Giáo án Tiết 46: Kiểm tra chương III đại số lớp 9 45 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiết 46: Kiểm tra chương III đại số lớp 9 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết 46: Kiểm tra chương III đại số lớp 9 45 phút
Ngày soạn: 22/01/2016
TIẾT 46: KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 9 45 PHÚT
1- Mục đích đề kiểm tra.
* Kiến thức: Hiểu các khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai pt bậc nhất hai ẩn.
 - Biết các điều kiện để hệ pt có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm
 - biết giải hệ pt bằng hai pp thế, cộng đại số. Giải bài toán bằng cách lập hệ pt
* Kỹ năng: - Rèn luyên kỹ năng giả hệ pt, kỹ năng tìm nghiệm tổng quát của pt.
 - Kỹ năng thiết lập phương trình để giải bài toán bằng cách lập pt.
*. Thái độ: Tự giác, độc lập, cẩn thận khi làm bài.
2. Hình thức đề kiểm tra: - Đề kiểm tra theo hình thức tự luận 100%
3.Thiết lập ma trận .
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 
Biết thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn và chỉ ra được các hệ số của nó
Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 câu(1-1)
1,5đ
15%
2 câu(1-2; 2-2)
2,5đ
25%
3 câu
3,5đ
40%
2.Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng đại số, p/pháp thế 
Giải được hệ PT
Và tìm được đk để hệ PT vô nghiệm; vô số nghiệm; có một nghiệm duy nhất
Số câu
Số điểm 
Tỷ lệ %
2 câu (2-1; 2-3)
2,0đ
20%
2câu
3đ
30%
3. Giải bài toán bằng cách lập hệ ph. trình 
Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Tìm được các hệ số a, b của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 câu
3,0
30%
1câu
1,0
10%
2câu
4,0đ
40%
Tổng: Số câu
 Số điểm
 Tỷ lệ %
1 câu
1,5 đ
15%
4 câu
4,5đ
45%
1 câu
3,0đ
30%
1 câu
1,0đ
30%
7 câu
10 đ
100%
4. Đề bài: 
Đề 1GIANG	
Câu 1: (3,0 điểm)
1- a) ( 0,5 đ) Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
1 –b) (1,0 đ) Trong các phương trình sau thì phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình đó?
 a. 3x2 + 2y = -1 b. - 3x + y = 2 c. 5x - 4y + 3z = 0 
2. Cho phương trình : 2x + y = 5 (1)
2a. ( 0,75đ) Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 
2b. (0,75đ) Xác định a để cặp số (–1 ; a) là nghiệm của phương trình (1).
Câu 2 : (3,0 điểm) Cho hệ phương trình
1- Giải hệ phương trình khi m = - 1
2- Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất, vô số nghiệm
3- Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm x 0
Câu 3: (3,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 
Hai địa điểm A và B cách nhau 32 km. Cùng một lúc xe máy khởi hành từ A đến B, một xe đạp khởi hành từ B về A sau giờ thì gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết vận tốc của xe máy nhanh hơn vận tốc của xe đạp 16 km/h.
Câu 4:(1 điểm). Xác định a và b để đường thẳng ax + by = 2 đi qua hai điểm A(2; 3) và B(1;-2) 
Đề 2
Câu 1: (3,0 điểm)
1- a) Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
1 –b) Trong các phương trình sau thì phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Xác định các hệ số a, b, c của mỗi phương trình đó?
 a. - 3x + y = 2 b. - 3x + y2 = 2 c. 4x +5y - 3t = 0 
2. Cho phương trình : 2x + y = 5 (1)
2a. Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) 
2b. Xác định a để cặp số (–1 ; a) là nghiệm của phương trình (1).
Câu 2 : (3,0 điểm) Cho hệ phương trình
1- Giải hệ phương trình khi m = - 1
2- Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất, vô số nghiệm
3- Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm x 0
Câu 3: (3,0 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B và một người đi xe đạp từ B về A. Cả hai người cùng xất phát và sau khi đi được 48 phút thì hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của xe du lịch hơn vận tốc của xe tải là 16 km/h và quãng đường AB dài 32km . Tính vận tốc của mỗi xe.
Câu 4:(1 điểm). Xác định a và b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm M(1; -1) và N(-2;-7) 
5. Hướng dẫn chấm(Đề1)
BÀI
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1 :
(2,0 điểm)
1.
1-a. HS nêu được đ/n
1-b chỉ ra được phương trình bậc nhất hai ẩn là - 3x + y = 2 
chỉ ra hệ số: a = -3; b = 1 ; c = 2
2- a. Nghiệm tổng quát của phương trình : 
2-b Cặp số (–1; a) là một nghiệm của phương trình (1).
 Ta có : 2.(–1) + a = 5 Þ a = 7 
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,75 đ
Câu 2 :
(3,0 điểm)
1, Khi m = -1 ta có hệ PT 
vậy khi m = - 1 thì hệ PT có một nghiệm duy nhất
1,0
2* Hệ phương trình có duy nhất nghiệm 
0,5
0,5
* Hệ phương trình vô số nghiệm suy ra không tìm được giá trị của m để hệ PT vô số nghiệm 
3, 
 Để hệ PT có một nghiệm duy nhất thì m 3
Khi đó 
Để x 0 thì Hay m – 3 > 0 và m- 4 < 0
Suy ra 3 < m < 4
1,0
Câu 3:
3,0 điểm
Gọi x (km/h) là vận tốc của xe máy.
 y (km/h) là vận tốc của xe đạp.
 Điều kiện : y > 0; y > 16
Đổi 48 phút =giờ 
 Biểu thị quãng đường mỗi xe đi được theo các ẩn.
 Vì hai xe đi ngược chiều và sau giờ thì gặp nhau, nên ta có phương trình : 	(1)
 Vì vận tốc của xe máy nhanh hơn vận tốc của xe đạp 16 km/h, nên ta có phương trình :
 	 (2)
 Từ (1) và (2) Þ (thoả đk)
Vậy : Vận tốc của xe máy 28 km/h.
 Vận tốc của xe đạp 12 km/h.
0,25đ
0,25đ
0,75đ
0, 5đ
0,75đ
0,5đ
Câu 4
1,0 điểm
Đường thẳng ax + by = 2 đi qua hai điểm A(2; 3) 
Nên ta có PT 2a +3b = 2 (1)
Đường thẳng ax + by = 2 đi qua hai điểm B(1;-2) 
Nân ta coa PT a – 2b = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT 
Vậy a= ; b =
0,5
0,25
0,25
Đề 2 giải tương tự đề 1
Ngày tháng 1 năm 2015
Duyệt của Phó HT
Lê Văn Nguyện

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_chuong_III_DAI_SO.doc