Giáo án tổng hợp lớp 2

doc 26 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tổng hợp lớp 2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC- TUẦN 16( Từ: 21/ 1 2- 25 /12/2015 ) 
TT
Môn
Tên bài
ĐDDH
S L
 Sáng:2
Ngày
21/12
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
2
Tập đọc
Tiết 46: Con chó nhà hàng xóm ( Tiết 1)
Tranh, B.phụ
1
3
Tập đọc
Tiết 47 : Con chó nhà hàng xóm ( Tiết 2)
Tranh, B.phụ
 1,1
4
Toán
Tiết 76: Ngày, giờ
BĐ DDHT 
1
Chiêu:2
Ngày
21/12
1
Chính tả
Tiết 31(Tập chép): Con chó nhà hàng xóm 
B.phụ 
1
2
Toán
Tiết 77: Thực hành xem đồng hồ
BĐ DDHT
3
L TViệt
 Luyện chung 
B.phụ
1
Chiêu:3
Ngày
22/12
1
Tập đọc
Tiết 45: Thời gian biểu
Tranh, B.phụ
1
2
Toán
 Tiết 78: Ngày, tháng
BĐ DDHT
3
3
Chính tả
Tiết 32 (Nghe- viết) : Trâu ơi
B.phụ
3
4
HD tự học
Sáng:4
Ngày
23/12
SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Chiêu:5
Ngày
24/12
1
Toán
Tiết 79: Thực hành xem lịch
B.phụ
2
LTV Câu
Tiết 15: Từ ngữ nói về vật nuôi.Câu kiểu Ai thế nào? 
B.phụ
3
Đạo đức
Tiết 16: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (T1)
4
Kể chuyện
Tiết 15: Con chó nhà hàng xóm 
Tranh, B.phụ
Sáng:6
Ngày
25/12
1
Toán
Tiết 80: Luyện tập chung
BĐ DDHT
2
TL Văn
Tiết 15: Khen ngợi. Kể về con vật nuôi
B.phụ
3
Tập viết
Tiết 16: Tuần 16: Chữ hoa O
Bộ chữ mẫu
4
SHL
Nhận xét tuần 16, phổ biến nội dung tuần 17
Chiêu:6
1
L.Toán
 Luyện tập
B.phụ
2
L TViệt
 Luyện chung
B.phụ
Tuần 16
Sáng thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015
Chào cờ: Hoạt động dưới cờ: Nhận xét tuần 15, phổ biến nội dung tuần 16.
. 
TẬP ĐỌC: Tiết 46, 47 	CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ ( làm được BT trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: 	+ Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
 	+ Bảng phụ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
 Gọi 3 HS lên bảng đọc truyện vui Bán chó sau đoa lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài này.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu lần 1.
Yêu cầu HS đọc từng câu.
2.3.Đọc từng đoạn
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
Cả lớp đọc thầm theo.
Đọc nối tiếp nhau từ đầu đến hết bài. Mỗi HS chỉ đọc một câu.
5 HS nối tiếp đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
TIẾT 2:
2.3. Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi SGK.
2.4. Luyện đọc lại truyện
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Tổng kết chung về giờ học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
HS trả lời.
Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 3 HS.
Cá nhân thi đọc lại bài.
.
TOÁN: Tiết 76 	NGÀY, GIỜ
MỤC TIÊU: Giúp HS : 
Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ , 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày
Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều , tối , đêm
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng ghi sẳn nội dung bài học .
Mô hình đồng hồ có thể quay kim .
 Đồng hồ điện tử .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1.Giới thiệu bài : 
	- GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng .
2.Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu ngày, giờ:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bước 1 :
- Yêu cầu HS nói rõ bây giờ là ban ngày hay ban đêm .
- Nêu : Một ngày ban giờ cũng có ngày và đêm. Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm, chúng ta không nhìn thấy mặt trời .
- Đưa ra mặt đồng hồ, quay đến 5 giờ và hỏi: Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi : Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
- Quay đồng hồ đến 2 giờ và hỏi : Lúc 2 giờ chiều em đang làm gì ?
- Quay đồng hồ đến 8 giờ và hỏi : Lúc 8 giờ tối em làm gì ?
- Quay đồng hồ đến 12 giờ và hỏi : Lúc 12 giờ đêm em làm gì ?
- Giới thiệu : Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là sáng, trưa, chiều, tối, đêm .
Bước 2 :
- Nêu : Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết một ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ?
- Nêu : 24 giờ trong một ngày được chia ra theo các buổi .
- Quay đồng hồ cho HS đọc giơ của từng buổi. Chẳng hạn: quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc ở mấy giờ ?
- Làm tương tự với các buổi còn lại .
- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK .
- Hỏi : 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- Tại sao ?
- Có thể hỏi thêm về các giờ khác .
- Bây giờ là ban ngày .
- Em đang ngủ .
- Em ăn cơm cùng các bạn .
- Em đang học bài cùng các bạn .
- Em xem tivi .
- Em đang ngủ .
- HS nhắc lại .
- HS đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời : 24 tiếng đồng hồ ( 24 giờ ). ( GV có thể quay đồng hồ cho HS đếm theo ).
- Đếm theo : 1 giờ sáng, 2 giờ sáng, ...... 10 giờ sáng .
- Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng .
- Đọc bài .
- Còn gọi là 13 giờ .
- Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 cộng 1 bằng 13 nên 1 giờ chính là 13 giờ . 
2.2 Luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nêu cách làm bài . 
- Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?
- Điền số mấy vào chỗ chấm ?
- Em tập thể dục lúc mấy giờ ?
- Yêu cầu HS làm tương tự với các phần còn lại .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- Nhận xét HS .
- Nếu HS điền là : Em đá bóng lúc 17 giờ, em xem tivi lúc 19 giờ, em đi ngủ lúc 22 giờ thì rất hoan nghênh các em .
- Xem giờ được vẽ trên mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm tương ứng .
- Chỉ 6 giờ .
- Điền 6 .
- Em tập thể dục lúc 6 giờ sáng .
- Làm bài. 1 HS đọc chữa .
- Nhận xét bài của bạn đúng/sai .
Bài 3 :
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó HS đối chiếu để làm bài . 
- Làm bài .
- 20 giờ hay còn gọi là 8 giờ tối . 
2.3 Củng cố, dặn dò :
	- Hỏi HS : 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Một ngày bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu ?1 ngày chia làm mấy buổi ? Buổi sáng tính từ mấy giờ đến mấy giờ ...
	- Nhận xét tiết học .
	- Dặn dò HS ghi nhớ nội dung bài học và luyện tập kỹ cách xem giờ đúng trên đồng hồ .
.
Chiều thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015
CH	ÍNH TẢ: 	Tiết 31 	CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn xuôi
- Làm được BT2, BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc cho các em viết các từ còn mắc lỗi, các trường hợp chính tả cần phân biệt.
- Nhận xét học sinh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn
- GV treo bảng, đọc đoạn văn cần chép 1 lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?
b) Hướng dẫn trình bày
- Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa?
- Trong câu Bé là một cô bé yêu loài vật từ bé nào là tên riêng, từ nào không phải là tên riêng?
- Ngoài tên riêng chúng ta phải viết hoa những chữ nào nữa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó lên bảng. Theo dõi và chỉnh sửa cho các em.
d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài chính tả.
Viết các từ ngữ: chim bay, nước chảy, sai trái,sắp xếp, xếp hàng, giấc ngủ, thật thà, 
-2 HS đoc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-Câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
-Vì đây là tên riêng của bạn gaí trong truyện.
- Bé đứng đầu câu là tên riêng, từ bé trong câu cô bé không phải là tên riêng.
- Viết hoa các chữ cái đầu câu văn.
 - Viết các từ ngữ: nuôi, quấn quýt, bị thương, giường, giúp bé mau lành,
.
TOÁN: 	Tiết 77 	THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
MỤC TIÊU: Giúp HS : 
Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều , tối
Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ.....
Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Tranh các bài tập 1, 2 phóng to ( nếu có ) .
-Mô hình đồng hồ có kim quay được .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS lên bảng và hỏi :
 + HS 1 : Một ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng .
 + HS 2 : Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ ? Hãy quay kim đồng hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên giờ đó .
- Nhận xét HS .
2.Dạy – học bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :
	Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng học thực hành xem đồng hồ .
2.2 Thực hành :
Bài 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Hãy đọc yêu cầu của bài . 
- Treo tranh 1 và hỏi : Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng ?
- Đưa mô hình đồng hồ và yêu cầu HS quay kim đến 7 giờ .
- Gọi HS khác nhận xét .
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại .
- Hỏi tiếp : 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
- Hãy dùng cách nói khác để nói về giờ khi bạn An xem phim, đá bóng .
- Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh .
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng .
- Đồng hồ B chỉ 7 giờ sáng .
- Quay kim trên mặt đồng hồ .
- Nhận xét bạn trả lời đúng/sai. Thực hành quay kim đồng hồ đúng/sai .
- Trả lời : 
 + An thức dậy lúc 6 giờ sáng – Đồng hồ A .
 + An xem phim lúc 20 giờ – Đồng hồ D .
 + 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C .
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối .
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều .
- An xem phim lúc 8 giờ tối. An đá bóng lúc 5 giờ chiều .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc các câu ghi dưới bức tranh 1 . 
- Muốn biết câu nào nói đúng, câu nào sai ta phải làm gì ?
- Giờ vào học là mấy giờ ?
- Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
- Bạn đi học sớm hay muộn ?
- Vậy câu nào đúng, câu nào sai ?
- Hỏi thêm : Để đi học đúng giờ bạn HS phải đi học lúc mấy giờ ?
- Tiến hành tương tự với các bức tranh còn lại .
- Lưu ý : Bức tranh 4 vẽ bóng điện và mặt trăng nên câu a là câu đúng. ( Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ ) . 
- Đi học đúng giờ/ Đi học muộn .
- Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh .
- Là 7 giờ .
- 8 giờ .
- Bạn học sinh đi học muộn .
- Câu a sai, câu b đúng .
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ .
.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: 	LUYỆN VIẾT
I. MỤC TIÊU: 
	- Rn luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp chữ O và các dịng ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ:
- Vở tập viết, vở thực hành viết đúng, viết đẹp
III. LÊN LỚP: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV yu cầu HS nhắc lại quy trình viết chữ O
- 3 em nhắc lại
- HS viết vo bảng con: O (3 lần)
- GV yu cầu HS viết chữ O vo vở tập viết
- HS viết phần bi tập về nh: O - Ong bay bướm lượn
- GV hướng dẫn HS viết tiếp vào vở thực hành viết đúng, viết đẹp
- HS viết bi
- GV theo dõi giúp đỡ những em viết chưa đẹp
IV- CŨNG CỐ, DẶN DÒ: 
- GV chấm 10 vở, nhận xét. Tuyên dương những em viết đẹp, động viên những em viết yếu
Chiều thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
TẬP ĐỌC: 	Tiết 48	THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các số chỉ giờ. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cột, các dòng.
- Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu từ thời gian biểu. 
- Hiểu tác dụng của thời gian biểu ( giúp người ta làm việc có kế hoạch ), hiểu cáh lập thời gian biểu từ đó thiết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về đọc và nội dung bài Con chó nhà hàng xóm.
-Nhận xét học sinh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện đọc
-GV đọc mẫu lần 1.
-Đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn: yêu cầu đọc theo đoạn.
-Đọc trong nhóm.
-Các nhóm thi nhau đọc.
-Đọc đồng thanh cả lớp.
2.3. Tìm hiểu bài
-GV nêu câu hỏi SGK
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-Hỏi: Theo em thời gian biểu có cần thiết không? Vì sao?
-Dặn dò HS về nhà viết thời gian biểu hằng ngày của em.
- HS 1, đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi: Bạn của Bé ở nhà là ai? Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì?
- HS 2 đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: Những ai đã đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn?
- HS 3 đọc đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi: Cún đã làm gì để Bé vui? Vì sao Bé chóng khỏi bệnh?
-Cả lớp theo dõi bài trong SGK.
-HS tiếp nối nhau đọc.
-Đọc nối tiếp nhau. Mỗi HS đọc 1 đoạn.
-Đoạn 1: Sáng.
-Đoạn 2: Trưa.
-Đoạn 3: Chiều.
-Đoạn 4: Tối.
-HS trả lời
-Thời gian biểu rất cần thiết vì nó giúp chúng ta làm việc tuần tự, hợp lí và không bỏ sót công việc.
TOÁN: 	Tiết 78	NGÀY, THÁNG
MỤC TIÊU: Giúp HS : 
-Biết đọc tên các ngày trong tháng .
-Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
-Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày; tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 Một quyển lịch tháng hoặc tờ lịch tháng 11, 12 như phần bài học phóng to .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng .
2. Giới thiệu các ngày trong tháng :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học .
- Hỏi HS xem có biết đó là gì không ?
- Lịch tháng nào ? Vì sao em biết ?
- Hỏi : Lịch tháng cho ta biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc tên các cột .
- Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào ?
- Ngày 1 tháng 11 vào thứ mấy ?
- Yêu cầu HS lên chỉ vào ô ngày 1 tháng 11.
- Yêu cầu HS lần lượt tìm các ngày khác .
- Yêu cầu nói rõ thứ của các ngày vừa tìm . 
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày ?
- GV kết luận lại về những thông tin được ghi trên lịch tháng, cách xem lịch tháng .
- Tờ lịch tháng .
- Lịch tháng 11 vì ở ô ngoài có in số 11 to . 
- Các ngày trong tháng ( nhiều HS trả lời ) .
- Thứ Hai, thứ Ba, thứ Tư ... Thứ Bảy ( cho biết ngày trong tuần ) .
- Ngày 1 .
- Thứ Bảy .
- Thực hành chỉ ngày trên lịch .
- Tìm theo yêu cầu của GV. Vừa chỉ lịch vừa nói. Chẳng hạn : ngày 7 tháng 11, ngày 22 tháng 11 .
- Tháng 11 có 30 ngày .
- Nghe và ghi nhớ .
3. Luyện tập – thực hành :
Bài 1 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và viết các ngày trong tháng .
- Gọi 1 HS đọc mẫu .
- Yêu cầu HS nêu cách viết của Ngày bảy tháng mười một .
- Khi viết một ngày nào đó trong tháng ta viết ngày trước hay tháng trước ?
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập .
- GV nhận xét .
- Đọc phần bài mẫu .
- Viết chữ ngày sau đó viết số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11 .
- Viết ngày trước .
- Làm bài, sau đó 1 em đọc ngày tháng cho 1 em thực hành viết trên bảng .
Đọc
Viết
Ngày bảy tháng mười một
Ngày 7 tháng 11
Ngày mười lăm tháng mười một
Ngày 15 tháng 11
Ngày hai mươi tháng mười một
Ngày 20 tháng 11
Ngày ba mươi tháng mười một
Ngày 30 tháng 11
- Kết luận : Khi đọc hay viết ngày trong tháng ta đọc, viết ngày trước, tháng sau .
Bài 2 :
- Treo tờ lịch tháng 12 như trong bài học trên bảng . 
- Hỏi : Đây là lịch tháng mấy ?
- Nêu nhiệm vụ : Điền các ngày còn thiếu vào lịch .
- Hỏi : Sau ngày 1 là ngày mấy ?
- Gọi 1 HS lên bảng điền mẫu .
- Yêu cầu HS nhận xét .
- Yêu cầu HS tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12 .
- Đọc từng câu hỏi phần b cho HS trả lời .
- Sau khi HS trả lời được tuần này thứ sáu ngày 19 tháng 12, tuần sau, thứ sáu là ngày 26 tháng 12. GV cho HS lấy 26 – 19 = 7 để biết khi tìm các ngày của một thứ nào đó trong tháng thì chỉ việc lấy ngày mới cộng 7 nếu là ngày ở tuần ngay sau đó, trừ 7 nếu là ngày của tuần ngay trước đó. Chẳng hạn thứ hai ngày 1 tháng 12 thì các ngày của thứ hai trong tháng là
 8 ( 1 + 7 = 8 )
 15 ( 8 + 7 = 15 )
 22 ( 15 + 7 = 22 )
 29 ( 22 + 7 = 29 )
- Tháng 12 có mấy ngày ?
- So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11 
- Kết luận : Các tháng trong năm có số ngày không đều nhau. Có tháng có 31 ngày, có tháng có 30 ngày, tháng 2 chỉ có 28 hoặc 29 ngày .
- Lịch tháng 12 . 
- Là ngày 2 .
- Điền ngày 2 vào ô trống trong lịch .
- Bạn điền đúng/sai (nếu sai thì sửa lại)
- Làm bài. Sau đó, 1 HS đọc chữa, các HS khác theo dõi và tự kiểm tra bài .
- Trả lời và chỉ ngày đó trên lịch .
- Thực hành tìm một số ngày của một thứ nào đó trong tháng .
- Tháng 12 có 31 ngày .
- Tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày
4. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Tô màu theo chỉ định .
- Cho HS tô màu vào ngay tờ lịch tháng 12 trong bài học, theo chỉ định như sau : ( GV có thể ghi các chỉ thị này lên bảng ) .
1) Ngày thứ tư đầu tiên trong tháng .
2) Ngày cuối cùng của tháng .
3) Ngày 9 tháng 12 .
4) Cách ngày 9 tháng 12 chỉ một ngày .
5) Ngày 15 tháng 12 .
6) Ngày thứ sáu của tuần thứ ba trong tháng .
7) Ngày thứ ba và thứ năm của tuần thứ tư trong tháng .
12
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Thứ Bảy
Chủ Nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
CHÍNH TẢ: 	Tiết 32	TRÂU ƠI!
MỤC TIÊU
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát
- Làm được BT2, BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Họat động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 HS lên bảng, đọclạicho các em viết lại các từ khó, các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.
Nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn viết chính tả.
Ghi nhớ nội dung bài viết.
GV đọc bài một lượt.
Hỏi: Đây là lời của ai nói với ai?
Người nông dân nói gì với con trâu?
Tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào?
Hướng dẫn trình bày
Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
Hãy nêu cách trình bày thể thơ này.
Các chữ đầu câu thơ viết thế nào?
Hướng dẫn viết từ khó
Đọc cho HS viết các từ khó và chỉnh sửa lỗi nếu các em mắc phải.
Viết chính tả
Soát lỗi
Chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1
Tổ chức tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều tiếng là tổ thắng cuộc.
Yêu cầu mỗi HS ghi 3 cặp từ vào Vở bài tập.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đè bài và đọc mẫu.
Yêu cầu HS làm bài.
Yêu cầu nhận xét bài trên bảng.
Kết luận về lời giải của bài tập sau đó cho điểm HS
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Nhận xét chung về giờ học.
Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai trong bài tập chính tả
Nghe GV đọc và viết lại các từ ngữ: núi cao, tàu thủy, túi vải, ngụy trang, chăn, chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi.
 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Là lời của người nông dân nói vơi con tâu của mình.
Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng và hưá hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn ngọn cỏ để ăn.
Tâm tình như với một người bạn thân thiết.
Thơ lục bát, dòng 6 chữ, dòng 8 chữ viết xen kẽ nhau.
Dòng 6 viết lùi vào một ô li, dòng 8 viết sát lề.
Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.
Viết bảng các từ: trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia
Có thể tìm được một số tiếng sau: cao/cau, lao/lau, trao/trau, hao/nhau, phao/phau, ngao/ngau, ma/mau, thao/thau, cháo/cháu, máo/máu, bảo/bảu, đao/đau, sáo/sáu, rao/rau, cáo/cáu.
Đọc bài
2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bạn làm Đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
.
H­íng dÉn tù häc: 
 LuyÖn tõ vµ c©u .
I . Môc tiªu: 
 Cñng cè gióp HS :
- N¾m v÷ng c¸c tõ chØ ho¹t ®éng , tr¹ng th¸i cña loµi vËt vµ sù vËt. . 
 - BiÕt ®Æt dÊu phÈy vµo chç thÝch hîp trong c©u.
II. §å dïng
 - HS : Vë « li .
III .Ho¹t ®éng d¹y häc.
Gi¸o viªn.
Häc sinh.
A. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi.
2. H­íng dÉn HS lµm bµi.
Bµi 1 ( Dµnh cho HS yÕu ): T×m tõ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ : 
dµi - ... giái - ... 
hiÒn - ... s¹ch - .... 
®Ñp - .... s¸ng - ....
_GV chÊm bµi , nhËn xÐt.
Bµi 2: §Æt c©u víi nh÷ng cÆp tõ tr¸i nghÜa ë bµi tËp 1
_GV chÊm bµi , nhËn xÐt.
Bµi 3: T×m tõ chØ tÝnh chÊt trong ®o¹n v¨n sau:
 BÇu trêi thÉm bãng m©y ®en. BÇu trêi tèi sÇm l¹i. N­íc lç nh­ mét con tr¨n khæng lå.
_GV chÊm bµi , nhËn xÐt.
3. Cñng cè - dÆn dß.
- GV nhËn xÐt giê häc .
- 1em ®äc yªu cÇu bµi .
- C¶ líp lµm vµo vë. 1em lµm vµo b¶ng phô . HS kh¸c nhËn xÐt .
dµi - ng¾n giái - dèt 
hiÒn - ¸c s¹ch - bÈn 
®Ñp - xÊu s¸ng – tèi
- 1em ®äc yªu cÇu bµi .
- C¶ líp lµm vë.
- 1sè em nªu miÖng . HS kh¸c nhËn xÐt .
 VÝ dô: - C¸i th­íc nµy rÊt dµi
 - C¸i bót ch× nµy ng¾n
 - Vë b¹n V©n rÊt ®Ñp
 - Ch÷ b¹n Lîi viÕt xÊu
 ...... 
- 1em ®äc yªu cÇu bµi .
- C¶ líp lµm vµo vë - 1em lªn b¶ng lµm . HS kh¸c nhËn xÐt .
.
Chiều thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015
TOÁN: 	Tiết 79	THỰC HÀNH XEM LỊCH
MỤC TIÊU :	Giúp HS : 
Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tờ lịch tháng 1, tháng 4 như SGK .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Giới thiệu bài : 
- GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên bài lên bảng .
2.Thực hành xem lịch :
2.1 Trò chơi : Điền ngày còn thiếu
- GV chuẩn bị 4 tờ lịch tháng 1 như SGK .
- Chia lớp thành 4 đội thi đua với nhau .
- Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch .
- Sau 7 phút các đội mang lịch của đội mình lên trình bày .
- Đội nào điền đúng, đủ nhất là đội thắng cuộc .
- GV hỏi thêm :
 + Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy ? ( thứ năm ) .
 + Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy, ngày mấy ? ( Thứ Bảy, ngày 31 ) .
 + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? ( 31 ) .
2.2. Bài 2 :
 - GV treo tờ lịch tháng 4 như SGK và yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi :
 + Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là : 2, 9, 16, 23, 30 .
 + Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4 .
 + Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu .
 + Tháng 4 có 30 ngày 
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 	Tiết 16	TỪ CHỈ VẬT NUÔI
	CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT1) ; biết đặt câu hỏi với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu: Ai thế nào? ( BT2)
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh ( BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Nội dung bài tập 1, 2 viết sẵn trên bảng (hoặc bảng phụ).
Tranh minh họa bài tập 3, nếu có.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2, 3 tiết Luyện từ và câu, Tuần 15.
Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, đọc cả mẫu.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh thảo luận và làm bài tập theo cặp. Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Làm bài: tốt > < yếu.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét bài bạn làm đúng/ sai hoặc bổ xung thên những từ trái nghĩa khác.
- Kết luận về đáp án sau đó yêu cầu học sinh làm bài vào Vở bài tập.
Bài 2:
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và làm bài mẫu.
Trái nghĩa với ngoan là gì?
Hãy đặt câu với từ hư.
Yêu cầu đọc cả 2 câu có tốt – xấu.
Nêu : chúng ta có tất cả 6 cặp từ trái nghĩa. Các em hãy chọn một trong các cặp từ này và đặt câu với mỗi từ trong cặp theo mẫu như chúng ta làm với cặp từ tốt – xấu.
Yêu cầu tự làm bài.
Nhận xét và cho điểm học sinh.
Đọc bài.
Là hư (bướng bỉnh)
Chú mèo ấy rất hư.
Đọc bài
Làm bài vào Vở bài tập sau đó đọc bài làm trước lớp.
Bài 3:
Treo tranh minh họa và hỏi: Những con vật này được nuôi ở đâu?
Bài tập này kiểm tra hiểu biết của các em về vật nuôi trong nhà. Hãy chú ý để đánh dấu cho đúng.
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Thu kết quả làm bài của học sinh : Giáo viên đọc từng số con vật, học sinh cả lớp đồng thanh tên con vật đó.
- Nhận xét.
Ở nhà.
Làm bài cá nhân.
Nêu tên con vật theo hiệu lệnh. 2 học sinh ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
3. CỦNG CỐ DẶN DÒ
Tổng kết giờ học.
Dặn dò học sinh, các em chưa hoàn thành được bài tập ở lớp, về nhà hoàn thành đầy đủ.
.
§¹o ®øc: (Tiết 16)Gi÷ trËt tù , vÖ sinh n¬i c«ng céng (tiÕt 1)
I : Mục tiêu.
-Nêu được lợi ích về việc giữ được vệ sinh, trật tự nơi công cộng.
-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi giữ được vệ sinh, trật tự nơi công cộng.
- Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường:
 - Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh,góp phần BVMT.
II. §å dïng
- Tranh ảnh cho Hoạt động 1 – Tiết 1.
- Mẫu phiếu điều tra.
III. Ho¹t ®«ng d¹y häc
Gi¸o viªn.
Häc sinh.
Hoạt động1: Quan s át tranh và bày tỏ thái độ 
- Các nhóm HS thảo luận theo tình huống mà phiếu thảo luận đã ghi.
+ Tình huống 1: Nam và các bạn lần lượt mua vé vào xem phim.
+ Tình huống 2: Sau khi ăn quà xong, Lan và Hoa cùng bỏ vỏ quà vào thùng rác.
+ Đi học về, Sơn và Hải không về nhà ngay mà còn rủ các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường.
+ Nhà ở tầng 4, Tuấn rất ngại đi đổ rác và nước thải. Có hôm, cậu đổ cả chậu nước từ trên tầng 4 xuống dưới.
* Kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 2: X ử l ý tình huống
- Các nhóm quan sát tình huống ở trên bảng, sau đó thảo luận, đưa ra cách xử lí (bằng lời hoặc bằng cách sắm vai).
+ Tình huống:
1. Mẹ bảo Lan mang rác ra đầu ngõ đổ. Lan định mang rác ra đầu ngỏ nhưng em lại nhìn thấy một vài túi rác trước sân, mà xung quanh lại không có ai. Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?
2. Đang giờ kiểm tra, cô giáo không có ở lớp, Nam đã làm bài xong nhưng không biết mình làm có đúng không. Nam rất muốn trao đổi bài với các bạn xung quanh. Nếu em là Nam, em có làm như mong muốn đó không? Vi sao? 
- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm HS.
* Kết luận: Chúng ta cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ở mọi lúc, mọi nơi.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Đưa ra câu hỏi:
- Lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là gì?
- Yêu cầu: Cả lớp thảo luận trong 2 phút sau đó trình bày.
- GV ghi nhanh các ý kiến đống góp của HS lên bảng (không trùng lặp nhau).
* Kết luận:Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng là điều cần thiết.
- Các nhóm HS, thảo luận và đưa ra cách giải quyết.
Chẳng hạn:
+ Nam và các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì xếp hàng lần lượt mua vé và sẽ giữ trật tự trước quầy bán vé.
+ Sau khi ăn quà, các bạn vứt vỏ vào thùng rác. Các bạn làm như thế là hoàn toàn đúng vì như thế trường lớp mới được giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
+ Các bạn làm như thế là sai. Vì lòng đường là lối đi của xe cộ, các bạn đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, có thể gây ra tai nạn giao thông.
+ Bạn Tuấn làm như thế là hoàn toàn sai vì bạn sẽ đổ vào đầu người đi đường.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống (chuẩn bị trả lời hoặc chuẩn bị sắm vai).
Chẳng hạn:
1. Nếu em là Lan, em vẫn sẽ ra đầu ngõ đổ vì cần phải giữ vệ sinh nơi khu phố mình ở. 
 Nếu em là Lan, em sẽ vứt ngay rác ở sân vì đằng nào xe rác cũng phải vào hốt, đỡ phải đi đổ xa.
2. Nếu em là Nam, em sẽ ngồi trật tự tại chỗ, xem lại bài làm của mình chứ không trao đổi với các bạn xung quanh, làm mất trật tự và làm ảnh hưởng tới các bạn.
 Nếu em là Nam, em sẽ trao đổi bài với các bạn, nhưng sẽ cố gắng nói nhỏ, để không ảnh hưởng tới các bạn khác.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thào luận.
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung. 
- Nghe và ghi nhớ.
- Sau thời gian thảo luận, cá nhân HS phát biểu ý kiến theo hiểu biết của mình. Chẳng hạn:
* Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng sẽ giúp cho quang cảnh đẹp đẽ, thoáng mát.
* Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng sẽ giúp ta sống thoải mái...
- Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
.
KỂ CHUYỆN: Tiết 16 	CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU
Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên:	Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm.
Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp.
Tổ chức thi kể giữa các nhóm.
Theo dõi và giúp đỡ HS kể bằng cách đặt câu hỏi gợi ý khi thấy các em lúng túng.
2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện. (HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện ( BT2))
- Tổ chức cho HS thi kể đọc thoại.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
5 HS tạo thành 1 nhóm. Lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa cho nhau.
Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi em chỉ kể lại một đoạn truyện.
Cả lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
Thực hành kể chuyện.
.
Sáng thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015
TẬP LÀM VĂN:	 Tiết 16 KHEN NGỢI, KỂ NGẮN VỀ CON VẬT
 LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào câu và mẫu câu cho trước . nói được câu tỏ ý khen (BT1)
- Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà ( BT2) Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày ( BT3)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC	
Tranh minh họa các vật nuôi trong nhà.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu từng em đọc bài viết của mình về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ.
Nhận xét HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu.
Hỏi: Ngoài câu mẫu Đàn gà mới đẹp làm sao! Bạn nào còn có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà?
Yêu cầu HS suy nghĩ và nói với bạn bên cạnh về các câu khen ngợi từ mỗi câu của bài.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Khi HS nói, GV ghi nhanh lên bảng.
Yêu cầu cả lớp đọc lại các câu đúng đã ghi bảng.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu một số em nêu tên con vật mình sẽ kể có thể có hoặc không có trong bức tranh minh họa.
Gọi 1 HS kể mẫu: có thể đặt câu hỏi gợi ý cho em đó kể: Tên con vật em định kể là gì? Nhà em nuôi nó lâu chưa? Nó có ngon không? Có hay ăn chóng lớn không? Em có hay chơi với nó không? Em có quí mến nó không? Em đã làm gì để chăm sóc nó? Nó đối xử với em như thế nào?
Yêu cầu HS kể trong nhóm.
Gọi một số đại diện trình bày.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc của bài.
Gọi 1 H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_2_nam_20152016.doc