Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 Năm 2015

doc 16 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 Năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 Năm 2015
TUẦN 10
Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015
 Tiết 1 Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
Biết chuyển các phân số thập phân thành số thập phân 
So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
Giải bài toán có liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
II.CHUẨN BỊ : 
Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét 
2.Bài mới :
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( nhóm 4)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn làm 
- GV chỉ từng số thập phân vừa viết được và yêu cầu HS đọc.
- GV nhận xét .
Bài 2( nhóm đôi)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài theo cặp đôi 
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm.
- GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét .
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi1 HS đọc bài làm trước lớp rồi nhận xét .
Bài 4( Lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 2 HS làm bài theo 2 cách trên.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
3. Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Điền dấu ( ; =)
a. 124 tạ < 12,5 tấn 
 452g < 3,9kg 
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS đọc các số thập phân viết được.
- HS chuyển các số đo về dạng số thập phân có đơn vị là ki-lô-mét và rút ra kết luận.
- 1 HS báo cáo kết quả trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Vậy các số đo ở b,c d bằng 11,02km
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
* Cách 1 : Rút về đơn vị
* Cách 2 : Tìm tỉ số
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS nhận xét.
- HS lần lượt nêu : 
 Tập đọc ÔN TẬP (Tiết 1)
ITiết 1 . MỤC TIÊU :
 - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học trong 9 tuần , tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm VN- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, theo mẫu trong SGK.
 - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
*KNS :
 -KN tìm kiếm và xử lí thông tin
 -KN hợp tác.
 -KN thể hiện sự tự tin.
 II.CHUẨN BỊ :
Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc
Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ:
2.Bài mới:
 a,Giới thiệu bài:
 b,Hướng dẫn làm bài tập(30p)
 Bài 2(cá nhân)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
H: Em đã được học những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- HS làm , lớp nhận xét 
GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau
- HS lần lượt đọc đoạn
- HS đọc
+ VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên
+ Sắc màu em yêu của Phạm Hổ
+ Bài a về trái đất của Định Hải
+ Ê-mi-li con của Tố Hữu
+ Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà của Quang Huy
+ Trước cổng trời của Nguyễn Đình Ánh
Tiết 3 Toán (Tăng) LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Củng cố về cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo . 
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg :
a) 17kg 28dag =kg;	 1206g =kg;
 5 yến = tấn; 46 hg = kg;	 
b) 3kg 84 g = kg; 277hg = kg; 
 43kg = .tạ;	 56,92hg = kg.
Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào .
 a) 5kg 28g . 5280 g
 b) 4 tấn 21 kg . 420 yến 
Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
a) 7,3 m = ...dm 35,56m = ...cm
 8,05km = ...m 6,38km = ...m
b) 6,8m2 = ...dm2 3,14 ha = ....m2
 0,24 ha = ...m2 0,2 km2 = ...ha
Bài 4: (HSKG)
Một ô tô chở 80 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. 
a) Hỏi ô tô chở được bao nhiêu tấn gạo?
b) Nếu ô tô đó đã bán bớt đi số gạo đó thì còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Đáp án :
a) 17,28kg ; 1,206kg ; 
 0,05 tấn ; 4,6kg
b) 3,084kg ; 27,7kg
 0,43kg ; 5,692kg
Lời giải :
 a) 5kg 28g < 5280 g
 (5028 g)
 b) 4 tấn 21 kg > 402 yến 
 (4021 kg) (4020 kg)
a) 7,3 m = 73 dm 35,56m = 3556 cm
 8,05km = 8050 m 6,38km = 6380 m
b) 6,8m2 = 680 dm2 3,14 ha = 31400m2
 0,24 ha = 2400 m2 0,2 km2 = 20 ha
Lời giải :
 Ô tô chở được số tấn gạo là :
 50 x 80 = 4000 (kg) = 4 tấn.
 Số gạo đã bán nặng số kg là :
 4000 : 5 x 2 = 1600 (kg)
 Số gạo còn lại nặng số tạ là :
4000 – 1600 = 2400 (kg) = 24 tạ.
 Đáp số : 24 tạ
HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 ;Tiếng Việt (Tăng) : ÔN VỀ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên.
- Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên?
Bài tập 2 : 
H: Tìm các từ miêu tả klhông gian
a) Tả chiều rộng: 
b) Tả chiều dài (xa):
c) Tả chiều cao :
d) Tả chiều sâu : 
Bài tập 3 : H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2.
a) Từ chọn : bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
d) Từ chọn : hun hút 
4. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối.
- Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám.
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
- Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống.
a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông
b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê
c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi
d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm
a) Từ chọn : bát ngát.
- Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
b) Từ chọn : dài dằng dặc,
- Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc.
c) Từ chọn : vời vợi
- Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi.
d) Từ chọn : hun hút 
- Đặt câu : Hang sâu hun hút.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiết 5:Luyện từ và câu : (Tăng)	: ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : 
H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau:
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Việt Nam – Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người và thiên nhiên
Danh từ
Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông
Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên
Bầu trời, mùa thu, mát mẻ
Thành ngữ, tục ngữ
Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, 
Lên thác xuống ghềnh
Góp gió thành bão
Qua sông phải luỵ đò
Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài.	
H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau:
Giữ gìn
Yên bình
Kết đoàn
Bạn bè
Bao la
Từ đồng nghĩa
Bảo vệ,
Thanh bình
Thái bình
Thương yêu
Yêu thương
đồng chí, 
Mênh mông, bát ngát
Từ trái nghĩa
Phá hại, tàn phá
Chiến tranh
Chia rẽ, kéo bè kéo cánh
hẹp, 
Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau :
a) Mừng thầm trong bụng
b) Thắt lưng buộc bụng
c) Đau bụng
d) Đói bụng.
đ) Bụng mang dạ chửa.
g) Mở cờ trong bụng.
h) Có gì nói ngay không để bụng.
i) Ăn no chắc bụng.
k) Sống để bụng, chết mang theo.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, 
- Nghĩa chuyển : các câu còn lại.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015 
 Tiết 1 : Toán KIỂM TRA GIỮA KÌ I 
Câu 1:Viết và đọc các số sau 
	a/ Năm mươi bảy phần mười được viết là:.
	b/ Số gồm hai mươi lăm đơn vị, bảy phần nghìn được viết là:...
	c/ đọc là:
	d/ 205,015 đọc là:
Câu 2: Em hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
 a/ 3 viết dưới dạng số thập phân là:
 	A. 3,900	B. 3,09	C. 3,9	D. 3,90
 b/ Chữ số 8 trong số thập phân 76,815 có giá trị là:
	A. 	B. 	 C. 	D. 8
 c/ Trong số 107,59 phần thập phân gồm có:
A. 5 chục, chín đơn vị
 B. 1 trăm, 0 chục, 7 đơn vị 
	C. 5 phần mười, 9 phần trăm
 d/ Số bé nhất trong các số: 0,187; 0,170; 0,178; 1,087 là số nào?
A. 0,187 
B. 0,170 
C. 0,178 
D. 1,087 
Câu 3: Đặt tính rồi tính 
 a. 357 689 + 53672 b. 526 x 242 
 ....	.
 	.
 	.
 	.
 	.
 	.
 	.
 	.
c. - 	 	 d. : 
 ..	
 ..	
 ..	
 ..	
Câu 4 : Điền dấu ( >; <; = ) vào chỗ chấm 
 a/ 65,5 65,49	b/ 21.. 20,99
 c/ 8,615.. 8,62	 d/ 67,33.. 68,15
Câu 5: Trong một trường học, cứ 3 phòng học thì cần 36 bộ bàn ghế. Hỏi với 6 phòng học như thế thì cần bao nhiêu bộ bàn ghế?
Bài giải.
............................................................................................................................
.......................
............................
ĐÁP ÁN 
MÔN TOÁN - KHỐI 5.
Câu 1
a/ b/ 25,007 c/ Bảy phần trăm d/ Hai trăm linh năm phẩy không trăm mười lăm
 Câu 2. 	 
a/ B. 3,09 
b/ C. 
c/ C. 5 phần mười, 9 phần trăm 
d/ B. 0,170
Câu 3 357 689 b. 526 
 + 53 672 x 242
 411 361 1052
 2104
 1052
 127292
 c. - = - = d. : = x = = 
Câu 4.
 a/ 65,5 > 65,49	b/ 21 > 20,99
 c/ 8,615 < 8,62	d/ 67,33 < 68,15
Câu 5: 
Bài giải
 	Mỗi phòng cần số bộ bàn ghế là: 
	36 : 3 = 12 (bộ) 	 
	Sáu phòng cần số bộ bàn ghế là 
	12 x 6= 72 ( bộ) 	
 Đáp số: 72 ( bộ) 
Tiết 2 Chính tả ÔN TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra đọc
 - Nghe- viết chính xác đẹp bài văn nỗi niềm giữ nước giữ rừng, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
*GD BVMT:GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.(khai thác trực tiếp nội dung bài)
 - Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp .
II.CHUẨN BỊ :
 - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu tiết học
 2.Bài mới:
Kiểm tra đọc: Tiến hành như tiết 1
 C. Hướng dẫn làm bài tập
 1. Viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc bài văn và phần chú giải.
- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
- Bài văn cho em biết điều gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Gọi HS tìm và nêu từ khó, dễ lẫn.
- GV cho lớp viết bảng con từ khó.
- Trong bài văn có những từ nào viết hoa?
c. Viết chính tả
d. Soát lỗi chấm bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS về ôn bài chuẩn bị kiểm tra.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.
- Bài văn thể hiện nỗi niềm chă trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Bột nứa, ngược, giận, nỗi niềm, đỏ lừ, canh ánh,...
- Những chữa đầu câu và tên riêng: Đà, Hồng phải viết hoa.
 Tiết 5 Kể chuyện	 ÔN TẬP (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Lập được bảng từ ngữ từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học(BT1)
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu ở BT2.
- Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt.
II.CHUẨN BỊ :
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn giải bài tập
 Bài tập 1(nhóm)
 - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. Phát phiếu học tập và bút dạ cho một nhóm yêu cầu viết vào giấy để dán lên bảng
Việt nam Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
- Gọi nhóm khác bổ xung
Bài 2(nhóm)
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 1
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được
- HS làm việc theo nhóm
Danh từ
Động từ, tính từ
Thành ngữ tục ngữ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, 
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, 
Quê cha đất tổ, quê hương bản quán, chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, 
Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, hữu nghị, 
Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, 
Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, 
Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, 
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, xanh biếc cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động, 
Lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, 
- HS làm vở bài tập
 Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2015
Tiết 4 :Toán CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. HS biết cách cộng 2 số thập phân.
 2. Giải các bài toán với phép cộng số thập phân.
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II.CHUẨN BỊ :
Bảng nhóm -Bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ : -Chữa bài kiểm tra định kì giữa HKI
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 :Hướng dẫn cách cộng 2 phân số :
+Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1 theo các bước trong sgk
+Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2 theo các bước trong sgk.Lưu ý HS Viết dấu phấy thẳng dấu phẩy.
Rút quy tắc cộng như sgk(trang50)
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập(tr50 sgk)
Bài 1: Cho HS làm ý a,b vào vở.HS chữa bài.GV nhận xét,Chốt kết quả đúng.
Đáp án đúng: 
 58,2 b)19,36 
 + 24,3 + 4,08
 28,5 23,44
Bài 2: Tổ chức cho HS làm tưưong tự như bài1:
Đáp án đúng: a)7,8 b)34,82
 + 9,6 + 9,75
 17,4 44,57
Bài3:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm,nhận xét,chữa bài.
 Giải: 
 Số kg cân nặng của Tiến là: 32,6 + 4,8 = 37,4(kg)
 Đáp số: 37,4 kg
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài
Dặn HS về nhà là các ý còn lại của bài 1,2 vào vở.
Nhận xét tiết học.
HS chữa bài vào vở.
 - HS làm các ví dụ trong sgk.Nhắc lại cách làm.
-Đọc quy tắc trong sgk.
-HS làm vào vở.chữa bài .
-HS làm vở,chữa bài .
HS làm vở.Một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét ,chữa bài.
HS nhắc lại quy tắc
Tiết 5 :Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
1.Đọc trôi chảy,lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút.Nêu được một số tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp .
2.Rèn kỹ năng đọc đúng,đọc diễn cảm vở kịch.
3.Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.CHUẨN BỊ :
–Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học-Bảng phụ kẻ bảng thống kê.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Gọi HS tìm từ theo yêu cầu BT2 tiết trước.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:2.1.Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
2.2.Ôn tập,kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thầm các bài tập đọc đã học.
-GV nhận xét,từng học sinh.
 2.3.Thực hiện yêu cầu bài tập 2:
 -Yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch Lòng dân,Phát biểu tính cách của từng nhân vật.
-Lần lượt gọi HS phát biểu ,nhận xét bổ sung.VD:
+Dì năm:Bình tĩnh,nhanh trí,khôn khéo,dũng cảm bảo vệ cán bộ.
+An: thông minh,nhanh trí,biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
+Chú cán bộ:Bình tính,tin tưởng vào lòng dân.
+Lính:Hống hách.
+Cai;Xảo quyệt,vòi vĩnh. 
- Chia lớp thánh 3 nhóm.Yêu cầu các nhóm đọc thầm phân vai diễn lại một đoạn của vở kịch.
+Mỗi nhóm chọn một đoạn,thảo luận ,phân vai.
+Gọi Các nhóm lên trình diễn trước lớp.Nhận xét đánh giá từng nhóm.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Dặn HS luyện đọc ở nhà.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
HS đọc bài.
-HS đọc thầm,suy nghĩ phát biểu tính cách các nhân vật.
-HS đọc theo nhóm,phân vai,diễn lạimột đoạn của vở kịch.
Nhận xét,bổ sung.
-Nêu lại giọng đọc của bài Lòng dân
 Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015
 Tiết 1 :Toán LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết cộng các số thập phân.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
II.CHUẨN BỊ :
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2.Bài mới:
- GV giới thiệu bài: 2.3. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
* Đặt tính rồi tính :
a. 35,92 + 58,76 
b. 0,835 + 9,43 
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này.
- Hs thi đua làm trên phiếu bài tập hoặc SGK
 GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
+ Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24 ?
+ GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại.
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì được tổng nào? Tổng này có giá trị như nào so với tổng a + b?
- Đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Khi đổi chỗ hai số hạng trong cùng một tổng thì tổng không thay đổi.
Bài 2 (Nhóm đôi) phần b trên chuẩn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn .
- GV nhận xét .
Bài 3( lớp)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài 
3. Củng cố – dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Hs đổi sách hoặc phiếu bài tập để kiểm tra chéo
+ Hai tổng này có giá trị bằng nhau.
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 5,7 + 6,24 thì ta được tổng 6,24 + 5,7.
- a + b = b + a.
+ Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng a + b thì được tổng b + a có giá trị bằng tổng ban đầu.
- HS nhắc lại kết luận về tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS làm bài.
Tiết 2 Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Tiết MỤC TIÊU:: Giúp HS:
Tìm được từ đồng nghĩa,trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu bài tập 1,2 sgk.
Đặt đượccâu để phân biệt được từ đồng âm,từ trái nghĩa.
Giáo dục:ý thức tự học,tự rèn.
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại bài tập 4.
 - Bảng nhóm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Gọi một nhóm lên đóng vai một đoạn trong vở kịch Lòng dân.-GV nhận xét.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học.
 2.2.Hướng dẫn làm các bài tập::
Bài 1:Tổ chức cho HS trao đổi nhóm,làm bảng nhóm.Nhận xét thống nhất kết quả:
Câu
Từ dùng không chính xác
Thay thế bằng 
Từ đồng nghĩa
Hoàng bê chén nước 
bảo ông uống
bê(chén nước)
bảo(ông)
bưng
mời
Ông vò đầu Hoàng
vò(đầu)
xoa
Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!
Thực hành
làm
Bài 2:Tổ chức cho HS làm vở,một HS điển trên bảng nhóm.Nhận xét.chữa bài:
Lời giải: no,chết,bại, đậu,đẹp
Bài3:Gọi HS nối tiếp đặt câu,GV nhận xét
VD :Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.
Bài 4:HSđặt câu vào vở,nối tiếp đọc câu,Một HS viết 3 câu vào bảng nhóm.
a)Đánh bạn là không biết.
b)Bạn Hùng đánh đàn rất hay.
c)Em thường đánh răng vào buổi sáng và buổi tối.
 3.Củng cố-Dặn dò:
Hệ thống bài.
Dặn HS làm lại các bài tập vào vở.
Nhận xét tiết học.
1nhóm lên đóng vai biểu diễn.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS làm bảng nhóm.Nhận xét thống nhất kết quả.Một số HS giải thích lí do thay từ đó.
-HS làm vở,chữa bài trên bảng nhóm.
-HS nối tiếp đọc câu.
-HS đặt câu vào vở,và bảng nhóm.đọc câu trước lớp.
 Tiết 5 Luyện từ và câu ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra đọc 
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
 - HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II.CHUẨN BỊ :
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Giới thiệu bài:
nêu mục tiêu của tiết học
 2.Kiểm tra đọc:
tiến hành tương tự tiết 1
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2(nhóm đôi)
- Trong các bài tập đọc đã học bài nào là văn miêu tả?
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài 
- Gọi HS trình bày bài của mình đã làm
- GV nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ...gắn với 3 chủ điểm đã học.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ kì diệu rừng xanh
+ Đất cà Mau
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày 
 Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2015
Tiết 1 :Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính tổng nhiều số thập phân. 
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng số của bài tập 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét 
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân.
a) Ví dụ : GV nêu bài toán: 
- Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả ba thùng?
- Dựa vào cách tính tổng hai số thập phân, em hãy suy nghĩ và tìm cách tính tổng ba số 27,5 + 36,75 + 14,5.
- GV gọi 1 HS thực hiện cộng đúng lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp theo dõi.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét: Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng hai số thập phân.
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng đặt tính và thực hiện lại phép tính trên.
b) Bài toán
- GV nêu bài toán: - Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác.
- GV yêu cầu HS giải bài toán trên.
- GV chữa bài của HS,sau đó hỏi: Em hãy nêu cách tính tổng 8,7 + 6,25 + 10 .
- GV nhận xét.
2.3.Luyện tập thực hành
Bài 1( nhóm)
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân.- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV nhận xét .
Bài 2( Lớp)
- GV yêu cầu đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tính giá trị của hai biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp.
- GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS nêu tính chất kếp hợp của phép cộng.
Bài 3( nhóm)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét .
3. Củng cố dặn dò:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- 1 HS lên bảng thực hịên yêu cầu.
* Tìm số trung bình cộng của 254,55 và 185,45 .
. Vậy số TBC của số 254,55 và 185,45 là 220 .
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt, phân tích bài toán ví dụ.
- Tính tổng 37,5 + 36,75 + 14,5.
- HS trao đổi với nhau và cùng tính
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS vừa lên bảng nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến để thống nhất :
- HS nghe và phân tích bài toán.
- Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- Dấu phẩy ở kết quả phải thẳng hàng với các dấu phẩy ở các số hạng.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm bài đúng/sai.
Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nêu như trong SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS nêu như giải thích.
 Tiết 2: Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Kiểm tra đọc thầm)
 * Đọc thầm và làm bài tập
Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Những con sếu bằng giấy”. SGK TV 5 tập I trang 36 -37 và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6. 
1/ Xa – da – cô bị nhiễm phóng xạ khi nào? 
Khi Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. 
Khi em còn rất bé.
Khi Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Việt Nam.
2/ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa – da – cô?
Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa – da – cô.
Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã ủng hộ tiền cho Xa – da – cô.
Cả hai ý trên đều đúng.
Cả hai ý trên đều sai.
3/ Bài tập đọc “Những con sếu bằng giấy” muốn nói lên điều gì?
.............
4/ Tìm từ trái nghĩa thích hợp điền vào mỗi ô trống: 
 a/ Một miếng khi bằng một gói khi 
 b/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 người  nết còn hơn đẹp người.
5/ Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ:Bao la .
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Đáp án
Câu 1: Ý a. Khi Mĩ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. 
Câu 2:ÝaCác bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa– da – cô.
Câu 3: 
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống; khát vọng hòa bình của trẻ em.
Câu 4 : 
 a/ Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
 b/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
 Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
Câu 5: 
Ví dụ : mênh mông, thênh thang 
Tiết 3 Kĩ thuật BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH 
I. MỤC TIÊU : 
-Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành phố và nông thôn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: 
- HS hát
2. Bài cũ: 
+ Hãy nêu các bước Luộc rau
- Mhận xét,tuyên dương
- HS nêu
- HS nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài :
“ Bày , dọn bữa ăn trong gia đình“
- HS nhắc lại 
4. Phát triển các hoạt động: 
*HĐ1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn 
Hoạt động nhóm , lớp
- GV nêu vấn đề :
+ Mục đích của việc bày món ăn nhằm để làm gì?
+ Bày món ăn và dụng cụ ăn uống như thế nào?
+ Tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn là gì?
+ Hãy nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em 
- GV tóm tắt một số cách trình bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố:
- GV giới thiệu một số tranh, ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống 
- HS quan sát H 1/SGK , đọc mục 1 
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn 
- Sắp xếp ngăn nắp, vệ sinh , đẹp mắt 
- Giúp bữa ăn thuận tiện, hợp vệ sinh.
HS lắng nghe.
+ Cách 1: Sắp xếp món ăn, bát, đũa vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn ăn, phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu trải dưới đất 
+ Cách 2: Sắp xếp món ăn, bát, đũa trực tiếp lên bàn ăn
*HĐ 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn 
Hoạt động nhóm
- GV nêu vấn đề :
- HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK
+ Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện khi nào?
- Khi bữa ăn đã kết thúc 
+ Mục đích của việc thu dọn sau bữa ăn là gì?
- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn
- GV hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn 
- HS quan sát 
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn.
- HS lắng nghe 
*HĐ 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- GV sử dụng phiếu học tập bằng hình thức trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS
Hoạt động cá nhân , lớp
- HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu 
+ Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, hợp vệ sinh 
+ Các món ăn sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống 
*HĐ 4: Củng cố 
- GV hình thành ghi nhớ 
4. Tổng kết- dặn dò:
- Chuẩn bị: “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống “
- Nhận xét tiết học 
 Hoạt động cá nhân , lớp
- HS nhắc lại .
- HS nêu 
- Lắng nghe
 Tiết 4: Luyện từ và câu	 KIỂM TRA GIỮA KÌ I (VIẾT)
II/ Kiểm tra viết
Chính tả 
 Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả “Đất Cà Mau ” SGK TV5 tập 1 trang 90 (Từ Cà Mau đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc