Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 20

doc 35 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 20
TUẦN 20
Thứ hai 31 / 03 / 2014
CHÀO CỜ
Sinh hoạt đầu tuần
ĐẠO ĐỨC
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: 
 - Cĩ hiểu biết ban đầu đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Cĩ thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
 * HSG: Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
- GDBVMT: LHQ đang chú trọng về BVMT trên tồn cầu ( CC)
II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu thảo luận nhĩm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ :
- Nước ta cĩ quan hệ như thế nào với Liên Hợp quốc ? 
- Y/ c hs đọc ghi nhớ sgk 
3. Giới thiệu bài mới: Tiết đạo đức hơm nay chúng ta tìm hiểu về liên hợp quốc ( tt ) 
v	Hoạt động 1:Chơi trị chơi Phĩng viên 
- Gv phổ biến trị chơi, cử đại diện vài em thay nhau làm phĩng viên 
( Thiếu niên Tiền phong, phĩng viên truyền hình, phĩng viên đài phát thanh .. ) phĩng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề cĩ liên quan đến tổ chức Liên Hợp quốc . 
- Liên Hợp Quốc thành lập khi nào ? HSY
- Trụ sở Liên Hợp Quốc đĩng ở đâu ? 
- VN đã trở thành thành viên của Liên Hợp quốc từ khi nào ? 
- Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở VN mà bạn biết ? 
- Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp quốc ở VN mà em biết ? HSG
- Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lợi ích cho trẻ em ?
- Bạn hãy kể hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở VN hoặc ở địa phương HSG
@ Kết luận: Gv nhận xét tuyên dương những phĩng viên nhanh nhẹn, khán giả nhạy bén . 
v Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ 
- GV chia lớp thành nhĩm 6, trưng bày tranh , ảnh, bài báo, .. về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học 
 - Gv nhận xét tuyên dương 
@ Kết luận : Tổ chức Liên Hợp Quốc là tổ chức lớn nhất thế giới và cĩ nhiệm vụ rất cao cả. Vì thế các nước thành viên phải tơn trọng, gĩp sức cùng Liên Hợp quốc trong việc giữ gìn và phát triển nền hồ bình trên thế giới.
v	Hoạt động 4: Củng cố 
 - Y/c hs đọc ghi nhớ . 
- GDBVMT: LHQ đang chú trọng về BVMT trên tồn cầu 
4. Củng cố - dặn dị: 
Chuẩn bị:” Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”. 
Nhận xét tiết học. 
- Là một thành viên của Liên Hợp Quốc
- 1 hs đọc 
- Hs chuẩn bị trả lời 
- Nhận xét bổ sung 
- Ngày 24 / 10 / 1945 
- Niu -Yĩoc 
- 20 – 9 – 1977 
- UNICEF , UNESCO, WHO,....
 - Hs thảo luận trưng bày 
 - Nhận xét bổ sung 
TẬP ĐỌC
Tiết 57:	 Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu: 
Biết đọc diễn cảm bài văn.
Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ơ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS: Giao tiếp, ứng xử phù hợp. (CH2)
II- Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
PP/ KTDH : 
Đọc sáng tạo.
Trao đổi, thảo luận.
Tự bộc lộ (thấm thía với ý nghĩa bài đọc, tự nhận thức những phẩm chất về giới
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài mới: GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm và tranh bài đọc.
+ Tranh vẽ hình ảnh gì? (HSY)
+ Tranh bài đọc minh hoạ việc gì?(HSY)
- GV: Từ hơm nay, các em học một chủ điểm mới, chủ điểm “Nam và nữ”. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẻ đẹp riêng về tính cách của mỗi giới. Trong bài Tập đọc mở đầu chủ điểm, truyện Một vụ đắm tàu, các em sẽ làm quen với hai nhân vật tiêu biểu cho hai giới: Đĩ là cậu bé Ma-ri-ơ mạnh mẽ, cao thượng và cơ bé Giu-li-ét-ta tốt bụng, dịu hiền.
-GV gọi HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn: 5 đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu. . .với họ hàng.
+Đoạn 2: Tiếp theo. . .băng cho bạn.
+Đoạn 3: Tiếp theo. . .thật hỗn loạn.
+Đoạn 4: Tiếp theo. . .thẩn thờ, tuyệt vọng
+Đoạn 5: Phần cịn lại.
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp chỉnh sửa, nhận xét. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khĩ:Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta.
- GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ: Li-vơ-pun, bạn đồng hành (người bạn cùng đi chung một tuyến đường), bao lơn, tuyệt vọng( mất hết mọi sự hy vọng)
- GV tổ chức HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc tồn bài
- GV đọc tồn bài
 - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2
+ Nêu hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta.
-GV : đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a
+ Giu-li-ét-ta chăm sĩc Ma-ri-ơ như thế nào khi bạn bị thương?(HSY)
-Gọi HS đọc đoạn 3, 4 và 5
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
+ Ma-ri-a phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn cậu? 
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ơ nĩi lên điều gì về cậu? 
GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài, trao đổi nhĩm đơi trả lời câu hỏi 4.
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện? (HSG)
-GV : Ma-ri-ơ mang những nét tính cách điển hình của nam giới, Giu-li-ét-ta cĩ những nét tính cách điển hình của phụ nữ. Là HS, ngay từ nhỏ, các em cần cĩ ý thức rèn luyện để là nam phải trở thành một nam giới mạnh mẽ, cao thượng ; là nữ phải trở thành một phụ nữ dịu dàng, nhân hậu, sẵn lịng giúp đỡ mọi người.
+Bài văn cĩ ý nghĩa thế nào? ( HSG)
-GV hướng dẫn cách đọc tồn bài Đoạn 1: giọng thong thả tâm tình. Đoạn 2: nhanh hơn và căng thẳng ở những câu kể. Đoạn 3: gấp gáp, căng thẳng. Đoạn 4:giọng hồi hộp. Đoạn 5: Lời Ma-ri-ơ hét to và giục giã, lời Giu-li-ét-ta nức nở, nghẹn ngào.
-GV gọi HS đọc nối tiếp 
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 5: nhấn giọng các từ: Cịn chỗ, sực tĩnh, lao ra, đứa nhỏ, nặng lắm, sững sờ, thẫn thờ, hét to, Giu-li-ét-ta, xuống đi, thả xuống nước, lơi lên, bàng hồng, ngửng cao, bật khĩc nức nở, vĩnh biệt.
 -GV đọc mẫu.
-GV tổ chức đọc theo cặp.
-GV nhận xét.
-GV tổ chức thi đọc diễn cảm 
-GV nhận xét, tuyên dương
4.Củng cố:
+ Nêu lại ý nghĩa của bài văn.
àGDTT: Đã là bạn thì phải biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Chúng ta cần phải học tập và noi theo tình bạn của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta, được như vậy tình bạn sẽ lâu bền.
5.Nhận xét, dặn dị:
Về nhà luyện đọc + TLCH.
Tiết sau : Con gái.
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-HS quan sát.
-Hai bạn HS nam và nữ đi trên con đường đầy hoa hai bên đường.
-Cảnh một vụ đắm tàu.
-HS lắng nghe.
-1 HSG đọc tồn bài, cả lớp đọc thầm.
-HS đánh dấu
-5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
-5 HSY nối tiếp nhau đọc đoạn. 
-HS đọc theo cặp
-1 HSG đọc, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
-HS đọc 
-Ma-ri-ơ: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ.
-HS lắng nghe
-Thấy Ma-ri-ơ bị sĩng lớn ập tới, xơ cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tĩc băng vết thương cho bạn.
-HS đọc
-Cơn bão dữ dội ập tới, sĩng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta hai tay ơm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
-Một ý nghĩ vụt đến, Ma-ri-a quyết định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn cịn bố mẹ, nĩi rồi ơm ngang lưng bạn thả xuống nước.
-Ma-ri-ơ cĩ tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hy sinh bản thân vì bạn.
-HS thảo luận nhĩm đơi.
-Ma-ri-ơ là một bạn trai rất kính đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, khơng kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương ; ân cần, dịu dàng chăm sĩc bạn ; khĩc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ơ và con tàu đang chìm dần.
-HS lắng nghe
-Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta ; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ơ.
-HS lắng nghe
-5 HS đọc nối tiếp 
-HS lắng nghe
-HS đọc theo cặp
-2 ; 3 HS thi đọc, lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
TỐN
Tiết 141: 	Ơn tập về phân số (tt)	{trang 149}
I- Mục tiêu:
 Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 ; Bài 5a.
HSG: Làm các BT cịn lại
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Bài mới:
* Giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng ơn tập tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số cĩ mẫu số khác nhau.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
-GV gọi HS nêu yêu cầu BT 1
+ Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? (HSY)
-GV yêu cầu HS thực hiện
-GV gọi HS nêu kết quả(HSY)
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 2: 
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
-Gọi HS trình bày
-GV cho HS nhận xét
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 4: 
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
-Gọi HS trình bày
-GV cho HS nhận xét
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 5: 
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
Dành cho HSG ( 5b )
b) Các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là : ; ;(Vì > ; > )
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả
3.Nhận xét, dặn dị:
-Xem lại bài, hồn chsỉnh bài t ập
- Tiết sau : Ơn tập các số thập phân (tt)
- GV nhận xét tiết học
-Hát
-HS lắng nghe
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng phân số chỉ phần đã tơ màu của băng giấy.
-HS thực hiện nháp
-HS nêu : khoanh câu D và giải thích: vì băng giấy chia làm 7 phần bằng nhau và đã tơ màu 3 phần
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm
-HS cả lớp làm nháp 
-HSY nêu : khoanh câu B và giải thích: vì 
 số viên bi = 20 x = 5 viên bi 
Đĩ chính là 5 viên bi màu đỏ.
-HS nhận xét, sửa chữa
§ Bài 3: Dành cho HSG
2 phân số bằng nhau : 
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-HS cả lớp làm vở
-HS nêu miệng, giải thích 
 a) > 
 Ta quy đồng 2 phân số rồi so sánh.
 b) < mẫu số lớn thì phân số nhỏ.
 c) > so sánh phân số với 1
-HS nhận xét, sửa chữa
-HS báo cáo. 
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
 a) ; ; 
 -HS nhận xét, sửa chữa 
-HS lắng nghe
LỊCH SỬ
Tiết 29: 	Hồn thành thống nhất đất nước
I- Mục tiêu:
Biết tháng 4/1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976 :
Tháng 4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
Cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976 Quốc hội đã thơng qua và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đơ và đổi tên Thành phố Sài Gịn Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
II- Đồ dùng dạy học:
Hình trong SGK.
III- Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
+Chiến dịch HCM bắt đầu vào thời gian nào?
+ Quân ta chia làm mấy cánh quân tiến đánh Sài Gịn? Mũi tiến cơng từ phía Đơng cĩ gì đặc biệt?
+ Giờ khắc thiên liêng đánh dấu miền Nam được giải phĩng, đất nước đã thống nhất là lúc nào? 
-GV nhận xét
3.Bài mới: Sau thất bại ở ĐBP, thực dân Pháp đã buộc phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ. Nội dung cơ bản của hiệp đinh là đến năm 1956, nhân dân 2 miền Nam – Bắc VN sẽ tiến hành Tổng tuyển cử thống nhất đất nước.Thế nhưng điều ấy khơng trở thành hiện thực do đế quốc Mĩ đã phá hoại.Từ trưa ngày 30/4/1975, miền Nam đã được giải phĩng đất nước ta được thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng chúng ta chưa cĩ một Nhà nước chung do nhân dân bầu ra. Tiết học hơm nay chúng ta sẽ biết về một sự kiện chính trị to lớn, đánh dấu sự hồn thành thống nhất đất nước.
HĐ1: Cuộc Tổng tuyển cử ngày 25-4-1976
-GV yêu cầu HS đọc SGK “ Từ đầu đến tổng số cử tri đi bầu cử”
+ Sau ngày 30 – 4 – 1975, nhiệm vụ mới đặt ra lúc này là gì? (HSY)
+ Muốn vậy phải thực hiện việc gì?
-GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm theo sự phân cơng.
+ Tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội. (HSG)
+Tường thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gịn.(HSG)
+ Cuộc bầu cử ở các địa phương khác đã diễn ra như thế nào?(HSY)
-GV yêu cầu trình bày. 
-GV giới thiệu hình 1
+ Đến chiều 25 – 4 cuộc bầu cử đã thu được kết quả gì? 
-GV kết luận: Ngày 6 – 1 – 1946 ta bầu cử Quốc hội đầu tiên. Ngày 25 – 4 – 1976 là lần bầu cử Quốc hội khố VI nhưng là cuộc tổng tuyển cử Quốc hội thống nhất. 
HĐ2: Nội dung quyết định của kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khố VI. Ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976
-GV giới thiệu hình 2
-GV yêu cầu HS đọc đoạn cịn lại, thảo luận nhĩm trả lời các câu hỏi:
+ Quốc hội khố VI đã họp phiên đầu tiên ở đâu, vào thời gian nào? (HSY)
+ Quốc hội đã cĩ những quyết định quan trọng gì?
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử của cuộc bầu cử và kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khố VI. (HSG)
GV yêu cầu HS trình bày
- GV kết luận: Quốc hội cịn bầu ra Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội và Chính phủ. Trước đây, ở miền Nam cĩ chính phủ riêng, miền Bắc cĩ chính phủ riêng, cịn giờ đây cả nước cĩ một Thủ đơ, cĩ Quốc kỳ, Quốc ca chung. Việc bầu Quốc hội thống nhất và kỳ họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất cĩ ý nghĩa rất trọng đại. Từ đây nước ta cĩ bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
4.Củng cố:
+Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho cả nước diễn ra vào thời gian nào?
+ Quốc hội khố VI đã họp phiên đầu tiên ở đâu, vào thời gian nào? 
+ Quốc hội đã cĩ những quyết định quan trọng gì? 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
5.Nhận xét, dặn dị:
- Về xem lại bài
- Tiết sau : Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình
-Nhận xét tiết học
-Hát
-Bắt đầu vào lúc 17 giờ ngày 26/4/75
-Quân ta chia làm 5 cánh quân. Tại mũi tiến cơng phía Đơng. . .Dinh Độc Lập.
-Là 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
-HS lắng nghe.
-HS đọc
-Phải cĩ Nhà nước chung để lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-Muốn vậy phải cĩ Quốc hội chung do ND hai miền Nam-Bắc bầu ra.
-HS thảo luận nhĩm đơi.
-TP Hà Nội tràn ngập cờ và hoa. ND phấn khởi thực hiện quyền cơng dân của mình. Tại khu phố Ba Đình, đ/c Lê Duẫn Bí thư thứ nhất của Đảng bỏ lá phiếu đầu tiên.
-TP Sài Gịn tràn ngập khơng khí ngày hội non sơng. . .Quốc hội thống nhất.
-Khơng chỉ ở Hà Nội, Sài Gịn mà ở tất cả các thành phố và vùng nơng thơn trên đất nước Việt Nam đều tràn đầy niềm phấn khởi.
-HS đại diện lần lượt trình bày, các nhĩm khác nhận xét.
-HS quan sát
-Đến chiều 25 – 4 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước cĩ 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử
-HS quan sát
-HS thảo luận nhĩm 4
-Cuối tháng 6. . .tại Hà Nội.
-Quốc hội quyết định. . .TP.HCM.
-Từ đây nước ta cĩ bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH.
-HS đại diện trình bày, các nhĩm khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Vào ngày 25 – 4 – 1976 
-Cuối tháng 6. . .tại Hà Nội.
-Quốc hội quyết định. . .TP.HCM.
-HS đọc
-HS lắng nghe
Thứ ba 01 / 04 / 2014
CHÍNH TẢ
Tiết 29: 	 Đất nước
I. Mục tiêu: 
 Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đĩ.
II- Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đĩ.
Vở BT Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra vở chính tả
3.Bài mới: Trong tiết chính tả hơm nay, các em sẽ viết 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước dưới hình thức nhớ – viết. Sau đĩ, các em sẽ làm bài tập chính tả để khắc sâu kiến thức về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
*Hướng dẫn HS nhớ viết
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS đọc thuộc lịng 3 khổ thơ cuối
-GV hướng dẫn viết từ khĩ : phấp phới, trong biếc, bát ngát, khuất
- GV nhắc nhở HS : tư thế ngồi viết, viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu, sau mỗi khổ thơ chừa một dịng. . .
- GV tổ chức HS viết (15’–16’), GV quan sát
*Chấm, chữa bài
- GV chấm 7 – 10 bài
- GV thống kê số lỗi 
- GV nhận xét kết quả bài chấm: ưu, khuyết 
điểm.
*Hướng dẫn HS làm BT 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- GV nhắc HS: Đọc lại bài văn, tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong bài và nhận xét về cách viết các cụm từ đĩ.
- GV yêu cầu HS thực hiện 
- GV yêu cầu trình bày 
- GV kết luận:
a) Các cụm từ chỉ:
+ Huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
+ Danh hiệu: Anh hùng Lao động.
+ Giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
b) Nhận xét: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng đều cĩ hai bộ phận. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ cĩ tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người (Giải thưởng Hồ Chí Minh).
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc
*Hướng dẫn HS làm BT 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc HS: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên (dùng dấu gạch chéo). Sau đĩ viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
- GV tổ chức thực hiện. 
GV kết luận:
+ Anh hùng / Lực lượng vũ trang.
+ Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng.
4.Nhận xét, dặn dị:
- Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. 
- Về viết lại những chữ viết sai cho đúng mỗi chữ 1 dịng. 
- Tiết sau : Nghe – viết : Cơ gái của tương lai
- Nhận xét tiết học
-Hát
-HS báo cáo
-HS lắng nghe
-1 HSG đọc 
-2 HSY đọc, cả lớp lắng nghe, nhẩm theo.
-HS viết bảng con
-HS lắng nghe
-HS viết
-HS mở SGK tự chữa rồi đổi vở để giúp nhau rà sốt.
-HS báo cáo
-HS lắng nghe
-1 HSY đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe
-HS cả lớp làm VBT
-HS lần lượt trình bày
-3 HS đọc
-1 HS đọc
-HS lắng nghe
-1 HSG lên bảng, cả lớp làm VBT, nhận xét bài trên bảng.
-HS lắng nghe
TỐN
Tiết 142: 	Ơn tập về số thập phân	*trang 150
I- Mục tiêu:
 Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4a ; Bài 5.
HSG: Làm các BT cịn lại
II- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
+ Muốn viết STP ta viết như thế nào?
+ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm sao?
3.Bài mới:
* Giới thiệu: Trong tiết học này chúng ta cùng ơn tập về đọc, viết và so sánh các số thập phân.
* Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS trình bày
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV nêu từng số
GV kiểm tra kết quả
Bài 4: 
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
4b / Dành cho HSG
= 0,25; = 0,6 ; = 0,875 ; 
 = 1,5
-GV cho HS nhận xét
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
Bài 5: 
-GV gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS thực hiện
-GV cho HS nhận xét
-GV nhận xét, kiểm tra kết quả
4.Nhận xét, dặn dị:
- Xem lại bài.
- Tiết sau : Ơn tập về số thập phân
- GV nhận xét tiết học
-Hát
-HS nêu
-HS lắng nghe
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
-HSY lần lượt trình bày, VD: 63,42 đọc là: sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. Số 63,42 cĩ phần nguyên là 63, phần thập phân là 42. Trong số 63,42 cĩ 6 chục, 3 đơn vị, 4 phần mười, 2 phần trăm.
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm
-HS cả lớp viết bảng con
 a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04
a Bài 3: Dành cho HSG
74,6 = 74,60 ; 
 284,3 = 284,30 ;
401,25 ; 104 = 104,00
-1 HS nêu, cả lớp đọc thầm.
- HS lên bảng, cả lớp làm vở
-HS nhận xét, sửa chữa
-1 HSY nêu, cả lớp đọc thầm.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vở
 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3
 9,478 0,906
-HS nhận xét, sửa chữa (nêu cách so sánh STP) 
-HS lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 57:	 Ơn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu: 
Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng 
II- ĐDDH: 
VBT Tiếng Việt 
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV nhận xét kết quả của bài kiểm tra giữa kỳ.
3.Bài mới: Trong tiết LTVC hơm nay, các em sẽ được ơn tập về một số dấu câu đã học: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Từ đĩ, các em sẽ nâng cao kỹ năng sử dụng ba loại dấu câu này.
*GV gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV nhắc HS: Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) cĩ trong mẫu chuyện và gạch dưới các dấu câu đĩ, rồi điền vào bảng theo yêu cầu.
- GV tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu trình bày. 
- GV kết luận:
+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1 ; 2 ; 9 dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3 ; 6 ; 8 ; 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.)
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối các câu 7 ; 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt ở cuối các câu 4 ; 5 dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
+ Tính khơi hài của mẫu chuyện vui trên ở chỗ nào? ( HSG)
GV gọi HS đọc yêu cầu BT2
+ Bài văn nĩi về điều gì? ( HSG)
- GV nhắc HS: Điền dấu chấm vào những chỗ cần thiết, viết lại các chữ đầu câu cho đúng quy định. Để điền được dấu chấm các em cần xác định cụm từ diễn đạt được ý trọn vẹn, hồn chỉnh thì đĩ là câu.
- GV yêu cầu thực hiện
- GV yêu cầu trình bày 
- GV kết luận: 
 (1)Thành phố. . .của phụ nữ. (2)Ở đây, đàn ơng. . .mạnh mẽ. (3)Trong mỗi. . .tối cao.
 (4)Nhưng điều đáng nĩi. . .phụ nữ. (5)Trong bậc thang. . .đàn ơng. (6)Điều này . . .xã hội. (7)Chẳng hạn. . .70 pê-xơ. (8)Nhiều chàng trai mới lớn. . .con gái.
* GV gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- GV nhắc HS: Đọc lại các câu văn, phát hiện và gạch dưới dấu câu dùng sai, hãy chữa lại cho đúng những dấu câu đĩ.
- GV tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu trình bày 
- GV kết luận:
+(1) Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Tốn hơm qua, cậu được mấy điểm?
+(3) Nghĩa là sao?
+(4) Vẫn đang hồ khơng – khơng?
+ Các em cĩ hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện như thế nào?( HSG)
4.Nhận xét, dặn dị:
- Xem lại bài. Kể lại mẫu chuyện vui cho người nhà nghe.
- Tiết sau : Ơn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
-1 HSY đọc
-HS lắng nghe
-HS thực hiện VBT
- HSY lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét
-Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỷ lục nên khi bác sĩ nĩi anh sốt 41 độ anh hỏi ngay: kỷ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế khơng cĩ kỷ lục thế giới về sốt.
-1 HS đọc
-Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cơ là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
-HS lắng nghe
-HS thực hiện VBT
-HS trình bày, cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
-1 HS đọc
-HS lắng nghe
-HS thực hiện VBT
-1 HS lên bảng, cả lớp nhận xét.
-Hùng được 0 điểm cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Tốn.
-HS lắng nghe
THỂ DUC
Thầy Tâm dạy
KHOA HỌC
Tiết 57: 	Sự sinh sản của ếch
I- Mục tiêu:
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
GDMT : Bảo vệ lồi động vật cĩ ích đĩ cũng là gĩp phần bảo vệ mơi trường.
II- ĐDDH:
Hình trang 116 ; 117 SGK.
III- Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
+ Nêu vịng đời của gián.
+ Nêu vịng đời của ruồi.
-GV nhận xét kiểm tra.
3.Bài mới: 
-GV giới thiệu: Ếch là một lồi động vật cĩ xương sống, khơng cĩ đuơi, thân ngắn, da trần, màu sẫm, vừa sống được ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. Thịt ếch ăn rất ngon. Ếch sinh sản như thế nào? Bài học hơm nay, sẽ giúp các em hiểu điều đĩ.
HĐ1: Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch
-GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm quan sát các hình trang 116 ; 117 SGK trả lời các câu hỏi.
+Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?(HSY)
+Ếch đẻ trứng ở đâu?
+Trứng ếch nở thành gì?
+Hãy chỉ vào từng hình và mơ tả sự phát triển của nịng nọc.(HSG)
-Gọi HS trình bày 
+Em thường nghe tiếng ếch kêu khi nào?
+Vì sao chỉ những gia đình sống gần ao, hồ mới cĩ thể nghe tiếng ếch kêu? (HSG)
-GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn.
HĐ2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
-GV yêu cầu HS dựa vào các hình trong SGK vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. Sau đĩ trao đổi với bạn nội dung sơ đồ vừa vẽ.
-GV gọi HS trình bày sơ đồ trước lớp
4.Củng cố:
-Gọi HS đọc ghi nhớ
àGDTT: Ếch là lồi động vật cĩ ích cho con người, ếch cũng là động vật được người dân xem như là thiên địch diệt trừ các loại sâu rầy phá hoại mùa màng. Vì vậy, chúng ta cần cĩ những biện pháp bảo vệ chúng
5.Nhận xét, dặn dị:
-Xem lại bài.
-GV nhận xét tiết học
-Gián đẻ ra trứng, trứng nở thành gián.
-Ruồi đẻ ra trứng, trứng nở thành dịi, dịi phát triển thành nhộng, nhộng nở thành ruồi.
-HS lắng nghe
-HS thảo luận theo cặp
-Ếch thường đẻ trứng vào mùa hè.
-Ếch đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước.
-Trứng ếch nở thành nịng nọc.
-Sự phát triển của nịng nọc:
+Hình 3: Trứng ếch mới nở
+Hình 4: Nịng nọc con (cĩ đầu trịn, đuơi dài và dẹp)
+Hình 5: Nịng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau.
+Hình 6: Nịng nọc mọc tiếp hai chân phía trước.
+Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuơi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ.
+Hình 8: Ếch trưởng thành.
-HS đại diện nhĩm lần lượt trình bày, các nhĩm khác nhận xét.
-Sau những trận mưa, nhất là vào ban đêm.
-Vì ếch thường sống ở bờ ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực, ếch cái đến để cùng sinh sản. Ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao, hồ.
-HS thực hiện 
-Vài HS trình bày, lớp nhận xét
-HSY đọc
Ếch trưởng thành
Nịng nọc
Trứng ếch
Ếch trưởng thành
SƠ ĐỒ CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA ẾCH
Thứ t ư 02 / 04 / 2014
THỂ DUC
Thầy Tâm dạy
MĨ THUẬT
Cơ Đài dạy
KỂ CHUYỆN
Tiết 29: 	 Lớp trưởng lớp tơi
I. Mục tiêu: 
Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* HSKG: kể được tồn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2)
- GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức ( Bài tập 3 )
II- Đồ dùng dạy-học:
- PP/ KTDH :
Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật)
Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, rút ra bài học cho mình)
Tranh minh hoạ trong SGK
Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tơi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); các từ ngữ khĩ (hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. . .).
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: HS kể lại câu chuyện nĩi về truyền thống tơn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể về một kỷ niệm về thầy giáo hoặc cơ giáo.
3.Bài mới: Câu chuyện Lớp trưởng lớp tơi kể về một lớp trưởng nữ tên Vân. Khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam khơng phục, cho rằng Vân thấp bé, ít nĩi học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn rất nể phục. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục được lịng tin của các bạn.
*GV kể lần 1 ( khơng sử dụng tranh )
-GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện và giải nghĩa các từ khĩ.
*GV kể lần 2 ( sử dụng tranh )
-GV lần lượt giới thiệu từng tranh 
+ Tranh 1: “Từ đầu. . .học chả hơn tơi”.
+ Tranh 2: “Giờ địa lý. . .nhiều chuyện đáng nhớ”.
+ Tranh 3: “Trống xếp hàng. . .thì thở phào”.
+ Tranh 4: “Buổi chiều. . . lao động hè”.
+ Tranh 5: “Cịn lại”.
*HS kể từng đoạn câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu chuyện thầy đã kể, dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, các em tập kể lại cho bạn ngồi cạnh nội dung của mỗi tranh.
- Tổ chức cho HS làm việc.
- Yêu cầu HS trình bày.
-GV nhận xét 
*HS kể tồn bộ câu chuyện
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2
- GV giải thích: Truyện cĩ 4 nhân vật: nhân vật “tơi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân. Nhân vật “tơi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm hoặc Vân – xưng “tơi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của 1 trong 3 nhân vật đĩ.
- Gọi HS làm mẫu: nĩi tên nhân vật em chọn nhập vai ; kể 2 ; 3 câu mở đầu.
- Yêu cầu từng HS nhập vai các nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh ; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
- GV tổ chức HS thi ( HSG)
 +Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?( HSG)
4.Nhận xét, dặn dị:
- Về nhà kể lại cho người thân.
- Tìm câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ cĩ tài.
- GV nhận xét tiết học.
-Hát
-2 ; 3 HS kể
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh
-1 HSY đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe
-HS kể theo cặp
-1 HS kể tranh 1; 2, lớp nhận xét
-1 HS kể tranh 3; 4, lớp nhận xét
-1 HS kể tranh 5 lớp nhận xét
-HSY đọc
- HS lắng nghe
-VD: Tơi là Quốc, HS lớp 5A. hơm ấy, sau khi bầu lớp trưởng, mấy đứa con trai chúng tơi rất ngao ngán. Giờ giải lao, chúng tơi kéo nhau ra gĩc lớp bình luân sơi nổi. . .
- 2 HS thi, lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng và nhập vai hay nhất
- Câu chuyện khen ngợi một nữ lớp trưởng vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác cơng việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
Tiết 58:	 Con gái
I. Mục tiêu: 
Đọc diễn cảm được tồn bộ bài văn.
Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDKNS : Kĩ năng ra quyết định ( Sau câu hỏi tìm hiểu bài)
II- Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: GV gọi HS đọc đoạn bài Một vụ đắm tàu trả lời câu hỏi
+ Nêu hồn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ơ và Giu-li-ét-ta.
+ Giu-li-ét-ta chăm sĩc Ma-ri-ơ như thế nào khi bạn bị thương?
-GV nhận xét
3.Bài mới: Trong cuộc sống, cịn cĩ những quan điểm lạc hậu coi trọng con trai hơn con gái. Bài tập đọc Con gái hơm nay các em học sẽ giúp các em thấy được con gái cĩ vai trị rất quan trọng trong gia đình, trong cuộc sống.
- GV gọi HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn: 5 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu. . .cĩ vẻ buồn buồn.
+ Đoạn 2: Tiếp theo. . .Tức ghê!
+ Đoạn 3: Tiếp theo. . .trào nước mắt.
+ Đoạn 4: Tiếp theo. . .Thật hú vía.
+ Đoạn 5: Phần cịn lại.
- Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp, GV kết hợp chỉnh sửa, nhận xét. GV kết hợp hướng dẫn đọc từ khĩ: vịt trời, cặm cụi, trêu, rơm rớm
- GV tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau lần 2. Kết hợp giải nghĩa từ: vịt trời, chẳng được tích sự gì (khơng làm được gì cĩ kết quả), thủ thỉ (nĩi nhỏ vừa đủ cho nhau nghe), cơ man
- GV tổ chức HS đọc theo cặp 
- GV gọi HS đọc tồn bài
- GV đọc tồn bài
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 ; 2 và 3
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn cịn tư tưởng xem thường con gái? HSY
+Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ khơng thua gì các bạn trai? 
Gọi HS đọc đoạn 4 và 5
+Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thâ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO_AN_L5_T29.doc