Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2015-2016

doc 21 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học: 2015-2016
TUẦN 20
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2016
Giáo dục tập thể
LuËt ch¨m sãc vµ b¶o vÖ trÓ em
Mục tiêu 
- Giúp Hs nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao phải thực hiện các quyền đó .
- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình , nhà trường và xã hội.
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Tự giác rèn luyện bản thân.
- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận.
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh, tài liệu, băng hình.
- Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật giáo dục.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
* Kiểm tra bài cũ :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Hs nộp tài liệu, tranh ảnh về quyền của trẻ em.Tổ chức cho hs xem tranh ảnh về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
Hoạt động 2 : Bài học :
Giới thiệu các loại luật liên quan đến quyền trẻ em của Vn.
Chương I: Những quy định chung.
Cho học sinh đọc và thảo luận theo nhóm.
	Chương I có mấy điều? 
Em hãy nội dung chính từng điều đó?
Củng cố - Dặn dò(1’-2’)
__________________________________ 
Tiếng Việt
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Đọc hiểu bài Thái sư Trần Thủ Độ
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa trong HDH
III. Khởi động: TBVN cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi
IV. Tiến trình
Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát các bức tranh minh họa và trả lời câu hỏi: 
 - V1:Đọc thầm yêu cầu ND1 
 - V2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
-Việc 1: Nhóm trưởng hỏi các bạn trả lời.
Việc 2: Nhận xét , bổ sung.
2. Nghe đọc bài văn 
- Quan sát, nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài Người gác rừng tí hon.
- Nghe bạn đọc bài và theo dõi trong sách.	
3. Giải nghĩa từ:
.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 2: Em tự đọc từ và lời giải nghĩa của mỗi từ.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: em và bạn trao đổi xem còn từ nào cần giài nghĩa nữa không. 
Việc 3: NT thống nhất ý kiến với cả nhóm từ khó là.
4. Luyện đọc
Dùng chì gạch chéo từng đoạn theo hướng dẫn , đọc phần chú ý cách đọc
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt đọc trong nhóm đọc câu, từng đoạn, cả bài.
- Việc 2 : Thư kí cho các bạn bốc thăm và thi đọc. 
- Việc 3: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất .
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi trong nội dung 5/ 5 tài liệu HDH
Việc 2: Dùng bút chì thước kẻ gạch những ý trả lời cho câu hỏi trong bài.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt trả lời các câu hỏi trong bài. Bài văn được chia làm mấy đoạn? Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ? Theo em cách xử sự của Trần Thủ Độ này có ý gì ? ( Cách xử sự này của ông ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước.) Trước viếc làm của người quân hiệu. Trần Thủ Độ xử lí ra sao? Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? ( Ông là người cư xử nghiêm minh, không có tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.)
6. Đọc phân vai 
Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn trong nhóm
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc phân vai ( người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ)
Việc 1: HĐTQ điều hành các bạn luyện đọc đoạn, cả bài trước lớp.
 Việc 2 : Ban học tập điều hành lớp thực hiện trả lời các câu hỏi SHDH
 + Bạn hãy nêu nội dung chính của bài?
 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 + Em học tập được gì từ nhân vật Trần Thủ Độ?
Việc 3: Tổ chức cho các nhóm đọc phân vai
TOÁN
Bài 62. CHU VI HÌNH TRÒN – TIẾT 1.
 I. Mục tiêu. Em biết:
- Quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và bước đầu biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II. Chuẩn bị
- GV: Một số đồ dùng có dạng hình tròn. 
- HS: Kéo, bìa, thước có chia cm - mm.
III. Khởi động
-TBHT Ban văn nghệ tổ chức trò chơi
 Tìm hiểu mục tiêu bài học:	
- Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 2 của bài học (2-3 lần)
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học là gì? 
 +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó?
IV. Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Nội dung1. 
Việc 1: Đọc thầm nội dung 1 (2 lần). 
Việc 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động ở nội dung 1. 
Việc 1: Nhóm trưởng mời một bạn thực hiện lại hoạt động phần a. Các bạn còn lại theo dõi, nhận xét.
Việc 2: Bạn hiểu chu vi hình tròn là gì? 
2. Nội dung 2
Việc 1 : Đọc thầm nội dung 2 (2-3 lần). 
Việc 2 : 
+ Có mấy cách tính chu vi hình tròn ? Nêu rõ từng cách tính.
+ C là chu vi hình tròn, d là đường kính, r là bán kính. Viết công thức tính chu vi hình tròn theo độ dài đường kính và bán kính :
. Hoặc 
Việc 3 : Tính chu vi hình tròn có đường kính là 5 dm
Việc 4 : Tính chu vi hình tròn có bán kính 6 cm
... 
Việc 1: Đổi chéo vở, nêu cách thực hiện cho nhau nghe. Nhận xét, thống nhất cách làm và kết quả.
-TBHT cho các bạn chia sẻ nội dung 2, thống nhất ý kiến.
- Trao đổi với cô những điều còn thắc mắc.
3. Nội dung 3
Việc 1: Đọc thầm ND 3 / 82 HDH.( 2-3 lần) 
Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài 3 vào nháp.
- Em và bạn trao đổi cách làm, thống nhất ý kiến.
Hoạt động kết thúc tiết học
* HĐTQ điều hành:
- Việc 1: 
+ Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? 
+ Nêu công thức tính chu vi hình tròn.
- Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói.
 BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
 Bài 1: Tính chu vi hình tròn có
Đường kính: 0,6 dm b. Bán kính: 2,5 dm
Bài 2: Một bánh xe ô tô có đường kính 0,75m. Tính chu vi của bánh xe đó?
Bài 3: Một sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn , một hình có bán kính 7 cm, một hình có bán kính 12 cm thì vừa hết. Tính độ dài sợi dây. 
________________________________________________________________
Đạo đức
THỰC HÀNH: EM YÊU QUÊ HƯƠNG.( TIếT 2)
Mục tiêu:
HS nêu được , mỗi người cần có quê hương mình ,ý nghĩa của quê hương đối với mỗi người.
Biết sử lí những tình huống liên quan đến hành động đối với quê hương.
Thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu quê hương mình.
*Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng:Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương .
Đồ dùng học, dạy học:
 - Phiếu bài tập	
	III. Các hoạt động trên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ
?Vì sao mỗi người cần có quê hương ?
?Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào?
2.Bài mới
HĐ1.Giới thiệu(1’-2’)
HĐ 2. Thể hiện tình cảm của mình đối với quê hương(7’-8’)
- HS biết thể hiện tình cảm của mình đối với quê hương.
* BT 4 - SGK: 
HS các nhóm triển lãm nhỏ các tranh về mong muốn thực hiện điều gì đó cho quê hương mình.
- Quê hương mong muốn các em một ngày nào đó sẽ thực hiện được hành động của mình.
HS các nhóm trưng bày tranh đã sáng tác.
Cả lớp nhận xét.
HĐ3. Bày tỏ thái độ: (8’)
- HS biết bày tỏ thái độ đối với những ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
* BT 4 - SGK: 
HS làm việc cá nhân- Làm việc cả lớp.
HS giơ thẻ màu biểu thị thái độ, giải thích lí do. Cả lớp nghe, bổ sung.
HĐ4. Ca ngọi hành động thể hiện tình yêu quê hương: (13’-15’)
HS hoạt động theo nhóm. 
- Em có nhận xét, suy nghĩ gì về quê hương của mình?
- Để quê hương ngày càng tươi đẹp, em và mọi người cần phải làm gì?
HS các nhóm trình bày. Cả lớp nghe, nhận xét.
HS nêu kết luận.
HĐ5. Củng cố -Dặn dò(3’-5’)
?Em sẽ làm gì để tỏ lòng yêu quê hương của mình?
* GV tổng kết bài học:
- Ai cũng có quê hương, đó là nơi gắn bó với ta từ thuở nhỏ và nuôi dưỡng ta nên người. Vì thế nên chúng ta luôn phải biết yêu quí quê hương và làm cho quê hương ngày thêm tươi đẹp và phát triển.
* Nhận xét bài học, khen ngợi số HS thực hiện tốt, nhắc nhở số HS chưa cố gắng.
Tiếng Việt (Bổ sung)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI .
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người. Theo em, cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
Đề bài 1: Tả một người thân trong gia đình em.
 Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yêu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ông nội em.
Đề bài 2 :Tả một chú bé đang chăn trâu.
 Trong những ngày hè vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quê ngoại. Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay. Em gặp những người nhân hậu, thuần phác, siêng năng cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trâu trên bờ đê.
 - V1:Đọc thầm yêu cầu Bài 1 
 - V2: trả lời câu hỏi.
-Nhóm trưởng gọi các bạn trả lời các câu hỏi 
Bài tập 2: Cho các đề bài sau :
*Đề bài 1 : Tả một người bạn cùng lớp hoặc cùng bàn với em.
*Đề bài 2 : Tả một em bé đang tuổi chập chững tập đi.
*Đề bài 3 : Tả cô giáo hoặc thầy giáo đang giảng bài.
*Đề bài 4 : Tả ông em đang tưới cây.
Em hãy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cách sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả.
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật.
3. Giải nghĩa từ:
.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 2: Em tự chọn một đề làm vào vở nháp.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: em và bạn trao đổi xem cần sửa chữa gì nữa không.
Việc 3: NT thống nhất ý kiến .
Ví dụ: (Đề bài 2)
a) “Bé bé bằng bông, hai má hồng hồng”. Đó là tiếng hát ngọng nghịu của bé Hương con cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em. 
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đó là tiếng của bé Hương , cô con gái đầu lòng của cô Hạnh cùng cơ quan với mẹ em.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt trình bày bài của mình.
Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trong lớp về giờ học.
*Mời cô giáo chia sẻ ý kiến . 
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Bài 20A: GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA ( Tiết 2 + 3)
I.Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ chủ điểm công dân. Biết cách sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm công.
 -Nghe - viết đúng bài thơ Cánh cam lạc mẹ; viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô.
II. Chuẩn bị
-Phiếu học tập
III. Khởi động
IV. Tiến trình
Hoạt động thực hành
1. Nội dung 1
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu nội dung 1/26
Việc 2: Tra từ điển nghĩa của từ công dân
Việc 3: Làm sách HDH
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trình bày.
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
2. Xếp các thẻ từ chứa tiếng công dưới đây vào 3 nhóm
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu và nội dung bài.
Việc 2: Tra từ điển những từ có trong thẻ
Việc 3: Làm phiếu học tập
Việc 1: Nhóm trưởng hỏi, các bạn trình bày. 
Việc 2: Các bạn trong nhóm nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
3. Chọn ba từ dưới đây đồng nghĩa với từ công dân .
Việc 1: Em đọc thầm yêu cầu 3/ 27
Việc 2: Tra từ điển các từ có trong nội dung 3
Việc 3 : Em làm vào vở
Việc 4: Trả lời câu hỏi
? Thế nào là từ đồng nghĩa.
? Vì sao những từ em chọn là đồng nghĩa với công dân
 Việc 1: Nhóm trưởng hỏi nghĩa các từ có trong nội dung 3
Việc 2: Tìm từ đồng nghĩa với công dân
Việc 3: Thống nhất bài làm, kết quả .
4.Nội dung 4
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài. 
Việc 2: Làm miệng.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn trình bày.
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
* TBHT điều hành cho các nhóm báo cáo kết quả và đặt câu hỏi chia sẻ
+ Bạn hãy đặt câu với từ công dân?
+ Tìm từ đồng nghĩa với công dân?
+ Là công dân nhỏ tuổi bạn có quyền lời và nghĩa vụ gì? Bạn lấy ví dụ minh họa?
- Cho các bạn chia sẻ cảm xúc sau tiết học
TIẾT 3
5. a.
- Việc 1:Em đọc thầm bài: Cánh cam lạc mẹ
- Việc 2: Trả lời câu hỏi:
? Bài thơ thuộc thể thơ gì? ( 5 chữ)
? Bài thơ gồm mấy khổ thơ? Mỗi khổ mấy dòng thơ? (4 khổ, mỗi khổ 4 dòng thơ)
? Theo em trình bày bài thơ như thế nào?
- Việc 3: Em gạch chân dưới các từ khó viết .
- Việc 1: Nhóm trưởng tập hợp ghi vào bảng nhóm những thừ khó viết.
- Việc 2: Nhóm trưởng mời các bạn phân tích từ khó.
 + Bạn hãy phân tích tiếng xô, tiếng sầu trong từ ve sầu, tiếng lối trong từ lối mòn?
 + Nêu nội dung bài thơ?
Việc 3: Thống nhất cách trình bày: Mỗi câu thơ cách lề 2 ô, mỗi khổ thơ cách nhau 1 dòng 
- Việc 1: Nghe cô giáo đọc bài, em viết bài vào vở
- Việc 2: Nghe cô giáo đọc em soát lỗi.
5.b, Đổi vở cho bạn để giúp nhau chữa lỗi
-Việc 1: Hai bạn trao đổi bài với nhau.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
6a .Chọn r/ d/ gi phù hợp với mỗi chỗ trống trong câu chuyện “Giữa cơn hoạn nạn”
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu, nội dung bài.
- Việc 1:Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ, thống nhất ghi vào bảng phụ.
- Việc 2: Nhận xét, bổ sung
-Việc 1: TBHT cho các cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
(1: ra	2: giữa	3: dòng sông	4: rò	5:ra sức	6:duy	
7: xảy ra	 8:giấu	9: tức giận	10: rồi )
- Việc 2: Bình chọn nhóm làm đúng và viết đẹp.
- Việc 3: Thầy cô nhận xét đánh giá bài viết và sự tiến bộ của học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như HDH/ 29
TOÁN
Bài 62. CHU VI HÌNH TRÒN – TIẾT 2.
 I. Mục tiêu. Em biết:
- Biết vận dụng quy tắc, công thức để tính chu vi hình tròn.
II. Khởi động
- Hát vận động
- GV giới thiệu bài – HS ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trước lớp
III. Các hoạt động học 
B. Hoạt động thực hành:.
1. Nội dung 1
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài và thực hiện ND 1vào nháp
Việc 1: - Em và bạn đổi nháp kiểm tra 
Việc 2: Nêu cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính 2cm?...
Việc 3: Muốn tính được chu vi hình tròn bạn cần biết yếu tố nào?Nêu cách tính chu vi hình tròn.
2. Nội dung 2.
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu ND 2. 
Việc 2: Làm vào nháp.
Việc 1: - Em và bạn đổi bài kiểm tra cho nhau.
 Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung. 
+ Biết chu vi hình tròn muốn tìm bán kính hay đường kính bạn làm thế nào?
3. Nội dung 3 
-Việc 1: Đọc thầm xác định yêu cầu.
- Việc 2: Em làm bài 3 vào vở.
Việc 1 : - Em và bạn lần lượt đổi vở kiểm tra cho nhau.
Việc 2 : Nhận xét, sửa sai (nếu có), Thống nhất chung.
4. Nội dung 4.
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài 4. 
Việc 2: Làm vào vở.
Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu cách làm từng phần, bạn khác theo dõi, nhận xét, thống nhất ý kiến chung. 
Hoạt động kết thúc tiết học
- Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn chơi trò chơi đúng vỗ tay sai ù với các câu hỏi sau: 
+ Bài hôm nay chúng ta đã học kiến thức gì ? 
+ Muốn tính chu vi hình tròn bạn làm thế nào?
+ Biết chu vi hình tròn muốn tìm bán kính hay đường kính bạn làm thế nào?
- Việc 2: Các bạn tự đánh giá xem mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa? Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học gửi vào Nhịp cầu bè bạn hoặc Điều em muốn nói.
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
Bài 1: Tìm chu vi hình tròn biết bán kính là 2,34 m.
Bài 2:Một hình tròn có chu vi 3,768cm. Tìm bán kính của hình tròn đó.
Bài 3:Một bánh xe gắn máy có đường kính 75 cm. Hỏi xe gắn máy sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng, 1000 vòng?
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016 
TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
1. Đọc hiểu bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa
III. Hoạt động học:
* Khởi động 
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài hát để khởi động tiết học
- G giới thiệu bài – H ghi vở
- H tìm hiểu mục tiêu rồi BHT cho chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Trao đổi và trả lời câu hỏi
- Việc1: Trả lời câu hỏi: Mỗi công dân phải có trách nhiệm gì với đất nước?
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn lần lượt nêu trách nhiệm của công dân với đất nước và thống nhất ý kiến. 
2. Nghe thầy cô hoặc bạn đọc bài sau:
- Nghe 1-2 bạn đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
- Các bạn theo dõi, đọc thầm.
3. Thi tìm nhanh từ ngữ ở cột a phù hợp với lời giải nghĩa ở cột b 
- Việc 1: Đọc thầm từ cột Avà lời giải nghĩa của mỗi từ cột B.
- Việc 2: Nối từ với nghĩa của từ đó.
- Việc 1: Một bạn nêu từ ngữ , một bạn đọc lời giải nghĩa của từ đó.
- Việc 2: Nhóm trưởng thống nhất ý kiến
4. Cùng luyện đọc:
-Việc 1: Đọc thầm nội dung 4 (2 lần)
-Việc 2: Đọc thầm bài ( 2 -3 lần)
-Việc 1: NT mời các bạn đọc từng đoạn.
-Việc 2: NT hỏi cách đọc toàn bài. Mời lần lượt từng bạn đọc toàn bài 
5. Thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Việc 1: Đọc thầm nội dung 5
- Việc 2: Phần 1: Nối ô ở cột a thích hợp với cột b.
 Trả lời câu hỏi phần 2,3
- Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn trả lời câu hỏi, mỗi bạn một câu.
- Việc 2: Các bạn nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến. (Hỏi GV những điều nhóm còn băn khoăn)
- Việc 1: TBHT mời đai diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Việc 2: Chọn câu trả lời đúng và hay.
6. Thi đọc:
- Việc 1: Đọc thầm lại cả bài
- Việc 1: Nhóm trưởng cho mỗi bạn đọc một đoạn.
- Việc 2: Cả nhóm chọn bạn đọc hay.
Hoạt động kết thúc tiết học
Việc 1 : *TBHT điều hành lớp :
- Các nhóm thi đọc trước lớp (2-3 lượt)
- Các nhóm khác nhận xét, bình chọn.
Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học
TOÁN
Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN ( Tiết 1)
 I.Mục tiêu: Em biết
- Quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II. Chuẩn bị
- Các hình có dạng: Hình CN, hình vuông, hình tròn, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tam giác.
III. Khởi động
- HS chơi trò chơi: Nhóm nhanh – nhóm đúng ( TBHT dưa lần lượt tưng hình các nhóm lựa chọn công thức tính chu vi và diện tích của từng hình cho đúng)
IV. Tiến trình 
1. Nội dung 2
Việc 1: Đọc thầm nội dung 2/22 ( 2 lần)
Việc 2: Dựa vào nội dung 2 viết công thức tính diện tích hình tròn
Việc 3: Dựa vào công thức trên nêu quy tắc tính diện tích hình tròn
Việc 4: Tính diện tích hình tròn có bán kính 3 cm
Việc 1: Trao đổi và thống nhất công thức tính diện tích hình tròn
Việc 2: Nêu quy tắc tính diện tích hình tròn
Việc 3: Thống nhất bài làm tính diện tích hình tròn có bán kính 3cm
Nghe cô giáo hướng dẫn
Việc 1: GV đưa hình tròn
? Em nêu quy tắc tính diện tích hình tròn
? Em nêu quy tắc tính chu vi hình tròn
? Để tính được chu vi hình tròn em cần biết yêu tố nào
? Muốn tính được diện tích hình tròn em phải biết yếu tố nào
? So sánh sự khác nhau giữa cách tính chu vi và cách tính diện tích hình tròn
2. Nội dung 3
Việc 1: Em thầm yêu cầu 
Việc 2: Làm nháp nội dung 3
Việc 3: Trả lời câu hỏi
? Em nêu cách tính diện tích hình tròn có bán kính bằng cm.
Việc 1: Đổi nháp kiểm tra chéo
Việc 2: Nêu cách thực hiện
Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất bài làm
Việc 2: Nhận xét thống nhất kết quả. chia sẻ.
? Nêu cách tính diện tích hình tròn
? Để tính được diện tích hình tròn bạn cần biết yếu tố nào
- Trưởng ban học tập cho các bạn chơi trò chơi: Rung chuông vàng
Bài học hôm nay chúng ta đã được học kiến thức gì ? 
Bạn hãy nêu cách tính diện tích hình tròn ?
Muốn tính được diện tích hình tròn bạn cần biết yếu tố nào?
Tính diện tích hình tròn có bán kính 6 cm. 
Một cái sân chơi hình tròn có đường kính 9,6 m. Tìm diện tích của sân chơi đó.
 Mét m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 35m, chiÒu réng b»ng chiÒu dµi. ë gi÷a v­ên ng­êi ta x©y mét c¸i bÓ h×nh trßn b¸n kÝnh 2cm. TÝnh diÖn tÝch phÇn ®Êt cßn l¹i cña m¶nh v­ên ®ã.
__________________________________________
TOÁN ( BỔ SUNG)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, chu vi hình tròn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
iII-Hoạt động học
 *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
 *HS tìm hiểu mục tiêu
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm
C. 2,7475m D. 0,27475m
b)Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:
A. 25,12cm B. 12,56cm
C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài tập 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m. 
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng? 
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài 1, 2 
Việc 2: Thực hiện yêu cầu 1, 2 vào nháp.
Việc 1: - Em và bạn đổi nháp kiểm tra cho nhau.
 Việc 2: - Trao đổi chia sẻ theo câu hỏi:
? Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính ta làm như thế nào ? 
? Muốn tính chu vi hình tròn khi biết đường kính ta làm như thế nào ?
?Bạn hãy nêu công thức tính chu vi hình tròn. Vậy để tính chi vi hình tròn ta phải biết gì ? 
2. Nội dung 3: Giải các bài toán sau:
Bài tập3: (HSKG)
15cm
Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
 A Q B
8cm
18cm
 P
26cm
 D C
Việc 1: Đọc thầm nội dung 3.
Việc 2 : Em tính vào nháp.
Việc 1:- Em và bạn trao đổi nháp kiểm tra cho nhau.
Việc 2: Chia sẻ với bạn theo câu hỏi: 
? Muốn tính diện tích hình PQBD bạn làm thế nào? 
- Việc 1: Để tính được chu vi hình tròn bạn cần biết những yếu tố nào? 
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 20B: TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (TIẾT 2 + 3)
I.Mục tiêu:
2. Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng. (Kiểm tra viết)
 3. Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
II. Chuẩn bị:
- HS: Truyện theo chủ đề
III.Hoạt động học:
* Khởi động 
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài hát để khởi động tiết học
- Gv giới thiệu bài học – HS ghi vở
* Xác định mục tiêu bài
Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần)
Việc 2: Trao đổi mục tiêu bài trong nhóm 
Việc 3: Chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Em hãy chọn và viết bài văn theo một trong các đề bài sau:
Việc 1: Em đọc kĩ yêu cầu bài (2-3 lần)
Việc 2: Chọn một đề bài.
Việc :
+ Xác định yêu cầu của đề bài.
+ Tìm và sắp xếp các ý thành dàn bài
+ Viết hoàn chỉnh bài văn 
+ Đọc lại bài để soát lỗi
+ Nộp bài
Việc 1:Đổi bài với bạn bên cạnh
Việc 2:Đọc bài làm của bạn, nhận xét cho nhau
Việc 1:NT gọi từng bạn đọc bài văn của mình
Việc 2: Nhận xét cho nhau theo ý sau:
 - Bài văn của bạn trả đúng yêu cầu chưa?
 - Bố cục bài văn đầy đủ chưa?
 - Câu, từ bạn sử dụng có hợp lý không?
 - Bài văn tả hay chưa? 
Hoạt động kết thúc tiết học
* TBHT điều hành lớp
Việc 1:Gọi 1-2 bạn đọc bài văn trước lớp
Việc 2: Bình chọn bài văn hay.
Việc 3: Cho các bạn nêu cảm nghĩ và đề xuất sau tiết học.
Việc 4: Mời cô giáo đánh giá. 
TIẾT 3
2. Chuẩn bị kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Việc1: Đọc kĩ nội dung 2 và phần gợi ý
- GV phân tích kĩ đề bài giúp HS nhớ được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về một người sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- TBHT cho các bạn giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp:
 + Từ đâu mà bạn biết câu chuyện?
 + Truyện kể về ai?
 + Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
3. Kể chuyện trong nhóm:
-Việc 1: Dựa vào dàn ý kể cho bạn nghe câu chuyện của mình.
-Việc 2: Nhận xét câu chuyện bạn kể:
+ Bạn kể câu chuyện đúng yêu cầu của đề bài chưa?
+ Nội dung câu chuyện có hợp lí không?
+ Giọng kể của các nhân vật có phù hợp không? 
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện.
..
4. Thi kể chuyện trước lớp
Việc 1: Trưởng ban học tập cho các bạn kể chuyện trước lớp. 
 Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Việc 2: Các bạn trong lớp nhận xét, bổ sung
+ Câu chuyện bạn kể đã đúng với đề bài chưa? Lời kể như thế nào? Giọng kể? Cử chỉ khi kể?
Việc 3: Thống nhất ý kiến, mời cô giáo cho nhận xét 
Việc 4: Bình chọn bạn kể hay nhất.
Việc 5: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Thực hiện như HDH/ 35
________________________________________________________________
TOÁN
Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
	Em biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn để giải các bài toán liên quan.
II. Tiến trình 
* Khởi động : HS hát và vận động..
B. Hoạt động thực hành. Thực hiện nội dung 1, 2, 3, 4.
1. Tính diện tích hình tròn khi biết bán kính, đường kính, chu vi hình tròn
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài 1, 2 
Việc 2: Thực hiện yêu cầu 1, 2 vào nháp.
Việc 1: - Em và bạn đổi nháp kiểm tra cho nhau.
 Việc 2: - Trao đổi chia sẻ theo câu hỏi:
? Muốn tính diện tích hình tròn khi biết bán kính ta làm như thế nào ? 
? Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính ta làm như thế nào ?
 ? Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào ? 
? Khi biết chu vi hình tròn, muốn tìm diện tích hình tròn bạn làm thế nào?
?Bạn hãy nêu công thức tính diện tích hình tròn. Vậy để tính diện tích hình tròn ta phải biết gì ? 
2. Nội dung 3: Giải các bài toán sau:
Việc 1: Đọc thầm nội dung 3.
Việc 2 : Em tính vào nháp.
Việc 1:- Em và bạn trao đổi nháp kiểm tra cho nhau.
Việc 2: Chia sẻ với bạn theo câu hỏi: 
? Muốn tính diện tích hình tròn bạn làm thế nào? 
3. Nội dung 4:Giải các bài toán sau 
-Việc 1: Đọc thầm xác định yêu cầu.
-Việc 2: Suy nghĩ tìm cách giải. 
- Việc 3: Em giải bài toán vào vở.
Việc 1 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài, thống nhất cách làm đúng.
Việc 2 : Trao đổi chia sẻ với bạn theo câu hỏi:
? Để tính được diện tích thành giếng, bạn đã làm thế nào? Vì sao?
? Tại sao tính diện tích miệng giếng và thành giếng bạn lại lấy
 (0,7 + 0,3) x (0,7 + 0,3 ) x 3,14?
? Nêu quy tắc tính diện tích hìh tròn?
? Nêu công thức tính diện tích hình tròn?
- Việc 1: Để tính được diện tích hình tròn bạn cần biết những yếu tố nào? 
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
C. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện như HDH/ 24, 25
PHIẾU BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
Tính diện tích hình tròn có bán kính 5 cm. 
Một cái ao hình tròn có đường kính 14,2 dm. Tìm diện tích của cái ao đó.
Có 2 hình tròn cùng tâm O. Hình tròn bé có bán kính 5m. Chu vi của hình tròn lớn là 40,82m. Hỏi bán kính hình tròn lớn dài hơn bán kính hình tròn bé bao nhiêu mét?
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
TIẾNG VIỆT
BÀI 20C: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tiết 1+2)
I. Mục tiêu
- Biết cách dùng quan hệ từ để nối các vế trong câu ghép. Đặt được câu ghép.
- Bước đầu lập được chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 của lớp.
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu bài tập
- GV: tranh ảnh, giấy a3
III.Khởi động
- Ban học tập cho cả lớp chơi : Ai tài lắp ghép ( phổ biến luật chơi và điều hành cả lớp chơi)
 - G giới thiệu bài – H ghi vở
- H tìm hiểu mục tiêu rồi BHT cho chia sẻ mục tiêu trước lớp
IV.Các hoạt động học
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2. Tìm hiểu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Việc 1 - Đọc thầm đoạn văn / 36 HDH 
Việc 2: Thực hiện yêu cầu vào phiếu bài tập và trả lời câu hỏi : Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?
Việc 3 : Đọc thầm ghi nhớ ( 2 – 3 lần ) / 37 HDH
Việc 1: NT cho các bạn trao đổi , thống nhất kết quả
Việc 2 : Hỏi : - Cách nối các vế câu trong những câu ghép trên có gì khác nhau?
Các từ dùng để nối câu ghép gọi là gì?
Khi sử dụng các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để nối các vế câu của câu ghép sẽ có tác dụng gì?
TBHT điều hành lớp
Việc 1: Hỏi : Thế nào là câu ghép?
 - Để nối các vế của câu ghép, người ta thường dùng các cách nào?
 - Khi sử dụng các cặp quan hệ để nối các vế của câu ghép , bạn cần lưu ý gì?
 - Tại sao nên dùng các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ để nối các vế câu của câu ghép ?
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
Việc 1 - Đọc thầm ND2 / 38 HDH 
Việc 2 : Thực hiện làm vở.
Việc 1: NT cho các bạn trao đổi , thống nhất kết quả
Việc 2: Hỏi :- Vì sao bạn điền quan hệ từ ( cặp quan hệ từ ) đó?
 - Để nối các vế của câu ghép, chúng ta có những cách nào?
TIẾT 2
3. Kể những việc cần làm của một trong các hoạt động sau:
Việc 1 - Đọc thầm ND3/ 38 HDH
Việc 2: Thực hiện yêu cầu vào nháp
* TBHT điều hành lớp
Việc 1: chia bảng lớp thành 4 cột tương ứng với 4 phần a,b,c,d.
Việc 2 : Mời các bạn ghi nhanh lên bảng những việc cần làm.
Việc 3 : Cho cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến, tổng kết những việc cần làm trong các hoạt động tập thể.
4. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi.
Việc 1 - Đọc thầm ND4/ 39 HDH
Việc 2: Trả lời miệng các câu hỏi.
Việc 1: NT cho các bạn trao đổi , thống nhất kết quả
Việc 2 : Thư kí viết lại các phần trả lời vào nháp.
5. Hãy lập chương trình hoạt động liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Việc 1 - Đọc thầm ND4/ 39 HDH
Việc 2: Ghi các việc cần làm vào nháp
Việc 1: NT cho các bạn trao đổi, thống nhất trình tự, phân công.
Việc 2 : Thư kí viết chương trình vào giấp theo mẫu.
Việc 3 : Cử đại diện nhóm trình bày.
 * TBHT điều hành lớp
Việc 1: Gọi 4-5 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
Việc 2 : Hỏi : - Để lập chương trình hoạt động tập thể cần có những bước nào?
Tại sao cần lập chương trình cho hoạt động tập thể?
 Để chương trình đã lập có hiệu quả , theo bạn cần lưu ý điều gì?
C .HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:Như HDH 
TOÁN
BÀI 64 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu: 
Em ôn về những công thức tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập
III. Tiến trình.
*Khởi động: Chơi trò chơi “ Truyền điện”.
- Cả lớp làm cá nhân ND1 vào sách HDH.
- TBHT phổ biến luật chơi và tổ chức cho cả lớp chơi.
- Sau trò chơi , TBHT hỏi : Vì sao câu đó sai? Bạn hãy sửa lại cho đúng.
Hoạt động thực hành: Thực hiện nội dung 2-3,4.
2. Giải các bài toán sau
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài 1(1 lần)
Việc 2: Thực hiện ra nháp
Việc 3: Trả lời câu hỏi:
+ Để tính độ dài dây thép ta áp dụng công thức nào?
Việc 1: Trao đổi, thống nhất kết quả bài làm
Việc 2: Nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi hình

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2015_2016.doc