TUẦN 27 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2016 GIÁO DỤC TẬP THỂ GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN 1. Yêu cầu giáo dục: - Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân, ngày phụ nữ Việt Nam. - Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động. b. Hình thức hoạt động Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện... 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề - Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo. - Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo. b. Về tổ chức - GVCN làm việc với tập thể lớp: + Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia. + Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên) - Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như: + Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình. + Chọn cử BGK, phân công trang trí 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt bài hát tập thể - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự. b) Giao lưu - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu. - Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi. 5. Kết thúc hoạt động Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp. __________________________________ TIẾNG VIỆT BÀI 27 A: Nét đẹp xưa và nay Tiết 1 I. Mục tiêu 1. Đọc – hiểu bài Tranh làng Hồ II-Hoạt động học *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. *HS tìm hiểu mục tiêu. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm và trả lời câu hỏi: - V1:Đọc thầm yêu cầu ND1 - V2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi -Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời các câu hỏi 2. Nghe đọc bài văn - Quan sát, nghe cô đọc bài Cầm bút chì để ngắt câu dài 3. Giải nghĩa từ: . - Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài - Việc 2: Em tự đọc từ và lời giải nghĩa của mỗi từ. Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 2: em và bạn trao đổi xem còn từ nào cần giài nghĩa nữa không. Việc 3: NT thống nhất ý kiến với cả nhóm từ khó là: bột than, màu trắng điệp 4. luyện đọc Dùng chì gạch chéo từng đoạn theo hướng dẫn , đọc phần chú ý cách đọc - Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt đọc trong nhóm đọc câu, từng đoạn, cả bài. - Việc 2 : Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài - Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất . 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 5/ 5 tài liệu HDH Việc 2: Dùng bút chì thước kẻ gạch những ý trả lời cho câu hỏi trong bài. - Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi trong bài. 6. Đọc phân vai - Nhóm trưởng phân vai ,tổ chức cho các đọc đoạn mình thích (cả nhóm lắng nghe – chia sẻ ý kiến). Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trong lớp về giờ học. Việc 1: -Tổ chức cho các bạn thi đọc đoạn mình thích trước lớp:1-2 HS đọc cả bài-Bầu bạn đọc hay nhất. Việc 2:Tổ chức cho các bạn chia sẻ nội dung 5 - Nêu nội dung chính của bài? *Mời cô giáo chia sẻ ý kiến . TOÁN Bài 91: Vận tốc (tiết 1) I.Mục tiêu: Em có thể: Nhận biết về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Tính được vận tốc của một chuyển động đều. II. Chuẩn bị. III. Hoạt động học tập: Hoạt động cơ bản Nội dung1. Chơi trò chơi " Tìm quãng đường đi được trong một giờ": – Thi xem nhóm nào làm nhanh. Việc 1: Em đọc thầm ND1/ 58 HDH. ( 2 - 3 lần) Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận tính và điền kết quả vào chỗ chấm. Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung. 2. Nội dung 2 Việc 1: Em đọc nội dung 2 ( 3 lần) Việc 2: Em xác định vận tốc trung bình của ô tô là gì? Cách gọi tắt của vận tốc trung bình. Em hãy tính vận tốc của ô tô. Trong ví dụ 2 vận tốc là gì? Việc 2: Em đọc kĩ nội dung trong khung và phần chú ý. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ bài làm của mình. Việc 2: Nhận xét, chia sẻ. Bạn hãy nêu cách tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được? Quãng đường đi trung bình trong một giờ còn gọi là gì? Bạn hãy xác định vận tốc trong ví dụ 2? Vậy theo bạn thế nào là vận tốc ? Muốn tính vận tốc bạn làm thế nào ? Đọc phần nhận xét 3. Các bạn thấy đơn vị đo của vận tốc được viết như thế nào ? Có gì đáng chú ý ? 3. nội dung 3; 4 Việc 1: Em đọc thầm nội dung 3; 4. Việc 2: Em làm vào nháp. Em và bạn trao đổi bài thống nhất kết quả. - Trưởng ban học tập điều hành Việc 1: - Qua các bài tập trong hoạt động cơ bản có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không? - Bạn muốn tính vận tốc của một chuyển động ta là như thế nào? - Hãy nêu cách viết đơn vị của một vận tốc. - Bạn đọc công thức tính vận tốc của một chuyển động. Việc 2: Nhận xét, bổ sung. Việc 3: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết. C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như HDH/82 Bài tập phát triển Bài 1: Một người đi xe máy trong 3 giờ được 106,5 km. Vận tốc của xe máy là.................... Bài 2: Một máy bay bay được 1120 km trong 1giờ 45 phút. Tính vận tốc của máy bay đó. Bài 3: Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ được 73,5 km. Tính vận tốc của xe máy đó bằng km/giờ? _______________________________ Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * Chú ý: + Biết được ý nghĩa của hòa bình. + Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. * Các kĩ năng sống được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhiện trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở VN và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. II. Tài liệu và phương tiện - tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân những nơi có chiến tranh - tranh ảnh , băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân thế giới - Giấy khổ to,bút dạ TIẾT 1 A. Hoạt động Thực hành III. Hoạt động học * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài - GV giới thiệu bài, ghi đề bài trên bảng; * Xác định mục tiêu bài. - Đọc thầm ý 2 của mục tiêu bài (2 lần) Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 2 của mục tiêu. HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 2 của mục tiêu bài trước lớp * Hình thành kiến thức: 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được : bài tập 4 SGK V1. Em đọc thầm 2 lần đề bài. V1. Nhóm trưởng lần lượt cho các bạn giới thiệu các tranh ảnh , bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. V2. Nhận xét bổ sung cho nhau. 2.Vẽ : Cây hoà bình - Các nhóm vẽ cây hòa bình ra giấy khổ to. V1:HĐTQ gọi đại diện nhóm giới thiệu về tranh của mình. V2: Nhận xét bổ sung cho nhau Hoạt động ứng dụng: Nói cho người thân nghe những hiểu biết của mình về chiến tranh và hòa bình trong nước và thế giới. ____________________________________ TIẾNG VIỆT (Bổ sung) LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐÔI THOẠI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Bài tập 1: Cho tình huống sau : Em vào hiệu sách để mua sách và một số đồ dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình huống đó. Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả buổi sum họp đó bằng một đoạn văn hội thoại. - V1:Đọc thầm yêu cầu Bài 1; 2. - V2: Làm vào vở nháp -Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày bài của mình. Ví dụ: - Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng Việt 5, tập 2. - Nhân viên: Sách của cháu đây. - Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ và một cái bút chì nữa ạ! - Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu đây. - Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô! Ví dụ: Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quây quần bên nhau. Bố hỏi em: - Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đây bố xem nào? Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen: - Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo : - Còn Tuấn, con được mấy điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đáp: - Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ. - Con trai bố giỏi quá! Bố nói : - Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho các con một chuyến di chơi xa. Các con có đồng ý với bố không? Cả hai chị em cùng reo lên: - Có ạ! Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trong lớp về giờ học. *Mời cô giáo chia sẻ ý kiến . Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 27A : Nét đẹp xưa và nay. Tiết 2 I.Mục tiêu Nhớ - viết : Cửa sông ( 4 khổ thơ cuối ), viết hoa đúng tên người ,tên địa lý nước ngoài II-Hoạt động học *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. *HS tìm hiểu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Viết bài :Cả lớp đọc bài Cửa sông Việc 1:Đọc thầm đoạn viết Việc 2:tìm từ khó- đọc lại từ khó – phân tích từ khó –viết lại từ khó Việc 1: Cho các bạn đọc lại đoạn viết Việc 2: Nêu các từ khó Việc 3 :Đọc – phân tích các từ khó –viết lại các từ khó Việc 1: tự viết bài vào vở Việc 2 :đổi chéo vở để soát lỗi Việc 3 :ghi số lỗi ra lề 2.Tìm các tên riêng trong đoạn trichsau và viết vào vở : 1. -Việc 1: Đọc đoạn văn a Việc 2 :gạch dưới các tên riêng Viếcj 3 :Viết vào vở Việc 1: Đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. Việc 2:-chữa bài cho bạn ( nếu có). 3. Trao đổi về cách viết hoa trong đoạn trích -Việc 1: Đọc thầm yêu cầu Việc 2: nêu cách viết hoa Việc 1: nêu cách viết hoa Việc 2:-chữa bài cho bạn ( nếu có). Việc 3: hỏi đáp các câu hỏi về nêu cách viết các tên riêng Báo cáo kết quả với cô. TIẾNG VIỆT BÀI 27A : Nét đẹp xưa và nay. Tiết 3 I.Mục tiêu -Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ : truyền thống II-Hoạt động học *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. *HS tìm hiểu mục tiêu. Mở rộng , hệ thống hóa vốn từ : truyền thống HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 4. Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống Việc 1: Em đọc thầm nội dung yêu cầu bài. Việc 2: Em tự làm bài vàosách. Việc 1: Đổi chéo bài, kiểm tra bài của bạn. Việc 2: Nhận xét,góp ý cho bài của bạn. -Nhóm trưởng gọi bạn đọc bài; bạn khác nhận xét. 5. Chọn từ ngữ trong ngoặc dơnđiền vào từng chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp: Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu bài. Việc 2: Em tìm từ ghi sách Đổi chéo bài, kiểm tra bài của bạn. - Việc 1: BHT tổ chức cho các nhóm chia sẻ nội dung 5 trước lớp, các nhóm khác nghe nhận xét, đánh giá, bổ sung. - Báo cáo cô những việc các em đã làm và hỏi cô những điều còn băn khoăn. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện như hướng dẫn đọc TOÁN BÀI 91: VẬN TỐC (Tiết 2) I.Mục tiêu: Em tính được vận tốc của chuyển động đều. II. Chuẩn bị. III. Hoạt động học * Hoạt động khởi động. Học sinh hát - G giới thiệu bài. - GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở - HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài A. Hoạt động thực hành 1. Nội dung 1 + 2 + 3 + 4. Việc 1: Em đọc thầm ND/ 27; 28 HDH. ( 2 - 3 lần) Việc 2 : Làm 2 + 4 vào vở còn bài 1 vào HDH bài 3 làm nháp. Việc 1: Đổi bài kiểm tra. Việc 2: Chia sẻ cách làm. - Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả chia sẻ theo câu hỏi sau. Bạn hiểu vận tốc là gì? Muốn tính vận tốc bạn làm như thế nào? Đơn vị đo vận tốc được viết như thế nào? Bạn nêu công thức tính vận tốc. Vậy để tính được vận tốc ta phải biết gì? - Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung - gọi các bạn trong nhóm đọc lại nội dung trong khung. - Trưởng ban học tập điều hành - Việc 1: Các nhóm báo cáo kết quả - Việc 2: Ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc không? Qua các nội dung trên bạn thấy bài học hôm nay cần củng cố kiến thức gì? Nhóm trưởng tổ chức các bạn chơi trò chơi để ôn lại kiến thức đã học theo câu hỏi phần trên.- - Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết. * Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói. C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như HDH/ 28 Bài tập phát triển Bài tập 2: Quãng đường Thời gian Vận tốc 115km 2,5 giờ ..km/giờ 18km giờ ..km/giờ 7800m 30 phút ..m/phút Bài tập 2: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi vận tốc của ô tô đó? Bài tập3: Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu? Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 27B: Đất nước mùa thu Tiết 1: I.Mục tiêu: 1. Đọc – hiểu bài Đất nước II.Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát và vận động theo nhịp một bài hát tự chọn * Tìm hiểu mục tiêu bài học: - Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 1 của bài học ( 2-3 lần) - Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học là gì? +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó? *Hình thành kiến thức: A. Hoạt động cơ bản: Thực hiện nội dung 1-2-3,4,5,6. 1. - Việc1: Quan sát tranh sau và cho biết tranh vẽ cảnh gì ? Tranh vẽ những cảnh gì của đất nước ? - Việc 1: Chia sẻ với bạn bên cạnh . - Việc 2: Nghe bạn góp ý và bổ sung, chỉnh sửa cho đầy đủ . - Việc 3: NT đề nghị thư kí ghi lại ý kiến của các bạn trong nhóm ,thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo. 2. Nghe đọc bài Nghe đọc bài: Đất nước Gạch chéo để ngắt nhịp thơ- gạch chân dưới từ ngữ được nhấn giọng 3. Giải nghĩa từ: . - Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài - Việc 2: Em tự đọc từ và lời giải nghĩa của mỗi từ. Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh. Việc 2: em và bạn trao đổi xem còn từ nào cần giài nghĩa nữa không. Việc 3: NT thống nhất ý kiến với cả nhóm từ khó là. 4. Luyện đọc - Đọc thầm nội dung 4 do nhóm trưởng phân công đoan mình đọc -Việc 1: NT mời các bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài -Việc 2: NT hỏi bạn cách đọc toàn bài -Việc 3: NT mời 3 bạn đọc toàn bài 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 5 tài liệu HDH Việc 2: Dùng bút chì thước kẻ gạch những ý trả lời cho câu hỏi trong bài. - Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi trong bài. 6.Chọn đọc một khổ thơ em thích và nói rõ lý do em chọn - NT cho các bạn đọc. Các bạn nhận xét * Hoạt động kết thúc: Trưởng ban học tập - Các nhóm thi đọc trước lớp (2-3 nhóm) - Các nhóm khác nhận xét, bình chọn. - Hỏi – đáp ND 5. - Nêu nội dung của bài? - Hãy cho biết em thích những cảnh đẹp nào của đất nước ? 7. Đọc thuộc lòng từ Mùa thu nay khác rồi...đến buổi ngày xưa vọng nói về. _________________________________ TOÁN Bài 92: QUÃNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu - Em biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi biết thời gian và vận tốc. II. Chuẩn bị. Bảng nhóm. III. Khởi động - Cả lớp hát. - GV giới thiệu bài – HS ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trước lớp IV. Các hoạt động học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Nội dung 1. - Chơi trò chơi "Đổi số đo thời gian" Cách chơi như nội dung 1 sách hướng dẫn. – Thi xem nhóm nào làm nhanh. Việc 1: Em đọc thầm ND1/ 58 HDH. ( 2 - 3 lần) Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thay phiên nhau đố và trả lời. 2. Nội dung 2 + 3 Việc 1: Em đọc nội dung 2. Việc 2: Xác định thời gian đi và vận tốc của ô tô. Tìm cách tính quãng đường ô tô đi. tính quãng đường ô tô đi điền vào chỗ chấm. Việc 2: Em đọc kĩ nội dung trong khung và phần chú ý (3 lần). Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ bài làm của mình. Việc 2: Nhận xét, chia sẻ. Muốn tính quãng đường bạn làm thế nào? Vậy để tính quãng đường bạn cần biết gì? Đọc phần nhận xét 3. Các bạn thấy đơn vị đo của quãng đường có gì đáng chú ý ? 3. nội dung 4 Việc 1: Em đọc thầm nội dung 4, 5. Việc 2: Em làm vào SHDH trang 30. Em và bạn trao đổi bài thống nhất kết quả. - Trưởng ban học tập điều hành Việc 1: - Qua các bài tập trong hoạt động cơ bản có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không? - Bạn muốn tính quãng đường của một chuyển động ta là như thế nào? - Bạn đọc công thức tính quãng đường của một chuyển động. Việc 2: Nhận xét, bổ sung. Việc 3: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết. C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như HDH/82 BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Vận tốc Thời gian Quãng đường 54,5 km/giờ 2,4 giờ .x=..km 215 m/phút 1,2 giờ .x=..km 68 km/giờ 45 phút .x=..km Bài 2: Tính quãng đường ô tô đi trong thời gian 2 giờ 45 phút với vận tốc 40 km/giờ. Bài 3: Bác An đi xe đạp từ nhà lúc 6 giờ 15 phút và đến thành phố lúc 8 giờ 15 phút. Hỏi quãng đường từ nhà bác An đến thành phố dài bao nhiêu ki-lô-mét? Biết vận tốc xe đạp của bác An là 200 m/phút và thời gian nghỉ trên đường 15 phút. ________________________________ TOÁN( Bổ sung) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS về cách tính vận tốc, quãng đường. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III-Hoạt động học *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. *HS tìm hiểu mục tiêu Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 3 giờ 15 phút = ...giờ A. 3,15 giờ B. 3,25 giờ C. 3,5 giờ D. 3,75 giờ b) 2 giờ 12 phút = ... giờ A. 2,12 giờ B. 2,20 giờ C. 2,15 giờ D. 2,5 giờ Bài tập 2: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc 9 giờ đến B cách A 120 km lúc 11 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ xe chạy được bao nhiêu km? Bài tập3: Một người phải đi 30 km đường. Sau 2 giờ đạp xe, người đó còn cách nơi đến 3 km. Hỏi vận tốc của người đó là bao nhiêu? Bài tập4: (HSKG) Một xe máy đi từ A lúc 8 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ với vận tốc36 km/giờ. Tính quãng đường xe máy đi được? Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài 1, 2, 3 Việc 2: Thực hiện yêu cầu 1, 2, 3 vào nháp. Việc 1: - Em và bạn đổi nháp kiểm tra cho nhau. Việc 2: - Trao đổi chia sẻ cách làm. - Việc 1: Muốn tính vận tốc của chuyển động đều ta làm như thế nào? Nêu công thức tính. Bạn hãy nêu cách tìm quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Để tính quãng đường ta phải biết gì? - Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết. * Viết đề xuất của bạn sau tiết học. Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 27B :Đất nước mùa thu Tiết 2: I.Mục tiêu: Ôn tập về cách làm bài văn tả cây cối. II. Hoạt động học: B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức trò chơi * Tìm hiểu mục tiêu bài học: - Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 2 của bài học (2-3 lần) - Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học là gì? +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó? 1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Việc 1: Đọc thầm nội dung 1 (2 lần). Việc 2 : Trả lời các câu hỏi ở SGK Việc 3 : Gạch chân dưới hình ảnh so sánh , nhân hóa - Việc 1: Hỏi đáp các câu hỏi - Việc 3:Nhận xét ý kiến của bạn 2. Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá hoặc hoa, quả ) - Việc 1: Đọc thầm nội dung 2 (2 lần). Việc 2 : Chon đề để viết đoạn văn theo ý của mình. - Việc 1: Đọc cho nhau nghe bài làm của mình , các bạn khác nhận xét chữa bài cho bạn . * Hoạt động kết thúc: Trưởng ban học tập - Cho đai diện các nhóm đọc bài của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bình chọn. 4. Nghe thầy cô kể chuyện Chiếc đồng hồ Đọc thầm ND 4. Nghe thầy cô nêu yêu cầu kể chuyện 5. Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý, em kể lại từng đoạn và toàn bộ câu câu chuyện . Việc 1 : NT hỏi các câu hỏi dưới tranh Việc 2 :NT phân mỗi bạn kể một đoạn , cho các bạn kể nối tiếp Việc 3 : Các bạn khác nhận xét , bổ sung. Việc 4 : Cho 1 bạn kể toàn chuyện. 6. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Việc 1 : NT hỏi các câu hỏi. 7. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . Đại điện các nhóm thi kể chuyện. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. C. Hoạt động ứng dụng. 1. Cùng người lớn trong gia đình thực hiện phần bài ứng dụng (trang 36). 2. Chia sẻ với các bạn ở trong lớp vào giờ Toán ngày hôm sau. Tiếng Việt BÀI 27B: Đất nước mùa thu Tiết 3 I.Mục tiêu Kể lại được một câu chuyện về thầy cô giáo của em. II-Hoạt động học *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. *HS tìm hiểu mục tiêu. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN II-Hoạt động học *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi. *HS tìm hiểu mục tiêu - Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 2 của bài học (2-3 lần) - Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học là gì? +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó? 3. Kể cho các bạn nghe một kỷ niệm về thày cô giáo của em Việc 1: Đọc gợi ývà thực hiện yêu cầu sách HSD Việc 1: Đọc to gợi ý Việc 2: Nêu câu chuyện mình định kể Việc 3: Cần kể câu chuyện theo trình tự nào ? Việc 4 ;Các bạn kể Việc 5 :Nhận xét bạn kể 4. Thi kể chuyện trước lớp : Việc 1: -Tổ chức cho các bạn thi kể chuyện Việc 2 : Bình chọn bạn kể hay nhất *Mời cô giáo chia sẻ ý kiến . C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện như hướng dẫn đọc TOÁN Bài 92: QUÃNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều khi biết thời gian đi và vận tốc. II. Chuẩn bị. - Bảng nhóm. III. Khởi động - Hát vận động - GV giới thiệu bài – HS ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trước lớp IV. Các hoạt động học A. Hoạt động thực hành 1. Nội dung 1 + 2 + 3 + 4. Việc 1: Em đọc thầm ND/ 31 HDH. ( 2 - 3 lần) Việc 2 : Làm 2 + 4 vào vở còn bài 1 vào HDH bài 3 làm nháp. Việc 1: Đổi bài kiểm tra. Việc 2: Chia sẻ cách làm. - Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả chia sẻ theo câu hỏi sau. Muốn tính quãng đường bạn làm như thế nào? Bạn nêu công thức tính quãng đường. Vậy để tính được quãng đường ta phải biết gì? - Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung - gọi các bạn trong nhóm đọc lại nội dung trong khung. - Trưởng ban học tập điều hành - Việc 1: Các nhóm báo cáo kết quả - Việc 2: Ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc không? Qua các nội dung trên bạn thấy bài học hôm nay cần củng cố kiến thức gì? Nhóm trưởng tổ chức các bạn chơi trò chơi để ôn lại kiến thức đã học theo câu hỏi phần trên.- - Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết. * Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói. C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện như HDH/ 28 BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Bài tập1: Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi quãng đường bác Hà đi dài bao nhiêu km? Bài tập 2: Một người đi xe đạp với vận tốc 12,5 km/giờ xuất phát từ nhà lúc 8 giờ 15 phút và đến nơi lúc 10 giờ. Hỏi người đó đi quãng đường dài bao nhiêu km? Bài tập 3: Một ô tô đi từ A đến B hết 7 giờ, trong 3 giờ đầu ô tô đi với vận tốc 52,8 km/giờ, trong 4 giờ sau ô tô đi với vận tốc 45,1 km/giờ. Hỏi trên cả quãng đường AB, trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km? __________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016 TIẾNG VIỆT BÀI 27C:Liên kết câu bằng từ ngữ nối Tiết 1 I.Mục tiêu: 1. Nhận biết và sử dụng được các từ ngữ nối để liên kết câu trong đoạn văn . II.Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát và vận động theo nhịp một bài hát tự chọn * Tìm hiểu mục tiêu bài học: - Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 1 của bài học ( 2-3 lần) - Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học là gì? +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó? *Hình thành kiến thức: 1.Trò chơi : Ai nhanh ai đúng ? Việc 1: Đọc thầm nội dung 1 (2 lần). Việc 2 : Nhận phiếu Việc 3 : Tìm từ để điền vào vào phiếu - Việc 1: Làm vào phiếu - Việc 2 :Nộp phiếu bài tập Việc 3 :Nhận xét và chữa cho nhau 2. Tìm hiểu cách liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối: - Việc 1: Đọc thầm nội dung 2 (2 lần). Việc 2 : trả lời câu hỏi - Việc 3 : Đọc ghi nhớ - Việc 1: Đọc 2 đoạn văn -Việc 2 : Trả lời câu hỏi - việc 3:Nhận xét , bổ sung - Việc 1 :Cho đai diện các nhóm đọc bài của mình. - Việc 2:Các nhóm khác nhận xét, bình chọn. - Việc 3: Đọc ghi nhớ B.Hoạt động thực hành: 1.thảo luận và nêu tác dụng của mỗi từ ngữ được in đậm trong các đoạn văn sau ; Việc 1;Đọc thầm ND 1 Việc 2 ; trả lời các câu hỏi ở sách Việc 1 : Đọc lại đoạn văn Việc 2 : Trả lời câu hỏi Việc 3 : Nhận xét Việc 4: Cách kết nối ấy có tác dụng gì ? 2. Tìm từ nối phù hợp với chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui : Việc 1 : Đọc mẩu truyện Việc 2 :Làm cá nhân -Việc 1 :Đọc hoàn chỉnh mẩu truyện - Việc 2 :Nhận xét , bổ sung 3.Viết đoạn văn . Việc 1 :Đọc yêu cầu Việc 2 ;viết đoạn văn có từ ngữ nối -Việc 1: Đọc đoạn văn -Việc 2 : Nhận xét, bổ sung và chữa cho bạn TIẾNG VIỆT BÀI 27C: Liên kết câu bằng từ ngữ nối Tiết 2 I.Mục tiêu: Viết bài văn tả cây cối ( kiểm tra viết ) II.Hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát và vận động theo nhịp một bài hát tự chọn * Tìm hiểu mục tiêu bài học: - Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 1 của bài học ( 2-3 lần) - Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học là gì? +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó? *Hình thành kiến thức: 4.Viết bài văn tả cây cối - HS đọc gợi ý - HS chọn đề bài rồi viết bài văn của mình ______________________________________ TOÁN BÀI 93: THỜI GIAN I. Mục tiêu - Biết tính thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường đi được và vận tốc. II. Chuẩn bị : - Bảng nhóm III.Khởi động - Cả lớp hát - GV giới thiệu bài – HS ghi tên bài vào vở - Đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trước lớp III. Các hoạt động học A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Nội dung 1. - Chơi trò chơi "Đố tìm vận tốc hoặc quãng đường" Cách chơi như nội dung 1 sách hướng dẫn. – Thi xem nhóm nào làm nhanh. Việc 1: Em đọc thầm ND1/ 58 HDH. ( 2 - 3 lần) Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thay phiên nhau đố và trả lời. 2. Nội dung 2 + 3 Việc 1: Em đọc nội dung 2. Việc 2: Xác định quãng đường và vận tốc của ô tô. Tìm cách tính thời gian ô tô đi. tính thời gian ô tô đi điền vào chỗ chấm. Việc 2: Em đọc kĩ nội dung trong khung và phần chú ý mục 3 (3 lần). Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ bài làm của mình. Việc 2: Nhận xét, chia sẻ. Muốn tính muốn tính thời gian ô tô đi bạn làm thế nào? Vậy để tính thời gian đi bạn cần biết gì? Đọc phần nhận xét 3. Các bạn thấy đơn vị đo của thời gian đi có gì đáng chú ý ? 3. nội dung 4 Việc 1: Em đọc thầm nội dung 4, 5. Việc 2: Em làm vào SHDH trang 30. Em và bạn trao đổi bài thống nhất kết quả. - Trưởng ban học tập điều hành Việc 1: - Qua các bài tập trong hoạt động cơ bản có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không? - Bạn muốn tính thời gian đi của một chuyển động ta là như thế nào? - Bạn đọc công thức tính thời gian đi của một chuyển động. Việc 2: Nhận xét, bổ sung. Việc 3: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Vận tốc Quãng đường Thời gian 54,5 km/giờ 109 km .x=..giờ 215 m/phút 29,67 km .x=..giờ Bài 2: Một người đi bộ với vận tốc 4,2 km/giờ. Tính thời gian người đó đi được quãng đường 10,5 km. Bài 3: một người đi xe máy phải đi một quãng đường dài 81 km. người đó xuất phát lúc 10 giờ 40 phút với vận tốc là 45 km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người đó đi hết quãng đường? __________________________________________ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét chung: - Lớp duy trì các nề nếp của trừơng, lớp đề ra. Một số em có tiến bộ trong tuần: .Em Dương , Hà Trường . - Hăng hái trong học tập: Dương, Quang, Linh, My, - Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng: Cường, Hùng Anh, vân,... - Làm bài tập ở nhà còn thiếu:Thảo, Quỳnh Anh. II. Phương hướng tuần 27. - Duy trì các nề nếp đã đạt được. - Hạn chế các khuyết điểm. - Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến". - Cán sự lớp luôn kèm cặp, theo dõi, đôn đốc các bạn trong nhóm, trong lớp học tập. Tăng cường luyện chữ viết. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. -Nuôi lợn siêu trọng.
Tài liệu đính kèm: