Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 Năm 2015

doc 13 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 Năm 2015
 TUẦN 13
Thứ 2 ngày 1 6 tháng 11 năm 2015
Tiết : 1 Toán 	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I.MỤC TIÊU :
 - Biết:-Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.-Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân.
 -Bài 1; Bài 2; Bài 4a
II.CHUẨN BỊ : Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động. 
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập làm thêm
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
3.Bài mới :
a,Giới thiệu bài:
b,HD luyện tập: 
Bài 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. 
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + ; – ; ´ số thập phân.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh củng cố phép nhân nhẩm với 10 ;100 ; với 0,1 ; 0,01
* Cách tiến hành: 
Giáo viên chốt lại.
Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ;100 ; với 0,1 ; 0,01
Bài 3:HS giải toán quan hệ tỉ lệ thuận liên quan đến nhân số thập phân .
• Giáo viên chốt: giải toán.
GV Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên cho HS 
Bài 4 :Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
 4. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100
	0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1
	265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
Học sinh giải 
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
HS nhắc lại cách thực hiện .
1 HS đọc yêu cầu của BT 
- Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu nhận xét 
(a+b) x c = a x c + b x c hoặc 
 a x c + b x c = ( a + b ) x c
Tiết : 2 Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I.MỤC TIÊU:
 -Biết đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 -Hiểu y/n : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
 *KNS:-Ứng phó với căng thẳng.
 -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
 *BVMT:Qua bài thấy được những hành động thông minh,dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng.Từ đó,HS được nâng cao ý thức BVMT.
II.CHUẨN BỊ:Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. Bài soạn, SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu bài 
“Người gác rừng tí hon”
a,Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
GV yêu cầu HS mở SGK.
GV sửa lỗi cho HS 
GV ghi nhanh các từ khó lên bảng 
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
GV sửa lỗi cho HS .
Rèn đọc: loanh quanh , thắc mắc , bàn bạc , gã , mải , rắn rỏi , bành bạch, chảo, lượn
b, tìm hiểu bài.
*BVMT:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được nhưng hành động thông minh dũng cảm của HS trong việc bảo vệ môi trường. từ đó HS được nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào ?
Giáo viên ghi bảng : khách tham quan.
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Yêu cầu học sinh nêu đại ý . 
c,Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
4.Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Về nhà rèn đọc diễn cảm.Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 HS khá giỏi đọc bài.
HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn 
HS luyện đọc từ khó
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
HS nêu cách chia đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2 : Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
- Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
 Sự thông minh và dũng cảm của câu bé 
yêu rừng , sợ rừng bị phá . Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn 
 Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung; Bình tĩnh, thông minh , Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh ; Dũng cảm, táo bạo 
 Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
Hoạt động lớp, cá nhân.
 Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
 Tiết : 3 Toán :(Tăng): LUYỆN TẬP CHUNG
iIMục tiêu
-Luyện tập về cộng ,nhân số thập phân với số tự nhiên,nhân nhẩm số thập phân với 10;100;1000;
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.giới thiệu bài:
2.Thực hành:
Bài 1:GV y/c HS làm ,nhận xét
Bài 2:GV y/c HS làm ,nhận xét
Bài 2:GV y/c HS nêu cách nhẩm,nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò
HS làm bảng con
Nhận xét 
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a) 65,72 + 34,8	
b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5	
d) 5,41 + 42,7
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
a. 0,256 x 3 = 0,768
b. 60,8 x 45 = 2,736
Bài3:Tính nhẩm :
a. 4,08 x 10 = 40,8
 23,013 x 100 = 2301,3
b. 8,515 x 100 = 851,5
 4,57 x 1000 = 4570
Tiết : 4:Tiếng việt:(Tăng):Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I.MỤC TIÊU:
 -Rèn đọc trôi chảy bài :Người gác rừng tí hon.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. .Bài mới 
a.Giới thiệu bài “Người gác rừng tí hon”
b,Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
GV yêu cầu HS mở SGK.
GV sửa lỗi cho HS 
GV ghi nhanh các từ khó lên bảng 
GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
GV sửa lỗi cho HS .
Rèn đọc: loanh quanh , thắc mắc , bàn bạc , gã , mải , rắn rỏi , bành bạch, chảo, lượn
c,Hướng dẫn học sinh đọc lại. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
4.Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Về nhà rèn đọc diễn cảm.Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
1 HS khá giỏi đọc bài.
HS luyện đọc từ khó
3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Tiết 5: Tiếng việt:(Tăng): Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I.MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua 2 bài văn mẫu trong SGK.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài: 
b. HD HS luyện tập
BT1 Gọi HS đọc bài Bà tôi
- HD HS làm bài.
- GV HD HS nhận xét.
- Mở bảng phụ trình bày vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà
GV giải thích: Tác giả đã ngắm kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
 Bài 2
- Tổ chức HS làm như bài tập 1
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
- Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
KL: Như vậy biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn dài dòng.
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp.
BT1: 1 HS đọc bài Bà tôi, trao đổi theo cặp, ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
- HS trình bày kết quả.
- Trao đổi cùng GV, nhận xét bài.
- Một em đọc lại nội dung đã tóm tắt.
- Tác giả quan sát người bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đẻ tả
- HS làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nêu:- Tác giả quan sát kĩ từng hoạt động của anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập...
- Cảm giác như đang chứng kiến anh thợ làm việc và thấy rất tò mò, thích thú.
 Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015
 Tiết :1 Toán 	 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :Biết: 
 -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.-Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu, hai số thập phân trong thực hành tính.
-Bài 1, Bài 2, Bài 3 b, Bài 4
II.CHUẨN BỊ:Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà 
3.Bài mới : 
a,Giới thiệu bài.
b,HD luyện tập:
  Bài 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, tính giá trị biểu thức.• 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.
GV chấm bài,nhận xét
  Bài 2: Vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
Tính chất.
	a ´ (b+c) = (b+c) ´ a
Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng.
  Bài 3: Vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tính toán.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.
Bài 4:Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải.
Giáo viên chốt cách giải.
* GV chấm bài, nhận xét
4.Củng cố dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập.
Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài – Xác định dạng (Tính giá trị biểu thức).
Học sinh làm bài.
Học sinh Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác định tính chất.
Học sinh đọc đề bài.
Cả lớp làm bài.
Học sinh sửa bài.
Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, ® tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề – Nêu tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét. 
Tiết : 2 Chính tả(nhớ–viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.MỤC TIÊU :
 -Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát
 -Làm được bài tập2a/b hoặc BT3a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV chọn
II.CHUẨN BỊ:Phấn màu. SGK, Vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Gv đọc một số từ ngữ:sổ xố,
3.Bài mới : 
 Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Em hiểu câu thơ "Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" như thế nào?
+ Bài viết có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?
+Bài thơ được trình bày như thế nào?
+ Ai là tác giả bài thơ?
+Gv theo dõi giúp đỡ hS yếu
+ Gv đọc bài
+Gv chấm bài
+Kiểm tra số lỗi
*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 2a: HS tìm từ phân biệt phụ âm đầu s / x ; phụ âm cuối c / t
Yêu cầu HS nhận xét
 Giáo viên kết luận.
Bài 3:HS tìm từ có phụ âm đầu s / x ; phụ âm cuối c / tđiền vào chỗ trống 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét. Về nhà làm bài 2 vào vở. Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu).
Đến nơi đâu bầy ong cũng cần cù ,chăm chỉ làm việc tìm được hoa để làm mật đem lại vị ngọt cho đời
Học sinh trả lời (2).
Lục bát.
Những chữ đầu câu thơ.
Nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
Nguyễn Đức Mậu.
HS nhẩm lại bài viết
HS viết bài
Hs soát lỗi
Hs đổi vở chấm lỗi
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Tổ chức nhóm:Tìm những tiếng có phụ âm s/x
Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán 
1 HS đọc yêu cầu của BT 
Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Hoạt động lớp.
Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
Tiết : 5 .Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I.MỤC TIÊU : 
 -Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc của những xung quanh
 *BVMT:Cả 2 đề bài đều có tác dụng giáo dục học sinh về ý thức bảo vệ môi trường.(khai thác trực tiếp)
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết 2 đề bài SGK. Soạn câu chuyện theo đề bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động.
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét (giọng kể – thái độ).
3..Bài mới:
 Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý.
(BVMT) Giáo dục HS ý thức về BVMT
Chốt lại dàn ý.
*Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
Nhận xét, tuyên dương.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
Học sinh lần lượt nêu đề bài.
Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh – em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
+ Kết luận:
Học sinh khá giỏi trình bày.
Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).
Đại diện nhóm tham gia thi kể.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chọn.
 Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015
 Tiết :4 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN.
I.MỤC TIÊU : 
1. HS biết cách chai một số thập phân cho một số tự nhiên.
 2. Vận dụng thực hành tính.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ,bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ :
 -Yêu cầu HS lên bảng làm Bài tập 3a tiết trước .
 -Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
 -GV nhận xét ,chữa bài.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu 
Hoạt động2 Hướng dẫn HS cách thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên theo các ví dụ trong sgk.Nhắc lại cách chia ,nêu nhận xét .
Rút Quy tắc sgk(trang64).
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập(tr64 sgk)
Bài 1: Yêu cầu HS làm ý a vào bảng con;các ý còn lại làm vào vở.Gọi HS lên bảng chữa bài..Nhận xét,thống nhất kết quả.
 a)1,32 b)1,4 c)0,04 d)2,36 
Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài vào vở,2 HS làm bảng nhóm.Chấm chữa bài.thốngnhất kết quả. 
a)X x 3 =8,4 b)5 x X = 0,25
 X = 8,4 : 3 X = 0,25 :5
 X = 2,8 X = 0,05 3.Củng cố-Dặn dò::Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm bài tập 3 sgk vào vở.
Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm.lớp nhận xét,chữa bài.
- HS làm các ví dụ trong sgk.
-Đọc quy tắc sgk.
-HS làm vào vở.chữa bài .
HS làm vở và bảng nhóm.
-HS nhắc lạiquy tắc chia.
Tiết :5 Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I.MỤC TIÊU : 
1.Biết đọc với giọng thông báo,rõ ràng rành mạch,phù hợp với văn bản khoa họ
-Hiểu nội dung bài:Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá,thành tích khôi phục rừng ngập mặn,tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
2.Rèn kĩ năng đọc diễn cảm văn bản khoa học 
 * GDBVMT: Có ý thức bảo vệ rừng,trồng rừng.Việc trồng rừng,phục hồi rừng ngập mặn chính là bảo vệ môi trường sống của con người và nhiều loài sinh vật khác
II.CHUẨN BỊ-Tranh minh hoạ bài học,bảng phụ ghi đoạn 3.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:YCHS đọc bài “Nười gác rừng tí hon”
 NX,đánh giá.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng tranh minh hoạ.
2.2.Luyện đọc:-Gọi HS khá đọc bài.NX.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn,kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
 -GV đọc mẫu toàn bài giọng rõ ràng ,rành mạch.
2.3.Tìm hiểu bài: Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr129.
*GDMT:Rừng ngập mặn bị tàn phá sẽ có ảnh hưởng rất xấu đến môi trường sống của con người.Việc trồng rừng,phục hồi rừng ngập mặn chính là bảo vệ môi trường sống của con người và nhiều loài sinh vật khác.
+GV chốt ý rút nội dung của bài(Yêu cầu 1,ý 2)
 2.4.Luyện đọc lại;-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn 3 hướng dẫn đọc.Lưu ý HS đọc đúng văn bản khoa học.
-Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp.
- NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
 3.Củng cố-Dặn dò:Liên hệ GD:Em có suy nghĩ gì về phong trào trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa phương em?
 Nhận xét tiết học.Dặn HS luyện ở nhà,chuẩn bị tiết sau.
-3 HS lên bảng,đọc,trả lời câu hỏi.
-Lớp NX,bổ sung.
-HS quan sát tranh,NX.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
-Luyện đọc tiếng từ và câu khó.
Đọc chú giải trong sgk.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk,NX bổ sung,thống nhất ý đúng
-Đọc nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
HS nêu cảm nghĩ.
Nhắc lại nội dung bài.
.	 Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015
 Tiết : 1 Toán LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 -Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
(Bài 2, Bài 3)
II.CHUẨN BỊ:Phấn màu, bảng phụ, VBT. Bảng con, SGK, VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 
Giáo viên nhận xét .
3.Bài mới: 
a,Giới thiệu bài.
b,HD luyện tập:
Bài 1:Củng cố phép chia một số TP cho một số TN
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thực hành tốt phép chia số thập phân cho số tự nhiên, cách thử lại (Trường hợp còn dư)
- GV lưu ý HS ở trường hợp phép chia có dư 
- Hướng dẫn HS cách thử : 
Thương x Số chia + Số dư = SBC
Bài 3: Hdẫn HS tiếp tục phép chia khi còn dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia 
GV hướng dẫn HS thực hiện 
 * Bài 4: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc chia thông qua bài toán có lời văn.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, vẽ hình, nêu dạng toán.
Học sinh nhắc lại cách tính dạng toán “ rút về đơn vị “
4.Củng cố - dặn dò: .
Chuẩn bị: Chia số thập phân cho 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu kết quả 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh suy nghĩ phân tích đề.
Tóm tắt sơ đồ lời và giải 
1 học sinh lên bảng sửa bài. 
Học sinh sửa bài và nhận xét
Tiết : 2 TẬP LÀM VĂN 	LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI(Tả ngoại hình)
I.MỤC TIÊU : : Giúp HS:
 1. Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ giữa chúng 
 2. Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thường gặp.
 3. GD tính cẩn thận,tự tin.
II.CHUẨN BỊ:
 –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: YCHS đọc kết quả quan sát một người mà em gặp.Nhận xét,.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài1.Chia mỗi nửa lớp làm một ý.Gọi trả lời,NX,bổ sung,chốt lời giải đúng.
a)+Đoạn 1 tả mái tóc của người bà
+Đoạn 2 tả giọng nói,đôi mắt và khuôn mặt của bà +Các đặc điểm đó có quan hệ chặt chẽ với nhau,bổ sung cho nhau,không chỉ làm rõ vẻ ngoại hình của bà mà cả tính tình của bà.
b)+ Đoạn văn giới thiệu chung về bạn Thắng,chiều cao ,nước da,thân hình,cặp mắt,miệng,trán.
+Những đặc diểm đó được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau,làm hiện rõ vẻ bề ngoài của Thắng và tính tình của Thắng:thông minh,bướng bỉnh và gan dạ
Bài tập 2:YCHS đọc đề bài 2.Tổ chức cho HS làm vào vở, Một số HS làm bảng nhóm,chấm ,NX,bổ sung.
*Hỗ trợ: GV mở bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người:
+Mở bài:Giới thiệu người định tả
+Thân bài: -Tả hình dáng(đặc điểm nổi bật về tầm vóc, ăn mặc,khuôn mặt,mái tóc,cặp mắt,hàm răng,)
 - Tả tính tình,hoạt động(lời nói,cử chỉ,thói quen,cách cư xử với người khác,)
Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về người được tả.
Củng cố dặn dò
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà làm lại dàn ý vào vở.
Nhận xét tiết học
-HS đọc bài quan sát ở nhà..
Nhận xét,bổ sung.
-HS trao đổi nhóm đôi.Một số HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung thống nhất ý đúng.
-HS đọc đề bài,làm vào vở,đọc bài,nhận xét,bổ sung.
-HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả ngưòi.
Tiết : 5 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯÒNG
I.MỤC TIÊU : 
 -Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ;viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3
*BVMT:GD lòng yêu quý,ý thức bảo vệ môi trường,có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II.CHUẨN BỊ :Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. Xem bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài 
(BVMT) Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từõ về Chủ điểm: “Bảo vệ môi trường”.
Phương pháp: Trực quan, nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua. 
Bài 1:HS hiểu “khu bảo tồn đa dạng sinh học”
Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào?
Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học.
Bài 2:HS tìm hiểu nghĩa từ và xếp chúng theo một nhóm.
GV phát bút dạ quang và giấy khổ to cho các nhóm.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng một số từ ngữ trong chủ điểm trên.
Bài 3:Giáo viên gợi ý : viết về đề tài tham gia phong trào trồng cây gây rừng; viết về hành động săn bắn thú rừng của một người nào đó .
- Giáo viên chốt lại
® GV nhận xét + Tuyên dương.
4.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ”.- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
 Học sinh đọc bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Tổ chức nhóm – bàn bạc đoạn văn đã làm rõ nghĩa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?”
Rừng này có nhiều động vật–nhiều loại lưỡng cư (nêusố liệu)
Thảm thực vật phong phú – hàng trăm loại cây khác nhau ® nhiều loại rừng.
Học sinh nêu: Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ – Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
+ Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc
+ Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu
Học sinh sửa bài.
	 Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2015
Tiết : 1 Toán 	 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 
I.MỤC TIÊU:
 -Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,và vận dụng để giải toán có lời văn
 -Bài 1, Bài 2 (a,b), Bài 3.
II.CHUẨN BỊ:Giấy khổ to A 4, phấn màu. Bảng con. vở bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà .
Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
 Ví dụ 1:
	42,31 : 10
+ Các kết quả cùa các nhóm như thế nào?
+ Các kết quả đúng hay sai?
+ Cách làm nào nhanh nhất?
+ Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10?
Ví dụ 2:	89,13 : 100
 Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất.
Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000
Bài 1:HS vận dụng quy tắc để tính nhẩm.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai.
Bài 2: Bước đầu HS biết: chia một số TP với 10; 100; cũng chính là nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; .
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001.
Bài 3:HS giải toán có liên quan chia một số TP cho 10 ;  
* GV chấm bái, nhận xét. 
4.Củng cố - dặn dò: GV nhận xét, kết luận. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề.
Dự kiến:
+ Nhóm 1: Đặt tính:
+ Nhóm 2: 42,31 ´ 0,1 – 4,231
 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231
+ Nhóm 3: phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10.
Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số.
Hoạt động cả lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu miệng làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Học sinh lần lượt đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh so sánh nhận xét.
- HS đọc đề bài 
Học sinh sửa bàivà nhận xét
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tiết :2 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Tả ngoại hình)
Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp .
I.MỤC TIÊU:
 -Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II.CHUẨN BỊ:Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp 
3.Bài mới : 
. a,Giới thiệu bài 
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về đoạn văn.
Giáo viên nhận xét – Có thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc, đường nét bằng cái nhìn.
+ Khuôn mặt.
• Giáo viên nhận xét.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
Người em định tả là ai?
Em định tả hoạt động gì của người đó?
Hoạt động đó diễn ra như thế nào?
Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đó? 
4.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”.Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
Cả lớp nhận xét.
Đen mượt mà, chải dài như dòng suối – thơm mùi hoa bưởi.
Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm.
Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn 
 (chọn 1 đoạn của thân bài).
Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
Lần lượt đọc đoạn văn.
 Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm bài.
Diễn đạt bằng lời văn.
Tiết : 3 Kĩ thuật CẮT,KHÂU, THÊU TỰ CHỌN(Tiếp theo)
I . MỤC TIÊU :
-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II . CHUẨN BỊ :Mẫu thêu dấu nhân .Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân .Vật liệu và dụng cụ : Vải trắng, kim, chỉ thêu, chỉ len, kéo , phấn màu , 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- HS hát
2. Bài cũ: Đính khuy 2 lỗ được thực hiện theo mấy bước ? 
- HS nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học
- Lắng nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu
Hoạt động nhóm , lớp
- GV giới thiêu một số mẫu thêu dấu nhân .
HS quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V (mặt phải và mặt trái của thêu dấu nhân )
+ Nêu đặc điểm của mẫu thêu dấu nhân ở mặt phải, mặt trái đường thêu 
- Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
+ Em hãy cho biết ứng dụng của thêu dấu nhân ?
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
Hoạt động cá nhân, lớp 
+ Em hãy nhắc lại cách vạch dấu đường thêu dấu nhân 
- HS lên bảnh thực hiện thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân 
+ Hãy so sánh cách vạch dấu đường thêu chữ V với cách vạch dấu đường thêu chữ V
+ Giống : vạch 2 đường dấu nhân song song cách nhau 1 cm
+Khác : Thêu chữ V vạch dấu các điểm theo trình tự từ trái sang phải, còn điểm vạch dấu các điểm thêu dấu nhân theo chiều từ phải sang trái; các điểm vạch dấu để thêu chữ V nằm so le nhau trên 2 đường vạch dấu , còn các điểm vạch dấu để thêu dấu nhân nằm thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- GV hướng dẫn HS cách bắt đầu thêu theo H 3 , 4
+ Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều 
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất .
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ,chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm .
- GV quan sát và uốn nắn .
- Hướng dẫn HS quan sát H 5 / SGK để nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân
*Hoạt động 3 : GV hình thành ghi nhớ 
4. Tổng kết- dặn dò :- Dặn dò : Về nhà tập thêu dấu nhân - Chuẩn bị : Thực hành thêu dấu nhân 
- Nhận xét tiết học .
- HS quan sát H 3, 4 và nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân 
- HS lên bảng thực hiện các mũi kế tiếp .
- HS lên bảng th

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc