Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học: 2015-2016

doc 16 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học: 2015-2016
TUẦN 9
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 5: EM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: 
- H hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về ATGT.
- H biết phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông theo luật GTĐB.
- Hiểu và giải thích cho bạn bè biết . Đề ra các phương án phòng tránh TNGT.
- Tham gia các hoạt động của trường, của lớp, Đội Thiếu niên tiền phong về công tác bảo đảm an toàn GT.
- Hiểu và phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện đúng quy định Luật ATGT.
- Dạy chuẩn kiến thức, kĩ năng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- G chuẩn bị 1 số số liệu thống kê về an TGT hàng năm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát tập thể
2. Bài mới:
a. Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người: 
Nội dung 1:H trao đổi nhóm: Sưu tầm những thông tin về TNGT
- Đại diện nhóm trình bày . Nhóm khác nhận xét.
- G nhận xét và kể thêm 1 số vụ tai nạn giao thông.
Nội dung 2: vẽ tranh về ATGT: H trao đổi nhóm
- G nhấn mạnh nhiệm vụ của H phải thực hiện đúng luật ATGT.
- Khi đi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn.
-HS chia sẻ
b. Lập phương án thực hiện ATGT: 
- Trao đổi nhóm về nội dung như: 
+ Đề xuất con đường an toàn từ nhà đến trường.
+ Xây dựng khu vực an toàn ở cổng trường,....
-HS chia sẻ
3. Hoạt động ứng dụng:
 - Yêu cầu H về nhà vẽ tranh về phòng tránh tai nạn giao thông. 
Tiếng Việt
BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHÂT
I. Mục tiêu
1. Đọc – hiểu bài Cái gì quý nhất?
2.Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô.
3. Nhớ- viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu n/I hoặc tiếng có âm cuối n/ng.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ, phiếu học tập.
III. Tiến trình Tiết 1
* Khởi động : HS hát và vận động.
A. Hoạt động cơ bản: Thực hiện nội dung 1-2-3,4-5,6.
1. 
Việc 1: Quan sát một trong các bức tranh sau và nói về 1trong những bức trả lời câu hỏi dưới bức tranh.
- Việc 1: Chia sẻ với bạn bên cạnh .
- Việc 2: Nghe bạn góp ý và bổ sung, chỉnh sửa cho đầy đủ .
- Việc 3: NT đề nghị thư kí ghi lại ý kiến của các bạn trong nhóm ,thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2. Nghe đọc bài văn 
Việc 1: Em mở bài Cái gì quý nhất(trang 131 – tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 5)
Việc 2: Nghe cô giáo đọc bài và cả lớp đọc thầm.	
3. Giải nghĩa từ:
.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 2: Em tự đọc từ và lời giải nghĩa của mỗi từ.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: em và bạn trao đổi xem còn từ nào cần giài nghĩa nữa không. 
Việc 3: NT thống nhất ý kiến với cả nhóm từ khó là.
4. Luyện đọc
- Đọc thầm nội dung 4.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt đọc trong nhóm từng đoạn, cả bài.
- Việc 2 : Thư kí cho các bạn bốc thăm và thi đọc. 
- Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất .
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 5/ 151 tài liệu HDH
Việc 2: Dùng bút chì thước kẻ nói tạo thành ý kiến mỗi người, làm mục b.
- Theo Hùng quý nhất là lúa gạo vì có ai không ăn mà sống được đâu.
- Theo Quý quý nhất là vàng vì mọi người thường nói quý như vàng là gì.
- Theo Nam quý nhất là thì giờ vì có thì giờ mới làm ra lúa gạo , vàng bạc.
6.Thảo luận và trả lời câu hỏi
Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 6/ 151 tài liệu HDH
Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
Mỗi bạn đưa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của mình?
 Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn báo cáo kết quả (cả nhóm lắng nghe – chia sẻ ý kiến). 
Toán
Tiết 41: Bài 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG 
SỐ THẬP PHÂN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
Em biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Chuẩn bị
 - Thẻ số, hình minh họa
III. Tiến trình: 
B. Hoạt động thực hành
Thực hiện nội dung 1,2,3
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu nội dung 1,2,3
 - Việc 2: Làm bài 1 vào sách, bài 2, bài 3 vào vở.
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Chia sẻ theo các câu hỏi sau: 1.Bạn hãy nêu cách chuyển các đơn vị đo khối lượng có hai đơn vị đo tấn và kg sang đơn vị đo tấn bạn làm như thế nào? 2.tương tự bạn hãy nêu cách đổi cá số đo có hai đơn vị đo kg và g sang kg hay tạ và kg sang tạ bạn làm như thế nào? Theo bạn mỗi đơn vị đo khối lượng ứng với mấy chữ số? vậy khi đổi các đơn vị đo khối lượng sang đơn vị lớn liền trước nó ta chuyển dịch dấu phẩy như thế nào? Còn đổi sang đơn vị bé liền sau nó thì sao? 
Chúng em báo cáo cô giáo.
Viết đề xuất
* Việc 1: Chủ tịch Hội đồng tự quản điều hành cho các bạn.
Yêu cầu: Các bạn hãy viết một câu hỏi sau bài học ngày hôm nay.
* Việc 2: Các em chuyển thư vào hòm thư của bạn hoặc hòm thư điều em muốn nói.
* Việc 3: Chủ tịch Hội đồng tự quản gọi các bạn chia sẻ thư của mình.
C. Hoạt động ứng dụng
1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 8).
2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau.
Đạo đức
Bài 5: Tình bạn (Tiết 1)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK
II. Hoạt động học
* Khởi động : 
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
- Ban văn nghệ chia sẻ cùng cả lớp qua các câu hỏi:
 + Bài hát các bạn vừa hát nói lên điều gì ?
 + Bạn thấy lớp chúng ta có vui như thế không ?
 + Theo bạn, điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ?
 + Theo các bạn, trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Bạn biết điều này từ đâu ? 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm nội dung truyện đồng thời quan sát kĩ bức tranh
- Việc 2: Em tự trả lời các câu hỏi /17 vào nháp
- Làm xong em chủ động chia sẻ cùng bạn để bạn có ý kiến đánh giá và cùng thống nhất câu trả lời đúng.
- Việc 1: NT đọc nội dung truyện Đôi bạn sau đó mời lần lượt từng bạn trả lời từng câu hỏi, các bạn khác chú ý lắng nghe
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung. Từ đó rút ra ghi nhớ cho mình
- Việc 3: NT yêu cầu thư kí tổng hợp ý kiến thống nhất của nhóm rồi báo cáo cô giáo
- Ban học tập tổ chức các nhóm tham gia đóng vai theo nội dung truyện và cùng chia sẻ các câu trả lời, các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung
*Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm
Hoạt động 2: Làm bài tập 2/18
- Việc 1: Cá nhân đọc thầm yêu cầu và từng tình huống của bài
- Việc 2: Em tự thực hiện ứng xử từng tình huống /18 vào nháp
- Làm xong em chủ động chia sẻ cùng bạn và giải thích để bạn có ý kiến đánh giá và cùng thống nhất câu trả lời đúng.
- Việc 1: NT đọc từng tình huống sau đó mời lần lượt từng bạn nói về cách ứng xử của mình và giải thích, các bạn khác chú ý lắng nghe
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung. 
- Việc 3: NT yêu cầu thư kí tổng hợp ý kiến thống nhất của nhóm rồi báo cáo cô giáo
*Ý kiến đề xuất
- HĐTQ: Qua tiết học này mỗi bạn nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp và bỏ vào hộp thư của người mà mình thân nhất.
- HĐTQ chia sẻ đề xuất cuối tiết học: Bạn có thể đọc truyện, ca dao, tục ngữ hoặc hát bài về chủ đề Tình bạn.
*Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm và hỏi cô những điều em còn băn khoăn ?
Tiếng Việt ( Bổ sung)
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về từ nhiều nghĩa, mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh.
II. Chuẩn bị
- VBT trắc nghiệm Tiếng Việt
 II. Tiến trình 
* Khởi động : HS hát và vận động.
* Hoạt động thực hành : 
- HS làm bài cá nhân ở VBT trắc nghiệm Tiếng Việt.
- HS tương tác trước lớp.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa? Còn trong bài văn tả cảnh có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào? Kết bài trong văn tả cảnh cá mấy cách? Cách kết bài như thế nào gọi là kết bài mở rộng?
- GV nhận xét một số bài viết.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015
Tiếng Việt
BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHÂT
I. Mục tiêu
2.Nhận biết được đại từ, hiểu ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô.
3. Nhớ- viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu n/I hoặc tiếng có âm cuối n/ng.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ, phiếu học tập.
III. Tiến trình Tiết 2 +3
* Khởi động : HS hát và vận động.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
7. tìm hiểu về đại từ. 
Việc 1: Em đọc thầm bài. 
Viêc 2: Em làm vào phiếu bài tập. 
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Viêc 2: Nhóm trưởng mời các bạn trả lời câu hỏi: Thế nào là đại từ? Đại từ có thể thay thế cho từ nào? Nó có tác dụng gì?
Việc 1: Chúng em báo cáo cô giáo.
Việc 2: Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. 
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu ND 1 phần HĐTH.
Việc 2: Em tự làm bài.
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ kết quả bài làm trong nhóm.
Việc 2: Nhận xét, bổ sung Chia sẻ theo câu hỏi sau: Thế nào là đại từ?Trong câu văn dùng đại từ có tác dụng gì?Ngoài tác dụng giúp câu văn khỏi lặp từ dùng đại từ còn có tác dụng gì?
2. Xếp các đại từ có trong bài ca dao sau vào nhóm thích hợp:
Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài. 
Việc 2: Em dùng bút chì thước kẻ gạch chân những đại từ trong bài. Viết các từ đó vào phiếu bài tập.
.
Việc 1: NT cho các bạn trong nhóm lần lượt đọc bài làm ,trao đổi, bổ sung và thống nhất ý kiến.
Việc 2: NT cho các bạn đặt câu hỏi chia sẻ. Các từ ông, tôi, mày, nó để chỉ ai? bài ca dao là lời đối đáp của ai với ai? 
3. Đọc hai đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài. 
Việc 2: Em dùng bút chì thước kẻ gạch chân những đại từ trong bài. Trả lời câu hỏi SHD.
Việc 1: Đọc và trả lời cho nhau nghe.
Việc 2: Nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Báo cáo kết quả với cô.
Tiết 3
4. Nhớ - viết: Tiếng đàn ba – la – lai – ca trên sông Đà( Khổ thơ 2 và khổ thơ 3).
Việc 1: Em đọc thầm bài viết. 
Viêc 2: Em nhớ và viết khổ 2 và khổ 3 của bài thơ. 
Việc 1: Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi.
Việc 2: Em nhận xét, sửa cho bạn (nếu có).
5- 6. thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng và từ láy có âm đầu l; ng.
Việc 1: Mỗi nhóm viết từ ngữ chứa tiếng trong bảng vào bảng nhóm.
Việc 2: đại diện nhóm dán lên bảng. 
Việc 3: Cả lớp chấm.
 C. Hoạt động ứng dụng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh ứng dụng ở nhà 
Toán
Tiết 42: Bài 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG 
SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu
Em ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng.
Em biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
III. Tiến trình 
Tiết 1
* Khởi động : HS hát và vận động.
A. Hoạt động cơ bản: Thực hiện nội dung 1,2-3.
1. Trò chơi " Đố bạn":
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài.
* Việc 2: Em viết các đơn vị đo diện tích đã học.
* Việc 1: - Em đố bạn viết các đơn vị đo diện tích đã học.
* Việc 2: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng: km2; ha, m2 .
2. Nêu mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích:
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài.
* Việc 2: Em thực hiện vào vở và đọc phần khung xanh.
* Việc 1: - Em trao đổi và đọc cho bạn nghe.
* Việc 2: - Nhận xét, thống nhất kết quả đúng. 
3. Một số ví dụ về đơn vị đo diện tích.
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài.
* Việc 2: Em đọc các ví dụ phần khung xanh và làm bài tập.
* Việc 1: Em cùng bạn trình bày cho nhau nghe về kết quả.
* Việc 2: Trao đổi, chia sẻ. Bạn hãy nêu cách đổi đơn vị đo diện tích từ bé sang lớn? vậy khi đổi ta thực hiện mấy bước? ngoài cách đổi của bạn, bạn nào có cách đổi khác không? theo bạn mỗi đơn vị đo diện tích ứng với mấy chữ số? Những chữ số ở hàng nào ứng với đơn vị đo của nó. Vậy khi đổi đơn vị đo diện tích sang đơn vị đo lón hơn liền trước nó ta dịch dấu phẩy mấy chữ số? về bên nào? Khi đổi sang đơn vị đo bé hơn liền sau nó ta dịch dấu phẩy mấy chữ số về bên nào? 
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 
Tiếng Việt
BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT
I.Mục tiêu
1.Đọc- hiểu bài Đất Cà Mau.
2. Bước đầu thuyết trình, tranh luận.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ, phiếu học tập.
III. Tiến trình Tiết 1
* Khởi động : HS hát và vận động.
A. Hoạt động cơ bản: 
Nội dung 1: Đọc thông tin và trao đổi nhóm chơi trò chơi.
- H tương tác.
2. Nghe đọc bài văn 
Việc 1: Em mở bài Đất rừng Cà Mau(trang 158 – tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 5)
Việc 2: Nghe cô giáo đọc bài Đất rừng cà Mau và cả lớp đọc thầm.	
3. Giải nghĩa từ:
.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 2: Em tự nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B thích hợp.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: em và bạn trao đổi xem còn từ nào cần giài nghĩa nữa không. 
Việc 3: NT thống nhất ý kiến với cả nhóm từ khó là.
4. Luyện đọc
Việc: Đọc thầm nội dung 4.
 - Việc 2 : Em đọc thầm bài.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt đọc trong nhóm từng đoạn, cả bài.
- Việc 2 : Thư kí cho các bạn bốc thăm và thi đọc. 
- Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất .
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 5/160 tài liệu HDH
Việc 2: Đối chiếu thông tin trong bài để trả lời câu hỏi, ghi ra nháp ý của mình.
Việc 1: Chủ động chia sẻ câu trả lời với bạn và lắng nghe, nhận xét câu trả lời của bạn.
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn báo cáo kết quả (cả nhóm lắng nghe – chia sẻ ý kiến). 
Tiết 42: Bài 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG 
SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu	
Em ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học; quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng.
Em biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
III. Tiến trình 
Tiết 2
* Khởi động : HS hát và vận động.
B. Hoạt động thực hành. 
1.Thực hiện nội dung 1,2,3.
Nội dung 1: Đọc thầm và làm cá nhân trao đổi cặp đôi.
Nội dung 2: HS làm cá nhân trao đổi cặp đôi.
Nội dung 3 : HS đọc yêu cầu làm cá nhân và trao đổi cặp đôi.
- HS tương tác theo nhóm. Khi đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm như thế nào? Bạn nào có cách làm khác không? Còn từ đơn vị bé sang đơn vị lớn tiếp liền ta làm như thế nào? Theo các bạn cách làm nào nhanh hơn?
2.Chơi trò chơi :
- Việc 1: HĐTQ tổ chức chơi trò chơi Rung chuông vàng( màn hình)
- Việc 2: Nhận xét , tuyên dương .
 HĐTQ: - Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh ứng dụng ở nhà.
Toán
Toán (luyện) 
I. Mục tiêu
- Củng cố về viết các đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Chuẩn bị
- VBT trắc nghiệm
III. Tiến trình 
* Khởi động : HS hát và vận động.
* Hoạt động thực hành : Thực hiện nội dung 1,2,3.
- HS làm bài cá nhân ở VBT trắc nghiệm Toán bài.
- HS tương tác trước lớp.
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 
Tiếng Việt
BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT
I.Mục tiêu
1.Đọc- hiểu bài Đất Cà Mau.
2. Bước đầu thuyết trình, tranh luận.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ, phiếu học tập.
III. Tiến trình 
*Khởi động : 
	Tiết 2
* Khởi động : H chơi trò chơi.
B. Hoạt động thực hành: Thực hiện nội dung 1,2-3.
Nội dung 1: HS đọc thầm bài cá nhân.
Nội dung 2: HS đọc thầm yêu cầu - Trao đổi cặp đôi.
- HS chia sẻ.
Nội dung 3: Làm cá nhân. HS trao đổi nhóm phát triển lí lẽ.
Tiết 3
* Khởi động : HS hát tập thẻ.
Thực hiện tiếp nội dung 3-4.
Nội dung 3: Các nhóm lên đóng vai thuyết trình, tranh luận.
- HS nhận xét.
Nội dung 4: Làm cá nhân-HS trao đổi nhóm.
- Giao lưu tương tác giữa các nhóm
C. Hoạt động ứng dụng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh ứng dụng ở nhà 
Toán
Tiết 44: BÀI 29: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
I. Mục tiêu
 Em tự đánh giá kết quả học tập về:
- Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách” tìm tỉ số “ hoặc “ rút về đơn vị”.
II. Tiến trình 
*Khởi động : HS hát và vận động
- Thực hiện nội dung 1,2,3,4,5,6.
- HS làm bài vào giấy kiểm tra.
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
Tiếng Việt
BÀI 9C: BỨC TRANH MÙA THU
I.Mục tiêu
1. Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
2.Luyện tập thuyết trình tranh luận.
II. Chuẩn bị
- Hình minh hoạ.
III. Tiến trình Tiết 1
* Khởi động : 
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Thi nói nhanh các từ chỉ sự vật có trong thiên nhiên hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật có trong thiên nhiên”
 +Chơi theo hình thức tiếp sức, mỗi bạn nói một từ
- GV giới thiệu bài học, tiết học.
- Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học : 	
1. Đọc mẩu chuyện sau:
.
- Từng bạn đọc thầm câu chuyện Bầu trời mùa thu
2. 
- Việc 1: Từng bạn đọc kĩ yêu cầu từng câu hỏi
- Việc 2: Thực hiện trả lời ghi ra nháp ý của mình.
- Viết xong. Em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi và bổ sung nếu cần thiết. 
- Việc 1: NT mời lần lượt từng bạn đọc đáp án của mình, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung cho mình.
- Việc 2: NT, đề nghị bạn thư ký ghi đáp án thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về đáp án của từng nhóm
*Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
3. Thực hành luyện tập: 
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em ở có sử dụng biện pháp nhân hóa
 Việc 1: Từng bạn đọc kĩ yêu cầu của bài và tự trả lời các câu hỏi ở SHD
- Việc 2: Thực hiện viết đoạn văn vào vở của mình.
Làm xong. Em chủ động đổi vở của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi và bổ sung nếu cần thiết. 
-Từ tả bầu trời: xanh như mặt nước, nóng và cháy lên,
- Các từ sử dụng biện pháp nhân hóa: mệt mỏi, dịu 
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về từng bài
*Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm và hỏi cô những điều em còn băn khoăn ?
Tiết 2
* Khởi động : H chơi trò chơi.
Thực hiện nội dung 5,6-7,8.
Nội dung 5: HS đọc thầm bài.
Nội dung 6: HS đọc thầm yêu cầu - Dựa vào ý kiến của các nhân vật ở trên, em hãy nêu ý kiến của mình để tranh luận cùng các bạn: Đất, Nước, Không Khí hay Ánh Sáng cần cho cây xanh hơn ? Vì sao ?trao đổi nhóm.
- HS chia sẻ.
Nội dung 7: HS thực hiện cá nhân phát triển lí lẽ.
Nội dung 8: HS trình bày ý kiến- nhận xét.
B. Hoạt động ứng dụng
- Giao nhiệm vụ cho học sinh ứng dụng ở nhà 
Toán
Tiết 46: Bài 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
Em biết:
Cộng hai số thập phân.
Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân; bài toán có nội dung hình học.
II.Chuẩn bị: Hình minh họa
III. Tiến trình 
Tiết 1
* Khởi động : HS hát và vận động.
A. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi: "Đố bạn" 
* Việc 1: Bạn đọc yêu cầu của bài
* Việc 2: Các viết vào bảng trong SHD.
* Việc 3: Bạn Chủ tịch Hội đồng tự quản điều khiển trò chơi.
* Việc 4: Bạn Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ :nêu cách sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài .
* Việc 2: Em suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu từng phần.
- Việc 1: Em cùng bạn trao đổi : Để tính độ dài đường gấp khúc ta phải thực hiện phép tính gì?
- Việc 2: Thống nhất phép tính giải bài toán và cùng nhau suy nghĩ cách thực hiện phép tính.
- Việc 3: Nói với bạn cách thực hiện phép tính và ngược lại.
- Nghe cô giáo hướng dẫn cách thực hiện phép cộng hai số thập phân.
3. Đọc kĩ ví dụ sau và giải thích cho bạn nghe.
* Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu và làm phần a ra nháp.
* Việc 2: Đọc kĩ nội dung b.
* Việc 1: Em cùng bạn đọc ví dụ và giải thích cho nhau nghe.
* Việc 2: Em trao đổi và thống nhất cách cách cộng hai số thập phân. Theo bạn muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào? Bạn hãy nêu cách đặt tính? bước tính? bước đánh dấu phẩy? 
	.
Việc 1: Làm phần c vào nháp.
- Việc 1: - Nhóm trưởng mời các bạn nêu cách đặt tính và trình bày cách thực hiện phép cộng ở phần c . Các bạn khác nhận xét, thống nhất cách làm đúng.
Nội dung 4: 
Thực hiện theo hướng dẫn học.
- Việc 1: - Mời một số bạn trình bày cách đặt tính .
 - Mời một số bạn nêu cách cộng hai số thập phân.
 - Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 9
I - Mục tiêu
 Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
 HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 10.
II- Hoạt động dạy học chủ yếu 
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-Chi đội trưởng báo cáo tình hình hoạt động đội của toàn chi đội:
*Ưu điểm :
-Có tinh thần tự giác học tập.
-Biết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.Điển hình là các bạn: My, quang, Nam,...
-Phong trào viết đẹp được chú trọng.
-Các hoạt động nề nếp của lớp được duy trì, thực hiện đầy đủ.
-Công tác vệ sinh thực hiện tương đối tốt.
-Phong trào thi đua trong lớp lành mạnh, có kết quả tốt.
*Khuyết điểm
-Còn một số HS lười học.
-Nói tục vẫn còn.
-Hiện tượng đi học muộn gia tăng.
-Hoạt động giữa giờ còn chậm.
-Phê bình : Long, Thành chưa tập trung, Thúy trực nhật chưa tốt.
5-Phương hướng hoạt động tuần 10:
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập.
-Làm tốt hoạt động nhóm.
5- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS cả lớp bổ sung 
-HS cả lớp bổ sung
-Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của mình trong tuần 10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2015_2016.doc