứng bệnh như viêm xoang, viêm mũi,.... Chúng ta cần luyện tập thở đúng cách hàng ngày để có thói quen hít thở đúng cách và có sức khỏe tốt.
-HS theo dõi
2 1 HS thực hành, cả lớp theo dõi và thực hành
- HSTL.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
TL nhóm 4
- YCHS Quan sát hình trong SGK (trang 92) và cho biết các việc nên làm và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp? 
- GVYC thảo luận nhóm 4 dán tranh những việc nên làm và những việc không nên làm vào các cột tương ứng. 
 - Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, tuyên dương HS.
- GV chốt: Chúng ta cần thực hành những việc nên làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp các con nhé.
- Các nhóm thảo luận, dán tranh theo yêu cầu.
- Các nhóm TBKQTL
- HS lắng nghe
3. vận dụng: 
Hoạt động 1: Chia sẻ 
YCHS thảo luận theo nhóm 4
Yêu cầu học sinh quan sát hình, nêu những việc cần làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. Giải thích tác dụng của việc làm đó.
- Tổ chức cho học sinh thi kể những việc cần làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
- Tổ chức cho HS chia sẻ, trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm TBKQTL
- HS lắng nghe
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Phóng viên nhí
- GV: YC 1 HS đóng vai là một phóng viên nhí có nhiệm vụ phóng vấn kiểm tra các bạn trong lớp về nội dung bài học theo 2 câu hỏi SGK:
+ Bạn làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
 + Hàng ngày bạn vệ sinh mũi họng như thế nào?
+ Bạn làm gì để phòng bệnh hô hấp?
- GVTC cho học sinh chia sẻ
- GVKL: Hãy luôn tự thực hiện các cách chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp và cùng nhắc nhở mọi người xung quanh mình cùng thực hiện tốt các cách phòng bệnh về đường hô hấp để bảo vệ sức khỏe của bản thân .
=> YCHS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đóng vai là phóng viên, phóng vấn các bạn trong lớp.
- HS tham gia phỏng vấn.
- HS lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò 
- Hôm nay em được ôn lại nội dung nào đã học?
- Nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.
Tự nhiên và xã hội
BÀI 25: TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết 1 )
MỤC TIÊU:
 Kiến thức, kĩ năng:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, hình vẽ.
Nhận biết được chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu ở mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động thải nước tiểu.
Kể tên được một số bệnh liên quan đến cơ quan bài tiết nước tiểu.
Phát triển năng lực, phẩm chất:
Dự đoán được điều gì sẽ xảy ra với cơ thể mỗi người khi cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.
Đưa ra được ví dụ cho thấy sự cần thiết của cơ quan bài tiết nước tiểu.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: máy tính,ti vi chiếu nội dung bài
HS: SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Khám phá về cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Yêu cầu HS quan sát hình, TLN chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Mời các nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và mô tả thêm về các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu: thận – có 2 quả thận ( thận trái và thận phải ), hình dạng giống hạt đậu. ống dẫn nước tiểu – đường ống dài nối từ 2 quả thận xuống bóng đái.
* Hoạt động 2: tìm hiểu chức năng của thận và đường đi của nước tiểu
+ Yc HS đọc đề bài.
+ Mời HS đọc đoạn hội thoại.
+ Cho HS đóng vai thể hiện đoạn hội thoại.
? Thận có vai trò gì?
? Nước tiểu được thải ra ngoài như thế nào?
GVKL: thận có chức năng lọc máu, loại bỏ các chất thải độc hại, tạo thành nước tiểu. Nước tiểu từ thận theo ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái và thải ra ngoài qua bóng đái.
3. Củng cố, dặn dò
+ Hôm nay các con được học bài gì?
+ GV nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau.
+ HS thảo luận
+HS chia sẻ trước lớp
+ HS nghe
+ HS đọc
+ HS đọc
+ HS đóng vai
+ HSTL
+ HSTL
+ HS nghe
+ HSTL
+ HS nghe
Tự nhiên và xã hội
BÀI 25: TÌM HIỂU CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức, kĩ năng:
Chỉ và nói được tên các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu trên sơ đồ, hình vẽ.
Nhận bi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_chuon.doc