Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 Năm 2015

doc 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 6 Năm 2015
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2015
 Toán LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: -Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan Bài 1a(hai số đo đầu) Bài 1b(hai số đo đầu) ; Bài 2 ; Bài 3 cột 1 ; Bài 4 
II.CHUẨN BỊ : - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Ôn định: 
2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo diện tích
- Học sinh nêu miệng kết quả bài 3/32. 
- Học sinh lên bảng sửa bài 4
Ÿ Giáo viên nhận xét .
3.Bài mới: 
Ÿ Bài 1: Củng cố cách viết các số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước
* GV nhận xét kết luận và khen những bài làm tốt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 2: Củng cố đổi sôù đo diện tích từ đơn vị phức hợp sang đơn vị bé
* GV nhận xét.
* Bài 3: Củng cố cách so sánh đơn vị đo diện tích.
- GV gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh
- Giáo viên theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. 
* Bài 4: Giải toán liên quan đến đơn vị đo diện tích 
- GV gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. 
* GV nhận xét,khen những bài làm tốt. 
4.Củng cố - dặn dò: 
- Củng cố lại cách đổi đơn vị 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 1 HS lên bảng sửa bài 
- Lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- HS đọc thầm, xác định dạng đổi bài a, b ... 
* HS cả lớp làm vào vở bài tập. 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo).
- Học sinh nêu cách làm
- Học sinh làm bài 
Hoạt động cá nhân
- 1 học sinh đọc đề 
- HS phân tích đề - Tóm tắt 
* HS cả lớp làm vào vở . 
 Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI.
I.MỤC TIÊU: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu: (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK). 
II. CHUẤN BỊ: Tranh phóng to (SGK)-Tranh ảnh vềậnn phân biệt chủng tộc. Chuẩn bị bài 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Ê-mi-li, con.
3.Bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
 GV đọc mẫu toàn bài .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn cách đọc toàn bài: 
GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn 3
HS đọc nối tiếp
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
4.Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:“Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít”- Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc TL đoạn 3 – 4, trả lời câu hỏi
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
- Hoạt động cả lớp 
HS đọc mẫu toàn bài .
Lớp theo dõi, tìm hiểu cách chia đoạn : 
HS nêu những từ phát âm sai 
HS luyện đọc từ khó.
HS luyện đọc theo cặp .
Lớp theo dõi .
HS làm việc theo nhóm.
Hết thời gian HS trình bày kết quả .
* HS làm việc cá nhân
* Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
* Học sinh đọc.
* Lớp nhận xét 
* HS nhận xét rút ra cách đọc 
* HS thi đua đọc .
- Lần lượt từng nhóm thi đọc .
Toán (Tăng): LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Một thúng đựng trứng gà và trứng vịt có tất cả 128 quả. Số trứng gà bằng số trứng vịt. Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà? Có bao nhiêu quả trứng vịt? 
Bài 2: Có một số tiền mua kẹo Trung thu. Nếu mua loại 5000 đồng một gói thì được 18 gói. Hỏi cũng với số tiền đó, nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được mấy gói như thế?
Bài 3 : (HSKG)
 Theo dự định, một xưởng dệt phải làm trong 15 ngày, mỗi ngày dệt được 300 sản phẩm thì mới hoàn thành kế hoạch. Nay do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
Lời giải :
Ta có sơ đồ :
128quả
Trứng gà	
Trứng vịt
Tổng số phần bằng nhau có là :
 3 + 5 = 8 (phần)
Trứng gà có số quả là :
 128 : 8 3 = 48 (quả)
Trứng vịt có số quả là :
 128 – 48 = 80 (quả)
 Đáp số : 80 quả
Lời giải:
Số tiền mua 18 gói kẹo là 
5000 18 = 90 000 (đồng)
Nếu mua kẹo loại 7500 đồng một gói thì mua được số gói là:
 90 000 : 7 500 = 12 (gói)
 Đáp số : 12 gói.
Bài giải:
 Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là :
 300 15 = 4500 (sản phẩm)
Mỗi ngày dệt được 450 sản phẩm thì cấn số ngày là: 4500 : 450 = 10 (ngày)
 Đáp số : 10 ngày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Tiếng Việt (Tăng) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
 a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc
 b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: 
a)Vui vẻ. 
b) Phấn khởi. 
c) Bao la. 
d) Bát ngát. 
g) Mênh mông.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài giải:
 a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.
 b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.
Bài giải: 
a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
c) Biển rộng bao la.
d) Cánh đồng rộng mênh mông.
g) Cánh rừng bát ngát.
Bài giải: 
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Tiếng Việt (Tăng) LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo, ngây thơ ấy làm tôi bừng tỉnh giấc. Lúc này, màn sương đang tan dần. Khoảnh vườn đang tỉnh giấc. Rực rỡ nhất, ngay giữa vườn một nụ hồng còn đẫm sương mai đang hé nở. Một cánh, hai cánh, rồi ba cánhMột màu đỏ thắm như nhung. Điểm tô thêm cho hoa là những giọt sương long lanh như hạt ngọcđọng trên những chiếc lá xanh mướt.Sương tan tạo nên muôn lạch nước nhỏ xíu nâng đỡ những chiếc lá khế vàng như con thuyền trên sóng vừa được cô gió thổi tung lên rồi nhẹ nhàng xoay tròn rơi xuống.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, trong vườn, làng xóm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
 Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2015
 Toán HÉC – TA
I.MỤC TIÊU: 
- Biết:-Tên gọi, kí hiêu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta.
- Biết mối quan hệ giữa héc – ta và mét vuông.-Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với héc ta.) Bài 1a hai dòng đầu Bài 1b(cột đầu) Bài 2
II.CHUẨN BỊ: 
 - Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: Vở BT - SGK - bảng con 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Ôn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hình thành tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta
Ÿ Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta
* Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt là ha đọc là hécta.
* GV nhận xét, kết luận. 
 Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1: C. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải
 * GV chấm bài, nhận xét 
* Bài 2: Rèn HS kĩ năng đổi đơn vị đo (có gắn với thực tế)
* GV chấm bài, nhận xét 
Ÿ Bài 3: Rèn kĩ năng so sánh 2 đơn vị đo diện tích.( HS khá, giỏi)
.* GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu. .
4.Củng cố -dặn dò:Nhắc lại nội dung vừa học
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 2 Học sinh sửa bài 2 (SGK)
- Lớp nhận xét 
Hoạt động nhóm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả . 
Hoạt động cả lớp
* HS nêu 
- Học sinh đọc đề và xác định dạng
* HS cả lớp làm vào vở . 
- Học sinh đọc đề 
* HS cả lớp làm vào vở
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS cả lớp làm vào vở . 
 Chính tả: (Nhớ – Viết) Ê-MI-LI, CON
I.MỤC TIÊU: -nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.-Nhận biết được các tiếng chứa ưa,ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của BT2; tìm được tiếng chứâ ưa,ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3 . - Giấy A 4, bút dạ. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ổn đinh: 
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách viết các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ ?
3.Bài mới 
v	Hoạt động 1: 
Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết:
Giáo viên cho học sinh đọc một lần đoạn văn.
b) Hướng dẫn viét từ khó :
GV yêu cầu HS nêu các từ khó:
c) Viết chỉnh tả:
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
d) Thu, chấm bài:
Giáo viên chấm một số bài chính tả.
GV nhận xét,khen những bài viết tốt . 
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV chấm bài, nhận xét,khen những bài làm 
tốt . 
Bài 3:GV hướng dẫn HS thực hiện: 
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò : HS nhắc lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: Dòng kinh quê hương Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS trả lời
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc lại đoạn thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm.
HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn khi viết 
HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm được
Học sinh nhớ và viết bài.
1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
HS cả lớp làm vào vở 
Học sinh sửa bài và nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu.
HS thảo luận theo bàn. 
 Kể chuyện ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC 
I.MỤC TIÊU: 
-Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc ca ngợi tình hữu nghị hợp tác.Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ: GV-HS:Sách báo,truyện gắn với chủ điểm Hữu nghị-Hợp tác.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể lại một chuyện đã nghe,đã đọc. 
3.Bài mới:
-GV giới thiệu bài: . – GV ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Tìm hiểu đề:
-Gọi 1 em đọc đề bài.
HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/ 48, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn 
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời:
-GV chốt: 
 -GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho nhau nghe sau đó trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp – 
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện
hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà các bạn đã kể .
-1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời các nhân, HS khác bổ sung.
-1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/48, cả lớp đọc thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn.
-HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
- HS kể chuyện theo nhóm 2 em, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS bình chọn bạn có câu chuyện hay;kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vị.
	 Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2015
Toán LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: Biết:-Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích-Giải các bài toán liên quan đến diện tích
Bài 1(a,b) Bài 2,Bài 3
II.CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Học sinh lên bảng sửa bài 4
3.Bài mới: 
* Bài 1: Củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
* GV hướng dẫn thực hành: 
Ÿ Bài 2: Củng cố cách so sánh các số đo đơn vị diện tích
* GV hướng dẫn thực hành: 
* Bài 3: Giải toán liên quan đến diện tích hình chữ nhật 
* Bài 4: Giải toán liên quan đến tỉ lệ ( HS khá giỏi) 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
4.Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
1 HS nêu
Hoạt động cá nhân
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
-HS đọc thầm,xác định dạng đổi bài a,b,c..
- Học sinh làm bài 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
Hoạt động cả lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- HS xác định dạng bài (so sánh). 
- 2 học sinh đọc đề 
HS thảo luận tìm cách giải:
- Học sinh làm bài 
Tập đọc TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.
I.MỤC TIÊU : -Đọc dúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.-Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp dã dạy cho tên sỹ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK).Biết phân biệt đúng / sai trong cuộc sống. 
II.CHUẨN BỊ : Tranh SGK phóng to,bảng phụ. Chuẩn bị bài
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
3.Bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- GV hướng dẫn HS thực hiện 
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
GV ghi bảng những từ khó phát âm
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
GV đọc mẫu toàn bài .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV dán nội dung chính lên bảng.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV hướng dẫn cách đọc toàn bài:
GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm khổ 3 . 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn :
GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.
4.Củng cố-dặn dò:Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:Những người bạn tốt Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK.
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
- Hoạt động cả lớp 
* HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp th.dõi, tìm hiểu cách chia đoạn : 
* HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
* HS nêu những từ phát âm sai 
- Học sinh gạch dưới từ khó đọc : 
* HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
* HS luyện đọc theo cặp .
* HS đọc thầm theo từng đoạn.
* HS trả lời cá nhân.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
* Học sinh đọc.
* HS thi đua đọc .
- Lần lượt từng nhóm thi đọc .
- Lớp nhận xét.
 Thứ năm, ngày 1 tháng 10năm 2015
 Toán LUYỆN TẬP CHUNG 
I.MỤC TIÊU: Biết
 -Tính diện tích các hình đã học.-Giải các bài toán liên quan đến diện tích Bài 1Bài 2. 
II.CHUẨN BỊ: Tình huống - Hệ thống câu hỏi - Phấn màu - Bảng phụ 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số ?
3.Bài mới: -GV vào lớp chia nhóm ngẫu nhiên tìm hiểu 3 bài tập
* Bài 1: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông
ŸBài 2:Giải toán có liên quan đến tỉ lệ
* GV nhận xét, kết luận 
Ÿ Bài 3: ( HS khá giỏi)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài (ai nhanh nhất)
4.Củng cố - dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 1 HS trả lời.
* Lớp nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm bốc thăm
- Học sinh làm bài 
- Lớp nhận xét, bổ sung
HS giải vào vở
- Thi đua giải nhanh
- Cả lớp giải vào vở
* Lớp nhận xét, bổ sung. 
Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.
I/MỤC TIÊU: Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ ND cần thiết, trình bầy lý do nguyện vọng rõ ràng. HS biết áp dụng vào cuộc sống
KNS: KN ra quyết định
 KN thể hiện sự thông cảm.
II.CHUẨN BỊ : 1 số tranh ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ : Trả bài văn tả cảnh.
3.Bài mới: Luyện tập làm đơn 
Bài 1: Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì ?
Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi dau cho những nạn nhân chất độc màu da cam 
Bài 2 :
 (KNS) Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam).
GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn
GV tổ chức học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của bài tập
GV kiểm tra nhận xét khen ngợi những học sinh có ý thức làm bài tốt.
4.Củng cố dặn dò:Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Chuẩn bị:“Luyện tập tả cảnh” Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc lại đoạn văn của mình
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
Hoạt động cả lớp
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
3HS đọc bài văn và nêu ý chính của từng đoạn
 a/ HS trả lời cá nhân:
 b/ HS làm việc theo nhóm:
Đại diện HS trình bày kết quả . 
Hoạt động nhóm.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS trả lời
HS cả lớp làm vào vở .
3 – 5 HS trình bày bài làm của mình.
HS khác góp ý bài của bạn.
 Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2015
Toán LUYỆN TẬP CHUNG 
I.MỤC TIÊU: Biết:-So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.-Giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
Bài 1Bài 2 (a,d)Bài 4
II.CHUẨN BỊ: câu hỏi gợi mở, bảng phụ, phấn màu, tình huống xảy ra 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
*GV kiểm tra quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông
3.Bài mới: 
* Bài 1: Ôn so sánh 2 phân số 
-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các trường hợp so sánh phân số
* GV chấm bài, nhận xét 
* Bài 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
* Bài 3: Giải toán liên quan đến tìm một phân số của một số.
* Bài 4: Giải toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
* GV hướng dẫn thực hành: 
- GV lắng nghe, chốt ý để học sinh
hiểu rõ hơn. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài. 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa.
 * GV chấm bài, nhận và 
khen những bài làm tốt.
4.Củng cố-dặn dò:HS nhắc lại ND vừa học. 
- Chuẩn bị“Luyện tập chung“-Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 2 học sinh
- Lớp nhận xét
HS theo dõi, ghi đề.
- So sánh 2 phân số dựa vào phân số trung gian
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài miệng
Hoạt động cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu 
 - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời 
Ÿ Bài 4: Tóm tắt 
Tuổi bố 
Tuổi con: 
Coi tuổi bố gồm 4 phần 
Tuổi con gồm 1 phần 
- Vậy tuổi bố gấp 4 lần tuổi con
 4 lần là tỉ số 
- Bố hơn con 30 tuổi. 30 tuổi là hiệu 
- HS đổi vở cho nhau để sửa bài
 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 doạn văn trích ( BT1 )
-Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước ( BT2) Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ cảnh sông nước : biển, sông, suối, hồ, đầm chuẩn bị bài trước.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ Luyện tập làm đơn`.
3.Bài mới : 
Bài 1: 
Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào 
là gì
Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì ?
Bài 2 :
GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
Em chọn đoạn văn nào để viết ? 
GV tổ chức học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu của dàn bài.
GV giúp đỡ gợi ý.
GV Kết luận .
4.Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương Chuẩn bị:“LT tả cảnh” Nhận xét tiết học 
Hát 
-Nêu nội dung đơn đã làm ở tiết trước.
Học sinh lắng nghe, ghi đề.
Hoạt động nhóm, cả lớp
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Như đổ lửa,chân trời trống huếch trống hoác, dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt,chiều biến thành một con suối lửa.
Làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh đông hơn
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời.
HS làm bài cá nhân
2 HS làm ở bảng nhóm.
3 – 5 HS trình bày bài làm của mình.
HS khác góp ý bài của bạn.
Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
I.MỤC TIÊU:
-Tìm được các từ đồng âm trong các câu văn đã cho.
-Biết đặt câu với một cặp từ đồng âm mà em tìm được.
II.CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Bài cũ:-Nêu ghi nhớ
3.Bài mới:
-Bài 1:Tìm các từ đồng âm trong các câu sau:
 Bà già đi chợ cầu đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
 Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn
 +Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận
+GV chữa bài.
Bài 2:Cho HS tìm một số từ đồng âm và đặt câu. 
+Cho HS nêu từ -GV nhận xét
+Thu vở chấm.
+Nhận xét
4.củng cố-Dặn dò:
 -Nêu khái niệm về từ đồng âm?
 Nhận xét tiết học.
HS nêu
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS thảo luận nhóm-làm bài vào vở.
Lợi= phần cơ trong miệng để răng mọc lên
Lợi = điều tốt có ợi cho bản thân
Đại diện nhóm báo cáo-nhóm khác nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS lần lượt nêu từ mình tìm được
-Đặt câu vào vở
 SINH HOẠT LỚP 
I/ Kiểm điểm công tác tuần 6:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng nhận xét chung và điều khiển các tổ báo cáo kết quả xét thi đua ở tổ. Lớp trưởng tổng hợp những trường hợp vi phạm hoặc những việc tốt cụ thể.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
 -Thực hiện đúng nề nếp theo quy định.
	-Học sinh có đủ dụng cụ phục vụ học tập.
	-Vệ sinh lớp,vệ sinh khu vực sạch sẽ.
	-Đảm bảo sĩ số, tác phong đội viên thực hiện tốt.
 + Tồn tại :
Một số em đi học quên mang vở , ăn quà xả rác
II/ Kế hoạch công tác tuần 7:
-Thực hiện chương trình tuần 7
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
III.Giáo dục ki năng sống: Bài 1; TỔ CHỨC SẮP ẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ Tiết 2
(Thực hành)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc