Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 3

docx 43 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 3
TUẦN 3
Ngày soạn: 18/9/2015 THỨ HAI Ngày giảng: 21/9/ 2015.
Tiết 1: Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
-------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tr.11 )
A. Mục tiêu:HS
 - Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc,tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi của một hình (tam giác, tứ giác)
 - Giải toán nhanh chính xác.
 - Yêu môn học và áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy - học:	
 - GV: + Bảng phụ có ghi nội dung của bài tập 1
 - HS:Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn.
C. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I - Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS làm 1 phần
- Nhận xét, đánh giá.
III- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài.
2- Nội dung:
2.1. Bài tập 1:a) Gọi HS đọc yêu cầu a của bài tập.
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
40cm 
12cm 
34 cm 
 B	
A C 
- Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng, nêu độ dài của từng đt?
( Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc
Hướng dẫn và gọi HS giải trên bảng – 1 hs lên bảng. 
( Nhận xét, ghi điểm)
b) Gọi HS đọc yêu cầu phần b
- Gọi 1 HS nêu độ dài của của các cạnh trong tam giác
- Nêu cách tinh chu vi của tam giác. 
 N
 34cm 12cm
 M 40 cm P 
- Hình tam giác MNP có mấy cạnh? Đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài từng cạnh?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.- 1 hs lên giải.
- Em có nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc?
*Giảng: Chu vi hình tam giác MNP chính là độ dài đường gấp khúc ABCD
2.2. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi dùng thước kẻ đo độ dài các cạnh của HCN .ABCD trong SGK
- Gọi đại diện các nhóm nối tiếp nhau nêu độ dài các cạnh 
- Hướng dẫn HS giải miệng bài toán
- Nhận xét - tuyên dương , ghi điểm.
2.3. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Y/c HS quan sát hình trong SGK
- Trong hình trên có bao nhiêu hình vuông?
- Có bao nhiêu hình tam giác?
- Y/ c HS thảo luận nhóm làm bài
- Nhận xét- tuyên dương.
IV. Củng cố .
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung ôn.
V. Tổng kết - dặn dò.
- Qua bài các em...
- Về học bài và làm BT...
- Nhận xét giờ học
1’
4’
1’
8’
8’
8’
2’
3’
- 2 học sinh lên bảng làm bài: 
a) 5 x 3 + 132 = 15 +132
 = 147
b) 32 : 4 + 106 = 8 + 106
 = 114
- Nhận xét
Nhắc lại
1. a,Tính độ dài đường gấp khúcABCD.
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng trong đường gấp khúc đó.
- 3 ĐT, đó là ĐT’: AB, BC, CD.
* Cá nhân.
Bài giải:
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số: 86 cm
b. Tính chu vi HTGiác: 
- HS nêu 
- Ta tính tổng độ dài của các cạnh của hình tam giác đó.
- 3 cạnh, đó là MN, NP, PM. Độ dài từng cạnh. MN là 34 cm, NP là 12 cm,PM là 40 cm. 
* Cá nhân.
Bài giải:
 Chu vi của tam giác MNP là:
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đáp số: 86cm
- Độ dài đường gấp khúc bằng chu vi hình tam giác
2. Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi...
- Làm việc theo nhóm đôi
- Nêu độ dài các cạnh:
 AB = 3cm ; BC = 2cm 
 CD = 3cm ; AD = 2cm
- Giải miệng :
 Bài giải:
 Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
 3. Trong hình bên
- HS qs hình trong SGK 
* Thảo luận nhóm làm bài + báo cáo:
+ Có 5 hình vuông ( 4 hình vuông nhỏ, 1 hình vuông to)
+ Có 6 tam giác ( 4 tam giác nhỏ, 2 tam giác to)
- Nhận xét
- HS nhắc lại nội dung ôn
- Ghi nhớ
-----------------------------------------------------
Tiết 3: Âm nhạc
Gv vhuyên
---------------------------------------------------
Tiết 4+5: Tập đọc - Kể chuyện:
CHIẾC ÁO LEN( Tr. 20 - 21)
A. Mục tiêu:HS
 I. Tập đọc:
 	- Đọc đúng: lạnh buốt, thật đẹp, bối rối, vờ ngủ. HS ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc bài với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ: bối rối, thì thào, lạnh buốt, phụng phịu, ân hận.
 	- Hiểu được anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm lẫn nhau
 	- Biết quan tâm, thương yêu anh chị em trong gia đình.
 II. Kể chuyện:
 	- Biết dựa vào gợi ý trong SGK để kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật Lan(học sinh khá giỏi) 
 	- Kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 	- Biết quan tâm, thương yêu anh chị em trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy - học:
 	 GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc
 	 HS: SGK - Vở - bút
 C. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 tg
Hoạt động của trò
Tiết 1
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng đọc bài: “Cô giáo tí hon”
- Nhận xét, đánh giá
III- Bài mới.
 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng
 2. Luyện đọc:
 2.1. GV đọc mẫu toàn bài lần 1
 - Hướng dẫn HS cách đọc bài.
 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
- Yc hs đọc tiếp nối từng câu trong bài.
- Tìm từ khó?
 ( GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu văn dài)
 VD. " Áo có dây kéo ở giữa,/ lại có cả mũ đẻ đội khi có gió lạnh / hoặc mưa lất phất. //"
 - Nhận xét- GV sửa sai.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn?
( HD hs đọc đúng đ3 )
- Gọi 4 HS đọc bài, GV kết hợp hỏi để giải nghĩa từ trong từng đoạn. 
- Y/c hs đọc từ chú giải cuối bài.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
( GV bao quát chung, nhắc nhở hs đọc đúng)
d. Thi đọc giữa các nhóm.
+ Gọi đại diện nhóm đọc bài trước lớp 
 3. Tìm hiểu bài:
( Gọi 1 HS đọc Đ1)
- Mùa đông năm nay như thế nào?
 GT: Lạnh buốt.
- Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ?
 GT: Ấm ơi là ấm. 
(Gọi 1 HS đọc Đ2)
- Vì sao Lan dỗi mẹ ?
 GT: Bối rối.
 Phụng phịu.
(Gọi 1 HS đọc Đ3)
- Khi biết em muốn mua chiếc áo len đẹp nhưng Mẹ lại không đủ tiền mua Tuấn nói với Mẹ điều gì?
 GT: Thì thào.
 (Gọi 1 HS đọc Đ4)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi:? Vì sao Lan ân hận?
 GT: Ân hận.
- Câu chuyện “ Chiếc áo len” muốn khuyên chúng ta điều gì?
* Tiểu kết: Bạn Tuấn là một người anh thật gương mẫu, đã biết nhường em mình – rút ra ý nghĩa bài.
 Tiết 2
3. Luyện đọc lại:
- GV đọc bài lần 2
- Truyện có mấy nhân vật?
- Yêu cầu HS luyện đọc theo phân vai theo nhóm 4
- Gọi 2 nhóm thi đọc bài theo vai 
- Nhận xét, ghi điểm
4.- Kể chuyện:
4.1. Gv nêu nhiệm vụ: 
Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.
+ Kể theo lời của Lan và kể NTN?
4.2. Hướng dẫn HS kể:
a. Kể mẫu đoạn 1.
- GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc gợi ý.
+ Nội dung của đoạn 1 là gì, nội dung cần thể hiện theo mấy ý,nêu nội dung cụ thể của từng ý?
- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1.
b. Kể theo nhóm.
- Chia nhóm 4 - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm 4.
c. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu 2 nhóm kể chuyện trước lớp.
( GV- Nhận xét, ghi điểm)
IV- Củng cố .
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Liên hệ. Lớp ta đã có bạn nào biết quan tâm, nhường nhịn những người trong GĐ?
V. Tổng kết- dặn dò.
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: " Quạt cho bà ngủ "
 - Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
23’
10’
13’
20’
3’
2’
- Đọc bài
- Nhận xét
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi em đọc 1 câu 
* Từ khó. lạnh buốt, thật đẹp, bối rối, vờ ngủ.
- CN- ĐT.
- 4 đoạn
- CN - ĐT
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn
-1 -2 hs đọc. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- HS đọc - Lớp theo dõi nhận xét.
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối đoạn.
- 1 HS đọc Đ1- Lớp đọc thầm
- Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt.
- Chiếc áo len màu vàng, rất đẹp, có dây kéo ở giữa có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa lất phất
- 1 hs đọc Đ2- lớp đọc thầm.
- Vì Lan muốn mua chiếc áo len như của Hòa nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy.
- 1 hs đọc Đ3- lớp đọc thầm.
- Anh Tuấn nói : " mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. con không cần thêm áo vì con khỏe lắm ,nếu lạnh con sẽ mặc nhiều áo cũ ở bên trong."
* Thảo luận nhóm đôi, trả lời 
+Lan ân hận vì làm cho mẹ buồn, Lan thấy mình ích kỷ, không nghĩ đến anh trai.
- Anh em phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.
* Ý nghĩa: Anh em phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.
- HS theo dõi
- 4 nhân vật: Lan, mẹ, Tuấn, người dẫn chuyện 
- Luyện đọc theo nhóm 4
- 2 nhóm đọc bài
- Nhận xét
1. Dựa vào gợi ý (SGK) kể lại từng đoạn câu chuyện : “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan.
- Là kể bằng cách nhận vai vào Lan, khi kể thì xưng là tôi, mình hoặc em.
 - HS kể
Đoạn 1: Nói về chiếc áo len cần kể rõ 3 ý:
+ Mùa đông năm nay rất lạnh.
+ Chiếc áo len của bạn Hòa rất đẹp và ấm.
+ Lan đòi Mẹ mua cho mình chiếc áo len như của bạn Hòa.
- Từng học sinh kể trong nhóm.
- 2 nhóm kể chuyện.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét
- Thi kể trước lớp
- Mẹ con, anh chị em trong nhà phải biết quan tâm nhường nhịn nhau
- HS trả lời
-------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/9/2015 THỨ BA Ngày giảng: 22/9/ 2015.
Tiết 1: Toán:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN( Tr. 12)
A. Mục tiêu: HS
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn, biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị
 	- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn thành thạo chính xác.
- Có ý thức học tập tốt
B. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: SGK – giáo án
 	- HS SGK, vở, bảng con
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng làm bài 3(14) trong vở BT Toán
- Nhận xét, đánh giá
III- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: Ôn tập về giải toán
2- Nội dung:
2.1. Bài tập 1: Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- BT này củng cố về dạng giải toán nào?
( HD hs vẽ sơ đồ B,tóm tắt và hướng dẫn HS giải vào vở )
- Muốn biết đội 2 trồng được bao nhiêu cây ta làm như thế nào?
( cho 1 hs lên bảng giải) 
( GV nhận xét, tuyên dương)
2.2. Bài tập : Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- BT thuộc dạng toán gì?
( YC 1 hs lên bảng ghi tóm tắt BT, hs lớp ghi T’ vào vở)
* Tóm tắt. 635l xăng
Buổi sáng: 
Buổi chiều: 128l
 ? xăng.
- Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
( GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm)
23. Bài tập 3: a)Gọi HS đọc bài toán
- Viết phần tóm tắt bài toán lên bảng
- Hướng dẫn HS giải bài toán mẫu
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
GV: Cho tương ứng số quả cam quả ở hàng dưới với 1 quả ở hàng trên , ta thấy số quả cam ở hàng trên có nhiều hơn số quả cam ở hàng dưới 2 quả.
- Muốn tìm số quả cam ở hàng dưới mấy quả ta làm NTN?
( GV kết hợp ghi bài giải lên bảng)
b) gọi 1hs đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
( GV nhận xét, tuyên dương ) 
IV.Củng cố.
 - Các em vừa củng cố cách giải BT dạng gì?
V. Tổng kêt - dặn dò :
- Qua bài các em...
- Về học bài và làm BT...
- Nhận xét giờ học
1’
4’
1’
6’
8’
6’
6’
2’
2’
- Hát
- HS lên bảng làm bài:
+ Trong hình có: - 12 hình tam giác
 - 3 hình tứ giác
- Nhận xét
1. Bài toán.
- Đội Một trồng được 230 cây. Đội Hai trồng được nhiều hơn đội Một 90 cây. 
- Hỏi đội Hai trồng được bao nhiêu cây?
-  về nhiều hơn.
- Ta thực hiện phép tính cộng 
* Cá nhân.
Bài giải:
 Số cây đội 2 trồng được là
 230 + 90 = 320 (cây)
 Đáp số: 320 cây
 2. Bài toán.
- Buổi sáng bán được 635 lít xăng. Buổi chiều bán ít hơn buổi sáng 128 lít xăng
- Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít xăng?
- BT về ít hơn.
* Cá nhân.
Bài giải:
 Số xăng bán buổi chiều là:
635 - 128 = 507 (lít)
 Đáp số: 507 lít xăng
3. Giải BT ( theo mẫu)
a.
- 7 quả cam.
5 quả cam.
- Số cam ở hàng trên có nhiều hơn số cam ở hàng dưới 2 quả. 
- Ta lấy 7 quả cam bớt đi 5 quả cam còn lại 2 quả cam.( 7- 5 = 2)
Bài giải
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là.
 7 – 5 = 2( Quả cam)
 Đáp số: 2 quả cam.
b. Bài toán.
- Số HS nữ là 19 bạn. Số HS nam là 16 bạn
- Hỏi số HS nữ nhiều hơn số HS nam là bao nhiêu bạn?
- Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:
Bài giải:
 Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
19 - 16 = 3 ( bạn)
 Đáp số : 3 bạn
- Giải BT có lời văn.nhiều hơn ,ít hơn.
----------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết)
CHIẾC ÁO LEN(Tr. 22)
A. Mục tiêu: HS
 	- Nghe viết đúng bài chính tả,trình bầy đúng hình thức bài văn xuôi. Làm bài (2) a/b hoặc BT phân biệt tr/ ch. tập phương ngữ do GV soạn , điền đúng tên 9 chữ cái vào ô trống rong bảng (BT3) .
 	- Viết đúng bài CT không mắc lỗi, kết hợp củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp tiếng việt thông qua BT. 
 	- Có ý thức cao trong luyện viết, giữ gìn VS chữ đẹp.
 B. Đồ dùng dạy - học
 	- GV: SGK - giáo án - bảng phụ
 	- HS: SGK - vở chính tả - bút
 C. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: xào rau, sà xuống
- Nhận xét, đánh giá.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi bảng
2- Nội dung:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị:
 - GV đọc bài chính tả, gọi 1 HS đọc.
2.2. Nắm ND đoạn viết. 
- Vì sao Lan ân hận? 
- Lan mong trời sáng để làm gì?
2.3. HD cách trình bầy.
- Đoạn viết có mấy câu?
 - Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
 - Lời của Lan muốn nói với mẹ đặt trong dấu câu nào ?
2.4. HD viết b/c.
 - Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào bảng con - GV sửa sai
 2.5. Viết bài:
- GV đọc bài chính tả lần 2
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài
- GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở - GV uốn nắn, nhắc nhở
2.6. Soát lỗi.
 - GV đọc bài cho HS soát lỗi
2.7. Chấm, chữa bài: 
 - GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét ND, chữ viết, cách trình bầy 
 3- Luyện tập:
3.1. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu a của bài tập 
 - Gọi 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
 - Nhận xét - tuyên dương.
3.2. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
 - Chia thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài vào bảng phụ ( tg 3’) - hết tg các nhóm len treo bảng.
 - Nhận xét - chữa bài
- GV xóa cột chữ yc 1 hs lên viết bảng, 1 hs đọc. ( tương cột tên chữ)
IV. Củng cố .
 - Bài chính tả hôm nay học những nội dung gì?
V.Tổng kết - dặn dò:
- Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn, thuộc các chữ vừa học, vận dụng tốt vào làm bài tập.
- Xem trước bài mới
- Nhận xét giờ học. 
1’
3’
1’
2’
1’
1’
3’
10’
2’
2’
4’
5’
2’
2’
- HS hát
-2 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Nhận xét
- Hs đọc
- Vì e đã làm cho mẹ buồn,
- Để nói với mẹ2 anh em.
5 câu
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng: Lan
- Đặt trong dấu ngoặc kép 
* Bảng con. 
- Chăn bông, vờ ngủ, không thích 
- HS viết bài vào vở
- HS đổi chéo vở, soát lỗi bằng bút chì
- Thu 5- 7 bài chấm.
2. a. Điền vào ô trống tr/ ch?
* Cá nhân.
 + Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ
3. Viết vào vở những chữ và tên 
* Nhóm.
Số thứ tự
 Chữ 
Tên chữ
1
G
Giê
2
Gh
giê hát
3
Gi
giê i
4
H
Hát
5
I
I
6
K
Ca
7
Kh
ca hát
8
L
e - lờ
9
M
em – mờ
- 2 hs lên viết.
- HS nhắc lại
- Ghi nhớ.
--------------------------------------------------
Tiết 3: Tập viết
ÔN CHỮ HOA: B
 A. Mục tiêu: HS
- Củng cố cách viết chữ hoa B (1 dòng) H, T( 1 dòng), từ ứng dụng:"Bố Hạ" ( 1 dòng), câu ứng dụng"Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn" ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn viết đúng mẫu, đủ nét, đúng độ cao, trình bày sạch đẹp.
 	- Tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ, ý thức rèn luyện viết vở sạch chữ đẹp.
 B. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Chữ mẫu – giáo án
 	 - HS: Vở Tập viết – bút - bảng con
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét.
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Nội dung:
2.1. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài TV 
- Trong bài có những chữ cái nào viết hoa?
B
- Các chữ hoa được viết hoa cao mấy li? gồm mấy nét tạo thành?...
 - Đều được viết theo cỡ chữ nào? 
2.2. Viết mẫu.
 - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình viết từng con chữ. 
 2.3. Viết b/c.
 - Hướng dẫn HS viết vào bảng con - GV sửa sai
 3. Luyện viết từ ứng dụng:
 3.1. Giới thiệu từ ứng dụng.
 - GV gọi 1HS đọc từ ứng dụng.
( GV treo từ ứng dụng kết hợp GT)
 *GV: Bố Hạ là tên một xã ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Thái
3.2. HD quan sát , nhận xét.
- Từ ứng dụng được viết theo cỡ chữ nào?
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
- Dấu thanh được viết NTN? 
- K/c giữa các chữ NTN?
3.3. Viết mẫu. 
- GV viết mẫu tên riêng kết hợp nêu cách viết
3.4. Viết b/c. 
- Hướng dẫn HS viết tên riêng vào bảng con - GV sửa sai.
4. Luyện viết câu ứng dụng:
4.1. Giới thiệu câu ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
( Treo câu ứng dụng – kết hợp GT)
* Giảng: Câu tục ngữ khuyên chúng ta: phải đoàn kết gắn bó với nhau, không nên chia rẽ, mất đoàn kết
4.2. QS – nhận xét.
- Câu ứng dụng được viết theo cỡ chữ nào?
- Các con chữ có độ cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ ntn?
4. 3. Viết b/c.
 -Yêu cầu HS viết chữ "Bầu","Tuy" vào bảng con - GV sửa sai.
5. Luyện viết vở tập viết:
 - Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ hoa B: 1 dòng, 
+ Viết tên riêng "Bố Hạ": 1 dòng
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần
- Yêu cầu HS viết bài vào vở GV uốn nắn, nhắc nhở.
6. Chấm – chữa bài.
- Chấm điểm một số bài, nhận xét ND, k/c, chữ viết, cách trình bầy)
IV. Củng cố 
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài Tập viết.
V. Tổng kết - dặn dò
- Qua bài các em.
- Dặn HS về luyện viết phần ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
Tg
111
1’
2’
1’
5’
5’
5’
19’
1’
1’
Hoạt động của trò
- HS hát
- HS đọc thầm bài Tập viết
- B, H, T 
- ( Qs chữ mẫu )
- ...Cao 5 li ,chữ B gồm 2 nét tạo thành, chữ H gồm 3 nét tạo thành,chữ Tgồm 1 nét viết liền,.
- ... Cỡ chữ vừa. 
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- B, H, T 
- HS đọc
- Bố Hạ 
-chữ nhỏ.
- Các con chữ: B, H, cao 2 li rưỡi. Các con chữ còn lại cao 1 li
- Dấu sắc đặt trên ô, dấu nặng dưới chữ a.
-  Bằng 1 con chữ o.
- HS viết bảng con
Cỡ chữ nhỏ.
- B, H, T cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách bằng 1 chữ 0
- HS viết bảng con. 
 - Viết bài vào vở
- HS đọc 
--------------------------------------
Tiết 4: Thể dục
TẬP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, DÓNG THẲNG
TRÒ CHƠI: “NHÓM BA NHÓM BẢY”
A. Mục tiêu: HS 
 	- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1- 2.Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, trật tự, theo đúng đội hình tập luyện.
 	- Vận dụng vào chơi đúng trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy” các em đã học ở lớp 2 .Yêu cầu (H) biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.
	- Chăm chỉ tập luyện.
B. Địa điểm – Phương tiện
 	 - Địa điểm: vệ sinh sạch sẽ sân tập, đảm bảo an toàn nơi tập luyện 
 	- Phương tiện: + GV 1còi, sân chơi trò chơi
 + (H) giày, quần áo gọn gàng
C. Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Mở đầu
- GV tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc, phổ biến nội dung yêu cầu bài học
- Nhắc(H) chỉnh đốn trang phục và đảm bảo vệ sinh nơi tập
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát
- Chạy nhẹ nhàng ở sân trường
* Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”
2. Cơ bản
a, Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm đứng nghỉ
- GV nhắc lại từng nội dung
- Chia tổ nhóm tập luyện
 - GV chia lớp tập theo tổ nhóm
- Gọi (H) nhận xét
- GV nhận xét chung
b.Trò chơi: 
“Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV nhắc lại nội dung trò chơi, luật chơi
- Cho (H) chơi thử
- (H) chơi chính thức
- GV cho (H) chơi 
- GV quan sát phân thắng thua
3. Kết thúc: 
- Đứng quanh vòng tròn vỗ tay và hát
- GV cùng (H) hệ thống lại bài
- GV nhận xét giờ học nhắc (H) về ôn lại bài
4-5’
22-25’
4-5’
€
€€€€€€€
€€€€€€€

€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
--------------------------------------------
 Ngày soạn: 20/ 9/ 2015 THỨ TƯ Ngày giảng: 23/9/2015.
Tiết 1: Tập đọc
QUẠT CHO BÀ NGỦ(Tr. 23- 24)
A. Mục tiêu:HS
 	- Đọc đúng: bàn tay, thật đều, lim dim, thiu thiu. HS biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 	- Hiểu từ: thiu thiu
 	- Hiểu được tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà (trả lời các câu hỏi trong SGK) thuộc cả bài thơ.
 	- Biết thương yêu, quan tâm, giúp đỡ ông bà
 B. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc
 - HS: SGK - Vở - bút
 C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
tg
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại 1 đoạn câu chuyện" Chiếc áo len" theo lời của bạn Lan
- Nhận xét, đánh giá
III. Bài mới:
 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Luyện đọc:
 2.1. GV đọc mẫu lần 1
 - Hướng dẫn HS cách đọc bài 
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc:
 a. Đọc từng dòng thơ:
(Yc hs đọc tiếp nối từng dòng thơ, tìm từ khó trong bài?)
( Treo bảng hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ:
 VD: " Ơi chích choè ơi//
 Chim đừng hót nữa/
 Bà em ốm rồi /
 Lặng / cho bà ngủ. //"
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp:
- Bài chia làm mấy khổ thơ?
( Treo khổ thơ 2 cho hs đọc)
+ Gọi 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ, kết hợp hỏi để giải nghĩa từ trong từng khổ thơ
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
( GV bao quát chung – hd các nhóm đọc đúng)
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm cử đại diện đọc bài
e. Đọc ĐT
3. Tìm hiểu bài:
 - Gọi 1 HS đọc bài 
 - Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
- Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào.
 GT. Thiu thiu.
GV: Hình ảnh ngấn nắng, thiu thiu, đậu trên tường trắng: ngấn nắng cũng đang mơ màng sắp ngủ.
(Yc hs thảo luận cặp đôi trả lời CH3)
 - Bà mơ thấy điều gì?
-Vì sao bà mơ như vậy? Chọn một phương án em cho là đúng:
a)Vì bà thấy mùi hương tới trong giấc ngủ.
b) Vì bạn nhỏ đã quạt rất lâu trước khi bà ngủ nên bà mơ thấy cháu ngồi quạt
 c) Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình
* Tiểu kết: - rút ra ND bài
3. Học thuộc lòng bài thơ:
 - GV đọc bài lần 2
 - Hướng dẫn HS HTL bài theo cách xoá bảng dần các từ, cụm từ
- Gọi 3 HS thi đọc thuộc bài thơ
- Nhận xét, ghi điểm
IV. Củng cố.
- Qua bài thơ ta thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào?
 * Liên hệ. Ở nhà các em đã biết quan tâm, giúp đỡ ông bà như thế nào? 
V. Tổng kết- dặn dò:
- Dặn HS về HTL bài thơ và đọc trước bài:" Người mẹ "
- Nhận xét giờ học.
1’
4’
1’
12’
10’
9’
3’
1’
- HS hát
- HS kể 
- Nhận xét
- Nhắc lại
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi HS đọc 2 dòng thơ
- * Từ khó. bàn tay, thật đều, lim dim,...
- Bài chia làm 4 khổ thơ
- HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ 
- Luyện đọc theo nhóm
- 4 hs đại diện 4 nhóm đọc bài.
- Đọc ĐT1 lần
- 1 HS đọc - lớp thầm
- Bạn nhỏ đang quạt cho bà ngủ.
- Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn rất yên tĩnh như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu, tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ. Chỉ có 1 chú chích choè đang hót.
* Thảo luận cặp đôi.
- Bà mơ thấy tay cháu quạt đưa hương thơm tới
- HS chọn (2 phương án đúng là b, c)
* Nội dung: Bài thơ nói lên t/c yêu thương của bạn nhỏ đối với bà của mình. 
- Theo dõi
- HTL bài thơ
- HS đọc
- Nhận xét
- Bạn nhỏ rất yêu thương, quan tâm, giúp đỡ bà
- HS trả lời
---------------------------------------
Tiết 2: Toán
XEM ĐỒNG HỒ(Tr.13- 14)
 A. Mục tiêu: HS
 	- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12, củng cố biểu tượng về thời điểm.
 	- Rèn kĩ năng xem đồng hồ chính xác, vận dụng tốt vào làm bài tập thành thạo qua thực tế bài học.
 	- Có ý thức học tập tốt, xem đồng hồ chính xác ở các thời điểm khác nhau.
B. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: SGK – giáo án
 	- HS SGK, vở, bảng con
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Gọi 1 HS lên bảng quay đồng hồ ở các vị trí: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11 giờ trưa, 1 giờ chiều 
- Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Xem đồng hồ
2. Nội dung:
2.1. Ôn tập về thời gian. 
- Một ngày có mấy giờ, bắt đầu từ mấy giờ, kết thúc vào giờ nào?
- Một giờ có bao nhiêu phút ?
2.2. Giáo viên hướng dẫn xem đồng hồ.
+ Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
GV: Quay kim đồng hồ 9 giờ.
+ Khoảng thời gian kim đồng hồ đi từ 8 h -> 9h. là bao lâu ? 
+ Nêu đường đi của kim đồng hồ đi từ 8 h -> 9h ?
- Kim phút đi một vòng được bao nhiêu phút?
GV: Kim phút đi được 1 vòng trên mặt đồng hồ đi qua số 12, hết 60 phút, đi từ 1 số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút.
(Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi)
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+Nêu vị trí của kim giờ và kim phút? Kim ngắn chỉ ở vạch số nào? Kim dài chỉ ở vạch số nào? 
 GV: khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 1 là 5 phút.
- Hướng dẫn tương tự để HS nêu được 8 giờ 15 phút, 8 giờ 30 phút
- Lưu ý HS : 8h30' còn gọi là 8 rưỡi
- Giảng: Khi xem giờ các em cần quan sát vị trí của các kim. Khoảng cách kim phút chỉ giữa hai số là 5 phút
- Quay đồng hồ ở các vị trí: 6h15', 9h20',...Gọi HS đọc giờ
- Nhận xét- tuyên dương.
3- Luyện tập:
3.1. Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV: Bài tập yêu cầu các em nêu giờ ứng với mỗi mặt đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ? 
- Vì sao em biết đồng hồ chỉ 4 giờ 5 phút.?
(Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi quan sát đồng hồ B, C, D, E, G để làm bài tập.)
- Gọi HS nêu giờ của từng đồng hồ
(GV nhận xét, tuyên dương hs)
2.2. Bài tập 2: 
GV: Tổ chức cho học sinh quay kim đồng hồ.
(Nhận xét, tuyên dương hs )
2.3. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK
+ Các đồng hồ được minh hoạ trong bài tập này là đồng hồ gì?
- Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A và nêu số giờ và phút tương ứng.
- Giảng: Đây là đồng hồ điện tử được vẽ trong SGK. Số bên trái chỉ giờ , số bên phải chỉ phút, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giờ và số chỉ phút
- Gọi HS nhìn đồng hồ trong SGK đọc giờ
- Nhận xét 
2.4. Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Cho HS thảo luận nhóm,thực hành trên đồng hồ.:
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ.?
- 16 giờ còn gọi là mấy giờ.?
- Đồng hồ chỉ mấy giờ chiều?
* GV. Đồng hồ A và B chỉ cùng thời gian.
Yêu cầu học sinh làm tiếp bài còn lại)
- Nhận xét , tuyên dương
IV. Củng cố 
- Hằng ngày em đi học lúc mấy giờ? Em ăn cơm trưa lúc mấy giờ? 
V. Tổng kết- dặn dò
- Dặn HS về học bài và làm trong vở BT Toán, 
- Nhận xét giờ học
1’
4’
1’
2’
10’
4’
4’
4’
5’
2’
3’
- Hát
- 24 giờ
- Quay đồng hồ theo các vị trí GV yêu cầu
- Nhận xét
- Một ngày có 24 giờ,bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm ngày hôm sau.
- Một giờ có 60 phút.
- Chỉ 9 giờ.
- Là 1 giờ hay là 60 phút.
- Kim phút đi từ số 12 qua các số trở về số 12 đúng một vòng trên mặt đồng hồ.
- Được 60 phút.
- Quan sát
- Kim ngắn chỉ quá số 8 một chút, kim dài chỉ vào số 5
- 8 giờ 5 phút	
- HS nêu
- Đọc giờ
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu 
- Quan sát 
- 4giờ 5 phút
1. Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5’
- Vì kim giờ chỉ vào số 4, kim phút chỉ vào số 5
* Nối tiếp miệng.
+ Đồng hồ B: 4 giờ 10 phút
+ Đồng hồ C: 4 giờ 25 phút
+ Đồng hồ D: 6 giờ 15 phút
+ Đồng hồ E: 7 giờ 30 phút ( 7 rưỡi)
+ Đồng hồ G: 12 giờ 35 phút
2. Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ.
 * Cá nhân 
- Làm việc theo cặp - một bạn nêu giờ , 1 bạn quay đồng hồ sau đó đổi ngược lại 
- 2 cặp lên bảng thực hiện 
3. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quan sát 
- Là đồng hồ điện tử
- 5 giờ 20 phút
- Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim số đứng trước dấu: là số phút.
- Đọc giờ
- Nhận xét
4. Vào buổi chiều 2 đồng hồ nào chỉ cùng TG?
- 16 giờ.
- 4 giờ sáng.
- 4 giờ chiều.
- Thảo luận nhóm làm bài + báo cáo:
+ Đồng hồ A cùng giờ với đồng hồ B 
+ Đồng hồ C cùng giờ với đồng hồ G
+ Đồng hồ D cùng giờ với đồng hồ E
- Nhận xét 
- Trả lời
Tiết 3: Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA
A. Mục tiêu:	HS
 	- Hiểu thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa phải giữ lời hứa(HS khá giỏi ). Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè, với mọi người.
 	- Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
B. Đồ dùng dạy-học:
 1- Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, vở bài tập đạo đức.
 	 Tranh minh hoạ "Chiếc vòng bạc", các tấm bìa nhỏ mầu đỏ, xanh, trắng.
 2- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, vở ghi, dụng cụ học tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức.	
II- Kiểm tra bài cũ:	
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ chúng ta phải làm những gì, em hãy đọc "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng"?
- GV: nhận xét, đánh giá.
III- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: GV ghi tên bài.
2.Hoạt động 1 .Thảo luận chuyện "Chiếc vòng bạc’
- GV kể chuyện, kết hợp minh hoạ bằng tranh.
- Mời một học sinh kể lại truyện.
- Cho học sinh thảo luận.
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
+ Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? 
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
GV kết luận.
3. HĐ2: Xử lý tình huống
- Chia lớp thành từng nhóm, giao câu hỏi cho mỗi nhóm xử lý 1 trong 2 tình huống sau:
* Tình huống 1: Theo em bạn Tân có thể ứng xử như thế nào.?
* Tình huống 2: Theo em Thanh có thể làm gì, nếu là Thanh em sẽ chọn cách nào, vì sao?
- GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
( Cho học sinh thảo luận.)
- Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm bạn không, vì sao?
- Theo em Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa?
- Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi Hằng vì đã để rách?
- Cần làm gì khi không thực hiện được điều mình đã hứa với người khác ?
4- Hoạt động 3: Tìm hiểu về "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng(5’)
- Yêu cầu học sinh liên hệ.
- Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không: Em có thực hiện được điều đã hứa không, Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi không thực hiện được lời hứa?
- GV yêu cầu học sinh nhận xét. 
- GV nhận xét.
- Cho cả lớp đọc câu ca dao cuối bài
IV - Củng cố:
- Giữ lời hứa có TD gì?
* Liên hệ: Trong c/s hàng ngày tại sao chúng ta lại phải giữ lời hứa với bạn bè và mọi người xq?
V. Tổng kết- dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh thực hiện lời hứa với mọi người.
- Sưu tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè để học tập
1’
4’
1’
8’
8’
8’
3’
2’
- Học sinh hát
- Học sinh đọc thuộc bài thơ "5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng "
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh kể lại truyện.
- Học sinh trả lời các câu hỏi.
- Em bé và mọ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_lop_3.docx