PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết PPCT: 9 - KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 1) LỚP 9 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: SỬ- Thời gian làm bài: 45 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Liên xô và các nước Đông âu Thành tựu khoa học kỹ thuật nổi bật của Liên xô trên lĩnh vực chinh phục vũ trụ ?. Sự hình thành hệ thống XHCN qua những sự kiện gì? Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 2 1,0 Chủ đề 2 Các nước Á từ năm 1945 đến nay Tình hình các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 như thế nào ? Sự phát triển của ASEAN thông qua việc thành lập những tổ chức nào ? - Những biến đổi của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai như như thế nào ? - Sự thành lập, mục đích hoạt động và sự phát triển của ASEAN từ khi thành lập đến nay? -Những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam sau khi gia nhập ASEAN như thế nào? Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 2 5 1 2 5 8,0 Chủ đề 3 Các nước Mỹ La-Tinh từ năm 1945 đến nay - Cao trào đấu tranh của Mỹ La- tinh từ 1960-1980 như thế nào ? Chế độ chính trị do Mỹ dựng lên ở Cu ba là gì ? Số câu Số điểm 1 0,5 1 0,5 2 1,0 Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 3 1,5 15% 2 5 50% 1 2 20% 9 10 100% PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết PPCT: 9 - KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 1) LỚP 9 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: SỬ Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên HS: Lớp: .. Điểm: Lời phê: ĐỀ: I/ Trắc nghiệm : (3đ) Câu 1 : Liên xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của con người ? a. 1949 . b. 1957 c. 1961 . Câu 2 : Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa được đánh dấu bởi sự ra đời của các tổ chức nào sau đây: Khối thị trường chung châu Âu (EEC) và khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) . Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) . Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va . Câu 3 : Tình hình các nước Đông Nam Á từ giữa những năm 50 của thế kỷ XX : Đều đi theo con đường xã hội chủ nghĩa . Bước vào thời kỳ hòa bình ,ổn định , giúp đỡ nhau cùng phát triển . Càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mỹ vào khu vực này . Ngày càng lệ thuộc vào các nước tư bản Phương Tây . Câu 4 : Nhằm tạo nên một môi trường hòa bình , ổn định trong và ngoài khu vực của các nước Đông Nam Á đã thành lập : a. Khu vực mậu dịch tự do . b. Diễn đàn khu vực . c. Khối quân sự SEATO Câu 5 : Cao trào đấu tranh đã bùng nổ ở Mỹ La-tinh trong khoảng thời gian nào : a. Từ năm 1945 đến năm 1959 . b. Từ năm 1960 đến năm 1980 . c. Từ năm 1980 đến nay . d. Từ năm 1990 đến nay . Câu 6 : Để duy trì nền thống trị lâu dài ở Cu Ba , Mỹ đã thiết lập chế độ nào ? a. Chế độ độc tài quân sự . b . Chế độ phân biệt chủng tộc . c. Chế độ diệt chủng . d . Chế độ quân phiệt . Bài làm phần trắc nghiệm : Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án II/ Phần tự luận : (7đ) Câu 7: Châu Á đã có những biến đổi như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai ? (2đ) Câu 8: Sự thành lập, mục đích hoạt động và sự phát triển của Hiệp hội các nước Đông Nam Á ? (3đ) Câu 9: Là thành viên của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), theo em Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì ? (2đ) . Bài làm phần tự luận: PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN ĐÁP ÁN và HƯỚNG DẪN CHẤM Tiết PPCT: 9 - KIỂM TRA MỘT TIẾT (BÀI SỐ 1) LỚP 9 - NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn: SỬ- Thời gian làm bài: 45 phút I/ Phần trắc nghiệm : (3đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án b c c b b d Câu Nội dung Điểm 7 II/ Phần tự luận : (7đ) * Châu Á trước chiến tranh thế giới thứ hai vốn là những thuộc địa, nữa thuộc địa và những thị trường chủ yếu của các nước phương Tây. * Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai: - Do phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ. Có vị trí chiến lược quan trọng của các nước châu Á, nên chủ nghĩa đế quốc tìm mọi cách duy trì địa vị của chúng ở vùng này . - Chủ nghĩa đế quốc đã gây ra những cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ và mới, đã gây nên nhiều thảm họa cho nhân dân, đặc biệt là vùng Đông Nam Á. Các nước đế quốc đã tìm cách hất cẳng lẫn nhau dẫn đến nhiều cuộc đảo chính, xung đột làm cho cục diện châu Á luôn luôn không ổn định. *- Đến nay hầu hết các nước châu Á đã giành được độc lập và đang xây dựng nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển. - Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa (01/10/1949), sự thành lập nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (10/12/1945). - Cách mạng Cam-pu-chia kết thúc thắng lợi (17/4/1975) và đến (7/1/1979) thắng lợi hoàn toàn. - Các nước tuyên bố độc lập: In-đô-nê-xi-a (17/8/1945); Cộng hòa Phi-lip-pin (7/1946); Liên bang Ma-lai-xi-a (1957); Xin-ga-po (1957); Mi-an-ma (4/1/1948); Bru-nây (1984). - Từ khi giành độc lập dân tộc, các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng nền kinh tế -xã hội và đạt nhiểu thành tựu to lớn , đặc biệt là Xin-ga-po. - Đông Nam Á được xếp vào hàng các nước đang phát triển trên thế giới. - Hiện nay đã có 10 nước Đông Nam Á được gia nhập hiệp hội các nước ASEAN. * Ý nghĩa: Ngày nay châu Á đã bước lên vũ đài chính trị thế giới, góp phần quan trọng vào sự phát triển của lịch sử thế giới. 0,5 0,5 0,5 0,5 8 * Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, sau “ Chiến tranh lạnh” và vấn đề Cam-pu-chia đã được giải quyết (10/1991), tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt . Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN. * Đến năm 1999 (30/4/1999), 10 nước Đông Nam Á đã gia nhập hiệp hội các nước ASEAN . Đó là một tổ chức liên minh chính trị kinh tế của khu vực Đông Nam Á, nhằm mục tiêu xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực. * ASEAN từ sáu nước đã phát triển thành 10 nước thành viên: Tháng 8 năm 1967 , ASEAN được thành lập tại Băng- kốc (Thái Lan) gồm 5 nước đó là: In-đô-nê-xi-a; Ma-lai-xi-a ; Phi-lip-pin ; Xin-ga-po và Thái Lan. * Mục tiêu của ASEAN : phát triển kinh tế và văn hóa, thông qua hợp tác chung giữa các thành viên trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Tháng 2/1976, các nước ASEAN đã ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) * Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ sáu. * Tháng 7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. * Tháng 7/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN. Tháng 4/1999, Cam-pu-chia là thành viên thứ 10 * Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10 – 15 năm. * Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình , ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 9 * Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á cùng chung một tổ chức thống nhất . Trên cơ sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh. Học sinh trình bày được các vấn đề sau theo nhận thức riêng của từng em : (Không nhất thiết học phải trình bày đúng như đáp án, chỉ cần học sinh nêu được nhận thức theo hướng gợi ý dưới đây) - Thuận lợi : - Sự giao lưu và hội nhập tạo cơ hội để phát triển toàn diện đất nước . - Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế quốc tế. - Khó khăn : - Phá vỡ tính truyền thống , phá vỡ giá trị đạo đức . - Mặt trái của cơ chế thị trường và lối sống thực dụng đã và đang tác động mạnh đến giá trị đạo đức truyền thống và lối sống lành mạnh của mỗi gia đình . 0,5 0,5 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: