Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 Năm 2015

doc 16 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 7 Năm 2015
TUẦN 7
Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2015
 Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
_ Mối quan hệ giữa 1 và 1/10 ; 1/10 và 1/100 ;1/100 và 1/1000
 _ Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
 _ Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng 
BT cần làm 1, 2, 3
II.CHUẨN BỊ: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: SGK - vở bái tập toán 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? VD? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh nhận xét 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số? VD? 
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. 
- Học sinh đọc thầm bài 1 
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các kiến thức nào? 
- 1 : 1 = 1 x 10 = 10 ( lần ) ..
 10 1
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 2: HDHS giải toán 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3:
- 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - HS sửa bảng 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- GV phát cho mỗi nhóm bảng từ có ghi sẵn đề. 
- Học sinh giải, cử đại diện gắn bảng. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
4.Tổng kết - dặn dò: 
- HS kh giỏi làm bài 4
- Chuẩn bị: “Kiểm tra”
- Nhận xét tiết học
 Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU:
-Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
*THBĐ:Mức độ bộ phận):HS biết cá heo là loài cá thông minh,đáng quý,biết bảo vệ cá heo
.II.CHUẨN BỊ: 	
 -Thầy: Truyện, tranh ảnh về cá heo 
- 	Trò : SGK 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ:Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
- Lần lượt 3 học sinh đọc 
- Giáo viên hỏi về nội dung 
- Học sinh trả lời 
3.Bài mới: 
“Những người bạn tốt” 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 Học sinh đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
* 4 đoạn: 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
- Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- Giáo viên giải nghĩa từ 
- Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
- Học sinh nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
- Học sinh đọc đoạn 1
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận 
HS trả lời
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. 
* Nhóm 1: 
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
- đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 
* Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? 
- Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. 
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. 
* Nhóm 3:
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Học sinh đọc cả bài 
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? 
- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. 
- Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 
* Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
*THBĐ:Cá heo có gì đáng quý?Liên hệ	
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
HS Nêu 
* Hoạt động 3: Luyện đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Nêu giọng đọc? 
- Học sinh đọc toàn bài 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc . 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
- Nhận xét tiết học 
 Toán (Tăng): LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giải thành thạo 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ (có mở rộng)
- Nhớ lại dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng đã học.
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55	b) 
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) Trung bình cộng của 5 số trên là :
 (14 + 21 + 37 + 43 + 55) : 5 = 34
b) Trung bình cộng của 3 phân số trên là :
 () : 3 = 
 Đáp số : 34 ; 
Lời giải :
 Tổng số tuổi của hai chị em là :
 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị có số tuổi là :
 16 – 6 = 10 (tuổi)
	Đáp số : 10 tuổi.
Lời giải :
 6 xe đi được số km là :
 50 6 = 300 (km)
 10 xe đi được số km là :
 100 10 = 1000 (km)
 1km dùng hết số tiền là :
 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 
 1000km dùng hết số tiền là : 
4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
 Đáp số : 4 000 000 (đồng)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng Việt (Tăng) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 
H : Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a.Bác(1) bác(2) trứng.
 b.Tôi(1) tôi(2) vôi.
 c.Bà ta đang la(1) con la(2).
 d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
 e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). 
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh : 
Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không?
 Con ngựa đá con ngựa đá.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Bài giải:
 + bác(1) : dùng để xưng hô.
 bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tôi(1) : dùng để xưng hô.
 tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
 giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
 + giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
 giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường.
 Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đánh phấn trông rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiếng Việt (Tăng) LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..
I. Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
H : Trọng tâm tả cảnh gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 b) Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
 + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2015
Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. 
BT cần làm 1,2.
II.CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình huống - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK.
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
- Hoạt động cá nhân 
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
1dm bằng phần mấy của mét?
- Học sinh nêu 0m1dm là 1dm
1dm hay m viết thành 0,1m
1dm = m (ghi bảng con)
1dm bằng phần mấy của mét?
- Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay m viết thành 0,01m
1cm = m
1dm bằng phần mấy của mét?
- Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm
1mm hay m viết thành 0,001m
1mm = m
- Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào?
- Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một
- Lần lượt học sinh đọc
- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? 
0,1 = 
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự 
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần lượt từng số. 
- Học sinh đọc 
- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là số thập phân. 
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b. 
- Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các số thập phân. 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1:- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài tập. 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. 
- Mỗi học sinh đọc 1 bài
Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. 
- Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự mời bạn. 
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Xem bài trước ở nhà 
- Nhận xét tiết học 
Chính tả DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng bài chính tả không mắc quá 5 lỗi; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT 2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3.
 - HS khá giỏi : làm được đầy đủ BT 3 
BVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
 - Khai thác trực tiếp nội dung bài
II.CHUẨN BỊ: 
 - 	Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4 
- 	Trò: Bảng con 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. 
- 2 học sinh viết bảng lớp 
- Lớp viết nháp 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét 
3.Bài mới: 
- Luyện tập đánh dấu thanh.
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. 
BVMT: Dịng knh qu em đẹp như thế nào?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ dòng kinh ấy?
- Học sinh lắng nghe 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. 
- Học sinh nêu 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. 
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên đọc lại toàn bài 
- Học sinh soát lỗi 
- Giáo viên chấm vở 
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi 
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
* Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 HS đọc các thành ngữ đã hoàn thành.
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thuyết trình 
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. 
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung 
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Qui tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học
 Kể chuyện CÂY CỎ NƯỚC NAM
I.MỤC TIÊU: 
-Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 
BVMT: - Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II.CHUẨN BỊ:
	Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực.
- 	Trò : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ôn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3.Bài mới: 
a/ Giói thiệu bài:
-HS lắng nghe
b/ Giảng bài:
* Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động lớp
- Giáo viên kể chuyện lần 1 
- Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tranh 
- Giáo viên kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. 
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. 
- Hoạt động nhóm 
- Giáo viên cho học sinh kể từng đoạn. 
- Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. 
- Học sinh thi đua kể từng đoạn 
- Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. 
- Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- Thảo luận nhóm
- Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng chúng để chữa bệnh. 
- Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? 
- Dự kiến: 
+ ăn cháo hành giải cảm 
+ lá tía tô giải cảm 
+ nghệ trị đau bao tử 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 
- Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. 
BVMT:Qua câu chuyện em thấy cây cỏ có tác dụng gì trong việc chữa bệnh cho con người?Đặc biệt là khi có chiến tranh xẩy ra?
- Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Nhóm kể chuyện 
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà tập kể lại chuyện 
- Nhận xét tiết học 
 Thứ tư, ngày 7 tháng 10 năm 2015 
 Toán KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
Biết :-Đọc,viết số thập phân(ở dạng đơn giản thường gặp).
Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
BT cần làm 1, 2
II.CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. 
- 	Trò: Bảng con - SGK - Vở bài tập 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh lần lượt sửa bài 2/38, 4/39 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
3.Bài mới: Khái niệm số thập phân 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) 
- Hoạt động cá nhân 
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân:
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con
- 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng)
- 2m7dm = 2m và m thành m
- m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét
- ...2,7m
- Lần lượt học sinh đọc
- Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên viết 8,56
+ Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra?
- Học sinh nhắc lại 
- Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy.
- Học sinh viết
- 2 học sinh nói miệng 
- Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2,5
- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 
0,01 = ; 0,001 = 
Ÿ Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b 
* Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài
- Học sinh làm bài 
- 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng
- Lần lượt học sinh sửa bài (5 em)
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở
- Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt)
- Nhận xét tiết học 
 Tập đọc	TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm được toàn bài , ngắt nhịp hợp lí theo thẻ thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và mơ ước về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ)
- HS khá giỏi thuộc cả bài thơ.
II.CHUẨN BỊ: 	
- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam 
- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt Nam
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Những người bạn tốt 
- Học sinh đọc bài theo đoạn
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3.Bài mới: 
Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Luyện đọc
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1, 2 học sinh 
- Học sinh đọc đồng thanh
- Mỗi học sinh đọc từng khổ thơ
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ 
- Lớp nhận xét
- Giáo viên rút ra từ khó
: trăng, chơi vơi, cao nguyên
Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
- Học sinh đọc lại từng từ, câu thơ 
*Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Tìm hiểu bài
- GV yêu cầ HS chỉ S.Đà trên bản đồ
- Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này 
- Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu TLCH
- 1 học sinh đọc bài 
- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- Học sinh đọc khổ 2 và 3
- 1 học sinh trả lời
 Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà 
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông / Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ/ Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên/ Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả
- Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
- 1 học sinh khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ
- Học sinh bàn bạc theo nhóm
- Lần lượt nêu
Ÿ Giáo viên chốt lại
Vẻ đẹp của công trường. Sức mạnh của con người. Sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên 
* Hoạt động 3: Rèn đọc 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh lần lượt thi đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Nêu nội dung bài thơ
4.Nhận xét - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Kỳ diệu rừng xanh” 
- Nhận xét tiết học 
	Thứ năm, ngày 8 tháng 10 năm 2015
 Toán	 HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.ĐỌC,VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU: Biết:-Tên các hàng của số thập phân.
 -Đọc,viết số thập phân,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân 
- BT cần làm 1, 2(a,b)
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng con 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3/40 (SGK)
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3.Bài mới: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các hàng , quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân
- Hoạt động cá nhân
a) Học sinh quan sát bảng nêu 
lên phần nguyên - phần thập phân
 Phần nguyên P.thập phân
Số thập phn
3
7
5
,
4
0
6
Hng
Trăm 
chục
Đơn vị
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
Quan hệ của hai hng liền nhau
Mỗi đơn vị của hàng bằng 10 đơn vị của hng thấp hơn liền nhau
Mỗi đơn vị của một hàng bằng 1/10 (hay 0,1) đơn vị của hng cao hơn liền trước
- Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn...)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp) 
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
- Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành các bài tập
- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần thập phân 
91,25: phần nguyên là 91, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở bên phải dấu phẩy 
Ÿ Bài 2(a,b) 
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại nhận xét
- Lớp nhận xét
Ÿ Bài 3:Dnh cho HS kh giỏi 
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm 6 
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
-Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
BVMT: - 
Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài.
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy: giới thiệu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long 
- Trò: Sưu tầm hinh ảnh minh họa cảnh sông nước - Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh 
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
- Lần lượt học sinh đọc
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước 
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp 
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của các câu văn in đậm 
BVMT: Qua bài Vịnh Hạ Long em cảm nhận vẻ đẹp kì vĩ , duyên dáng và riêng biệt hấp dẫn lòng người như thế nào? Chúng ta làm gì để bảo vệ chúng ?
- ý chính của đoạn:...
- Câu mở đoạn: ý bao trùm cả đoạn 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu càu đề bài
Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn :
+ Đoạn 1: câu b
+ Đoạn 2: câu c
+ Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Bình chọn đoạn văn hay
- Phân tích
Ÿ Giáo viên nhận xét 
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Nhận xét tiết học 
Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa(ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
- HS khá giỏi : làm được toàn bộ BT2 (mục III )
II.CHUẨN BỊ:
- Thầy: Bảng từ - Giấy - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt 
- Trò : Vẽ tranh về các sự vật như từ chân (học sinh rảo bước đến trường, bộ bàn ghế, núi) từ lưỡi (lưỡi liềm, lưỡi cuốc, lưỡi câu) từ miệng (em bé cười, miệng bình, miệng hũ) từ cổ (cổ áo, cổ tay, cổ bình hoa) từ tay (tay áo, tay súng) từ lưng (lưng ghế, lưng đồi, lưng trời) 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới: 
“Tiết học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu về các nét nghĩa của từ”
* Hoạt động 1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1:
- Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài
- Giáo viên nhấn mạnh : Các từ răng,mũi, tai là nghĩa gốc của mỗi từ
- Học sinh sửa bài
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc bài 2
- Cả lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh bàn bạc
- Học sinh lần lượt nêu
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống: 
Răng: chỉ vật nhọn, sắc
Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn 
Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra
Ÿ Giáo viên chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm
Ÿ Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2: Ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc bài 1
- Lưu ý học sinh:
- Học sinh làm bài
+ Nghĩa gốc 1 gạch 
- Học sinh sửa bài 
+ Nghĩa gốc chuyển 2 gạch
- Học sinh nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc
- Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển 
- Nghe giáo viên chốt ý 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
- Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi”
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học
 Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2015
 Toán 	LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Biết: 
Chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
BT cần làm 1,2(3 phân số thứ 2,3,4),3.
II.CHUẨN BỊ: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét 
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) 
* Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. 
Ÿ Bài 2 : Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
- Học sinh làm bài 
- Yêu cầu học sinh kết luận 
Bài 3
HS đọc yêu cầu 
HS làm bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
Bài tập: Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = 
4.Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
 Tập làm văn	 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU: 
Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặt điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II.CHUẨN BỊ: 
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nước 
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc