Giáo án Tiết 42: Kiểm tra văn (bài số 1) lớp 8 - Năm học: 2015 – 2016 môn: Ngữ văn thời gian làm bài: 45 phút

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiết 42: Kiểm tra văn (bài số 1) lớp 8 - Năm học: 2015 – 2016 môn: Ngữ văn thời gian làm bài: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Tiết 42: Kiểm tra văn (bài số 1) lớp 8 - Năm học: 2015 – 2016 môn: Ngữ văn thời gian làm bài: 45 phút
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 42: KIỂM TRA VĂN (BÀI SỐ 1) 
LỚP 8 - NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 45 phút
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ/
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
T N
TL
TN
TL
Chủ đề 1
 Truyện ký Việt Nam
-Tôi đi học.
- Trong lòng mẹ. (đ trích)
- Tức nước vỡ bờ (đ trích).
- Lão Hạc.
Tác giả, tác phẩm.
thể loại
- Hiểu ý nghĩa, phẩm chất nhân vật chính.
- Hiểu ý nghĩa tư tưởng văn bản
Hiểu và nêu được nội dung, nghệ thuật văn bản
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ VN trong xã hội phong kiến.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2( C1,6)
1,0
10%
3 (C3,2,5)
1,5
15%
1(C9)
2
20%
1(C10)
3
30%
7
7,5
75% 
Chủ đề 2. Truyện nước ngoài
- Cô bé bán diêm.
- Chiếc lá cuối cùng.
Nhận ra
nghệ thuật
của văn bản
Hiểu và nêu được nội dung các chi tiết truyện.
Giải thích được ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (C4)
0,5
5%
1 (C8)
1
10%
1(C7)
1
10%
3
2,5
 25%
TS câu
TS điểm
Tỷ lệ (%)
4
2,5
25%
4
3,5
35%
1
1,0
10%
1
3,0
30%
10
10
100
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 42: KIỂM TRA VĂN (BÀI SỐ 1) 
LỚP 8- NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 45 phút
Họ và tên HS: 
Lớp: ..
Điểm:
Lời phê:
Đề chính thức: 
I. Phần trắc nghiệm: (3đ) * Hãy khoanh tròn 1 đáp án đúng cho mỗi câu sau ( từ 1-4) 
 Câu 1: Tác giả của đoạn trích “Trong lòng mẹ là ai” ? (0,5đ)
a. Thanh Tịnh. b. Nam Cao. c. Ngô Tất Tố. d. Nguyên Hồng.
Câu 2: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”, nhà văn Ngô Tất Tố muốn gửi gắm tư tưởng gì? (0,5đ)
	a..Người nông dân có sức mạnh quật cường..
	b. Quy luật tất yếu của cuộc sống: “Có áp bức có đấu tranh”. 
	c. Bọn tay sai là bọn bất nhân.
	d. Nông dân là người chịu nhiều thiệt thòi nhất trong xã hội. 
Câu 3: “Là một người biết đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau khổ của lão Hạc”. “Là người đáng tin cậy để lão Hạc trao gửi niềm tin”. “Là người có cái nhìn mới mẻ về lão Hạc nói riêng và người nông dân nói chung”
Là tính cách của nhân vật nào? (0,5đ)
Ông giáo	 b. Con trai lão Hạc
 c. Vợ ông giáo	 d. Chị Dậu	
Câu 4: “Truyện được xây dựng theo kiểu có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp khéo léo, kết cấu đảo ngược tình huống hai lần gây hứng thú” là những nét chính về nghệ thuật của văn bản nào? (0,5đ)
 a. “Cô bé bán diêm” b. “Lão Hạc”
 c. “Chiếc lá cuối cùng” d. “Tức nước vỡ bờ”
Câu 5: * Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho mỗi câu dưới đây:
 Trong truyện “Lão Hạc” phẩm chất của lão Hạc là: (0,5 điểm ) 
Phẩm chất
Đúng
Sai
a) Giàu lòng tự trọng.
b) Thương con.
c) Là người gàn dở, ngu ngốc.
d) Là người sống có tình nghĩa.
Câu 6: Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp: (0,5đ)
Cột A (Tên tác phẩm)
Cột B (Thể loại)
Đáp án
1. Tôi đi học
2. Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn) 
3. Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu)
4. Lão Hạc
a. Hồi kí.
b. Truyện ngắn.
c. Tiểu thuyết.
d. Truyện ngắn trữ tình
e. Thơ trữ tình.
1. ........
2. .........
3. .........
4. .........
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 7: Vì sao nói: “Chiếc lá cuối cùng” của O. Hen-ri là một kiệt tác nghệ thuật . (1,0đ)
Câu 8: Nêu những lần quẹt diêm và những mộng tưởng của em bé bán diêm. (1,0đ)
Câu 9: Nêu nội dung, nghệ thuật của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” . (2,0đ)
Câu 10: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến. (3,0đ)
Bài làm:
PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN 
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN 
Tiết 42: KIỂM TRA VĂN (BÀI SỐ 1) 
LỚP 8 - NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm : 3 điểm 
Câu 1.(0,5 điểm)
Mức đầy đủ : Đáp án d
Mức không tính điểm : Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 2.(0,5 điểm)
Mức đầy đủ : Đáp án b.
Mức không tính điểm : Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 3.(0,5 điểm)
Mức đầy đủ : Đáp án a
Mức không tính điểm : Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 4.(0,5 điểm)
Mức đầy đủ : Đáp án c
Mức không tính điểm : Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 5.(0,5 điểm) Các phương án đúng:
Nhận định
Đúng
Sai
a)
Đ
b)
Đ
c)
S
d)
Đ
 - Mức đầy đủ : Điền đúng 4 đáp án. 	0,5đ
Mức chưa đầy đủ : Điền đúng 2 đến 3 đáp án.	0,25đ
Mức không tính điểm : Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 6.(0,5 điểm) Các phương án đúng: 
 1
2
3
4
 d
c
a
b
 - Mức đầy đủ : Điền đúng 4 đáp án.	0,5đ
Mức chưa đầy đủ : Điền đúng 2 đến 3 đáp án.	0,25đ
Mức không tính điểm : Có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
II. Tự luận: (7 điểm)
Câu
 Nội dung
Điểm
Câu 7 (1điểm)
Câu 8
(1điểm)
Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì:
- Rất sinh động.
- Giống chiếc lá thật.
- Mang giá trị nhân sinh, cứu sống một con người.
- Nó được vẽ bằng cả tình yêu thương và sự hi sinh cao thượng
HS nêu được:
 Những lần quẹt diêm
Mộng tưởng
- lần 1
- lần 2
- lần 3
- lần 4, lần 5
Lò sưởi 
Bàn ăn thịnh soạn
Cây thông Nô-en
Người bà, hai bà cháu bay lên
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 9
(2 điểm)
Câu 10
(3 điểm) 
*HS nêu được các ý sau:
Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn văn Tức nước vỡ bờ đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời; xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
*Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến: HS nêu được các ý sau.
Nội dung: 
- Số phận bi thương, chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời.
- Có phẩm chất trong trắng, thủy chung, yêu thương chồng con, đảm đang tháo vát, giàu đức hi sinh......
--> Trân trọng và cảm thương cho số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Hình thức: Trình bày sạch đẹp, mạch lạc, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, cảm xúc chân thật, sâu sắc.
 + Sáng tạo
Có sự sáng tạo về cách đánh giá, cảm xúc với nhân vật, dùng từ viết câu chọn lọc.
2,0
2,0
0,5 
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KT VAN 8 TIET 42 XUAN.doc