Giáo án Ngữ văn Lớp 12 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I

docx 164 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 07/01/2023 Lượt xem 459Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 12 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Ngữ văn Lớp 12 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I
 ‌Tuần‌ ‌1‌ ‌
Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌././.‌ ‌
Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌././.‌ ‌
Tiết:‌ ‌1‌ ‌
KHÁI‌ ‌QUÁT‌ ‌VĂN‌ ‌HỌC‌ ‌VIỆT‌ ‌NAM‌ ‌ ‌
TỪ‌ ‌CÁCH‌ ‌MẠNG‌ ‌THÁNG‌ ‌TÁM‌ ‌1945‌ ‌ĐẾN‌ ‌HẾT‌ ‌THẾ‌ ‌KỈ‌ ‌XX‌ ‌
I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌
1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌
Nêu‌ ‌được‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌VH-Nêu‌ ‌được‌ ‌chủ‌ ‌đề,‌ ‌
những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌của‌ ‌các‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌chặng‌ ‌đường‌ ‌phát‌ ‌triển.‌ ‌
Ảnh‌ ‌hưởng‌ ‌của‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌văn‌ ‌hóa‌ ‌đến‌ ‌sự‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌
học.Những‌ ‌đóng‌ ‌góp‌ ‌nổi‌ ‌bật‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌45-75,75‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌XX.‌ ‌Lý‌ ‌giải‌ ‌
nguyên‌ ‌nhân‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌
-‌ ‌Những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản,‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌cách‌ ‌
mạng‌ ‌tháng‌ ‌tám‌ ‌năm‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌năm‌ ‌1975.‌ ‌
-‌ ‌Những‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌bước‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌thông‌ ‌tin‌ ‌liên‌ ‌quan‌ ‌đến‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌
tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX..‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌các‌ ‌tác‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌
tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌cảm‌ ‌nhận‌ ‌của‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌về‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌hợp‌ ‌tác‌ ‌khi‌ ‌trao‌ ‌đổi,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌thành‌ ‌tựu,‌ ‌hạn‌ ‌chế,‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌
cơ‌ ‌bản,‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌của‌ ‌những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌phân‌ ‌tích,‌ ‌so‌ ‌sánh‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌của‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌Cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌
Tám‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌khác.‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌
như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌
1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌
-‌ ‌Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
-‌ ‌Tranh‌ ‌ảnh‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌văn,‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌phim‌ ‌‌Vợ‌ ‌chồng‌ ‌A‌ ‌Phủ,‌ ‌;‌ ‌
-‌ ‌Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌
-‌ ‌Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌
2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌‌SGK,‌ ‌SBT‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌12‌ ‌(tập‌ ‌2),‌ ‌soạn‌ ‌bài‌ ‌theo‌ ‌hệ‌ ‌thống‌ ‌
câu‌ ‌hỏi‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌bài,‌ ‌vở‌ ‌ghi.‌   ‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌
tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌ngữ‌ ‌liệu‌ ‌trên‌ ‌màn‌ ‌hình‌ ‌chiếu‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌GV‌ ‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌
tìm‌ ‌hiểu‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌
bằng‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌sau:‌ ‌
1.Ai‌ ‌là‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Đồng‌ ‌chí:‌ ‌
a/‌ ‌Xuân‌ ‌Diệu‌ ‌
b/‌ ‌Tố‌ ‌Hữu‌ ‌
c/‌ ‌Chính‌ ‌Hữu‌ ‌
d/‌ ‌Phạm‌ ‌Tiến‌ ‌Duật‌ ‌
2/‌ ‌Nguyễn‌ ‌Duy‌ ‌là‌ ‌tác‌ ‌giả‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌nào‌ ‌sau‌ ‌đây:‌ ‌
a/‌ ‌Mùa‌ ‌xuân‌ ‌nho‌ ‌nhỏ‌ ‌
b/‌ ‌Ánh‌ ‌trăng‌ ‌
c/‌ ‌Đoàn‌ ‌thuyền‌ ‌đánh‌ ‌cá‌ ‌
d/‌ ‌Viếng‌ ‌Lăng‌ ‌Bác‌ ‌
-‌ ‌HS‌‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
-‌ ‌HS‌‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Gợi‌ ‌ý‌ ‌trả‌ ‌lời:‌ ‌1d;2b‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌trong‌ ‌chương‌ ‌trình‌ ‌Ngữ‌ ‌văn‌ ‌9,‌ ‌các‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌
một‌ ‌số‌ ‌nhà‌ ‌thơ,‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌tiêu‌ ‌biểu‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌qua‌ ‌các‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌kháng‌ ‌
chiến‌ ‌chống‌ ‌Pháp‌ ‌(‌ ‌như‌ ‌Chính‌ ‌Hữu),‌ ‌chống‌ ‌Mĩ‌ ‌và‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌(‌ ‌như‌ ‌bài‌ ‌Ánh‌ ‌trăng‌ ‌
của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Duy).‌ ‌Như‌ ‌vậy,‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌có‌ ‌gì‌ ‌
nổi‌ ‌bật?‌ ‌ ‌
B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌‌ ‌‌Khái‌ ‌quát‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌
Tám‌ ‌1945-‌ ‌1975‌ ‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌khái‌ ‌quát‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌
1945-‌ ‌1975‌ ‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌
nhân.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌
DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌
Bước‌ ‌1:‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌cho‌ ‌HS‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌(qua‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌
nhóm,‌ ‌hoặc‌ ‌cá‌ ‌nhân:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌theo‌ ‌
nhóm,‌ ‌chia‌ ‌thành‌ ‌4‌ ‌nhóm‌ ‌:(‌ ‌5-7‌ ‌phút)‌ ‌ ‌
Nhóm‌ ‌1:‌ ‌VHVN‌ ‌1945‌ ‌–‌ ‌1975‌ ‌tồn‌ ‌tại‌ ‌và‌ ‌
phát‌ ‌triển‌ ‌trong‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌như‌ ‌
thế‌ ‌nào?‌ ‌Trong‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌LS‌ ‌ấy‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌
đặt‌ ‌lên‌ ‌hàng‌ ‌đầu‌ ‌và‌ ‌chi‌ ‌phối‌ ‌mọi‌ ‌lĩnh‌ ‌
vực‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌là‌ ‌gì?Theo‌ ‌em‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌
hàng‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌trong‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌
này‌ ‌là‌ ‌gì?Văn‌ ‌học‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌1945‌ ‌đến‌ ‌
1975‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌qua‌ ‌mấy‌ ‌chặng?‌ ‌
Nhóm‌ ‌2‌ ‌‌Từ‌ ‌HCLS‌ ‌đó,‌ ‌VH‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌
đặc‌ ‌điểm‌ ‌nào?Nêu‌ ‌và‌ ‌giải‌ ‌thích,‌ ‌chứng‌ ‌
minh‌ ‌những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌
giai‌ ‌đoạn‌ ‌này?‌ ‌
Nhóm‌ ‌3:‌ ‌Thế‌ ‌nào‌ ‌là‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌
thi?‌ ‌Điều‌ ‌này‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌
trong‌ ‌VH?‌ ‌
Nhóm‌ ‌4:‌ ‌VH‌ ‌mang‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌
mạn‌ ‌là‌ ‌VH‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌Hãy‌ ‌giải‌ ‌thích‌ ‌
phân‌ ‌tích‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌này‌ ‌của‌ ‌VH‌ ‌45-75‌ ‌
trên‌ ‌cơ‌ ‌sở‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌XH?‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌
hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌
+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌
+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌
và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌
+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌
Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌
Nhóm‌ ‌1‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌
sung:‌ ‌
Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử‌ ‌:‌ ‌
-‌ ‌Cuộc‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌
vô‌ ‌cùng‌ ‌ác‌ ‌liệt‌ ‌&‌ ‌kéo‌ ‌dài‌ ‌suốt‌ ‌30‌ ‌năm.‌ ‌
-‌ ‌Điều‌ ‌kiện‌ ‌giao‌ ‌lưu‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌không‌ ‌
tránh‌ ‌khỏi‌ ‌hạn‌ ‌chế.‌ ‌Sự‌ ‌tiếp‌ ‌xúc‌ ‌với‌ ‌văn‌ ‌
hóa‌ ‌nước‌ ‌ngoài‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌là‌ ‌Liên‌ ‌Xô‌ ‌
(cũ)‌ ‌và‌ ‌Trung‌ ‌Quốc.‌ ‌
-‌ ‌Các‌ ‌chặng‌ ‌đường‌ ‌VH:‌ ‌
+Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1945-1954:‌ ‌
+Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌1955-1964:‌ ‌
I/‌ ‌‌Khái‌ ‌quát‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌Nam‌ ‌từ‌ ‌
cách‌ ‌mạng‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945-‌ ‌1975:‌ ‌
 ‌‌1.‌ ‌‌Vài‌ ‌nét‌ ‌về‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌xã‌ ‌
hội,‌ ‌văn‌ ‌hoá:‌ ‌
-‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌dưới‌ ‌
sự‌ ‌lãnh‌ ‌đạo‌ ‌sáng‌ ‌suốt‌ ‌và‌ ‌đúng‌ ‌đắn‌ ‌của‌ ‌
Đảng‌ ‌ ‌
-‌ ‌Cuộc‌ ‌chiến‌ ‌tranh‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌
vô‌ ‌cùng‌ ‌ác‌ ‌liệt‌ ‌kéo‌ ‌dào‌ ‌suốt‌ ‌30‌ ‌năm.‌ ‌
-‌ ‌Điều‌ ‌kiện‌ ‌giao‌ ‌lưu‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌với‌ ‌nước‌ ‌
ngoài‌ ‌bị‌ ‌hạn‌ ‌chế,‌ ‌nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌nghèo‌ ‌nàn‌ ‌
chậm‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌.‌ ‌
 ‌‌2.‌Quá‌ ‌trình‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌
thành‌ ‌tựu‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌:‌ ‌
 ‌a.‌ ‌‌Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1945-1954:‌ ‌
-‌ ‌VH‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌cuộc‌ ‌kháng‌ ‌
chiến‌ ‌chống‌ ‌thực‌ ‌dân‌ ‌Pháp‌ ‌của‌ ‌nhân‌ ‌
dân‌ ‌ta‌ ‌
-‌ ‌Thành‌ ‌tựu‌ ‌tiêu‌ ‌biểu:‌ ‌Truyện‌ ‌ngắn‌ ‌và‌ ‌
kí.‌ ‌Từ‌ ‌1950‌ ‌trở‌ ‌đi‌ ‌xuất‌ ‌hiện‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌
truyện,‌ ‌kí‌ ‌khá‌ ‌dày‌ ‌dặn.(‌ ‌D/C‌ ‌SGK).‌ ‌
 ‌b.‌ ‌‌Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌1955-1964‌:‌ ‌
-‌ ‌Văn‌ ‌xuôi‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌đề‌ ‌tài.‌ ‌
-‌ ‌Thơ‌ ‌ca‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌mạnh‌ ‌mẽ.‌ ‌
-‌ ‌Kịch‌ ‌nói‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌
đáng‌ ‌kể.(‌ ‌D/C‌ ‌SGK).‌ ‌
 ‌‌c‌.‌ ‌Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌1965-1975:‌ ‌
-‌ ‌Chủ‌ ‌đề‌ ‌bao‌ ‌trùm‌ ‌là‌ ‌đề‌ ‌cao‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌
yêu‌ ‌nước,‌ ‌ngợi‌ ‌ca‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌
cách‌ ‌mạng.‌ ‌
-‌ ‌Văn‌ ‌xuôi‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌cuộc‌ ‌
sống‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌và‌ ‌lao‌ ‌động,‌ ‌khắc‌ ‌hoạ‌ ‌
thành‌ ‌công‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌VN‌ ‌anh‌ ‌
dũng,‌ ‌kiên‌ ‌cường,‌ ‌bất‌ ‌khuất.(‌ ‌Tiêu‌ ‌biểu‌ ‌
là‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌Truyện-kí‌ ‌cả‌ ‌ở‌ ‌miền‌ ‌Bắc‌ ‌và‌ ‌
miền‌ ‌Nam).‌ ‌
-‌ ‌Thơ‌ ‌đạt‌ ‌được‌ ‌nhiều‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌xuất‌ ‌
sắc,‌ ‌thực‌ ‌sự‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌bước‌ ‌tiến‌ ‌mới‌ ‌của‌ ‌
thơ‌ ‌ca‌ ‌VN‌ ‌hiện‌ ‌đại‌ ‌
-‌ ‌Kịch‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌đáng‌ ‌
ghi‌ ‌nhận.(‌ ‌D/C‌ ‌SGK).‌ ‌
 ‌‌d.‌ ‌‌Văn‌ ‌học‌ ‌vùng‌ ‌địch‌ ‌tạm‌ ‌chiếm‌:‌ ‌
+Chặng‌ ‌đường‌ ‌từ‌ ‌1965-1975:‌ ‌
 ‌
Nhóm‌ ‌2‌ ‌‌trả‌ ‌lời,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌
sung:‌ ‌
a‌.‌ ‌Một‌ ‌nền‌ ‌VH‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌
hướng‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌hoá,‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌
với‌ ‌vận‌ ‌mệnh‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌
-‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌được‌ ‌xem‌ ‌là‌ ‌một‌ ‌vũ‌ ‌khí‌ ‌
phục‌ ‌vụ‌ ‌đắc‌ ‌lực‌ ‌cho‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌cách‌ ‌
mạng,‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌là‌ ‌chiến‌ ‌sĩ‌ ‌trên‌ ‌mặt‌ ‌trận‌ ‌
văn‌ ‌hoá.‌ ‌
-‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌vào‌ ‌2‌ ‌đề‌ ‌tài‌ ‌lớn‌ ‌đó‌ ‌
là‌ ‌Tổ‌ ‌quốc‌ ‌và‌ ‌Chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌(‌ ‌
thường‌ ‌gắn‌ ‌bó,‌ ‌hoà‌ ‌quyện‌ ‌trong‌ ‌mỗi‌ ‌
tác‌ ‌phẩm)=>‌ ‌Tạo‌ ‌nên‌ ‌diện‌ ‌mạo‌ ‌riêng‌ ‌
cho‌ ‌nền‌ ‌Vh‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này.‌ ‌
 ‌b.‌ ‌‌Một‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌hướng‌ ‌về‌ ‌đại‌ ‌
chúng.‌ ‌
-‌ ‌Đại‌ ‌chúng‌ ‌vừa‌ ‌là‌ ‌đối‌ ‌tượng‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌
và‌ ‌phục‌ ‌vụ‌ ‌vừa‌ ‌là‌ ‌nguồn‌ ‌cung‌ ‌cấp‌ ‌bổ‌ ‌
sung‌ ‌lực‌ ‌lượng‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌cho‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌
-‌ ‌Nội‌ ‌dung,‌ ‌hình‌ ‌thức‌ ‌hướng‌ ‌về‌ ‌đối‌ ‌
tượng‌ ‌quần‌ ‌chúng‌ ‌nhân‌ ‌dân‌ ‌cách‌ ‌
mạng.‌ ‌
 ‌c.‌ ‌‌Một‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌mang‌ ‌khuynh‌ ‌
hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌và‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌
Nhóm‌ ‌3‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌
sung:‌ ‌
 ‌‌-‌ ‌‌Khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌
những‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌sau:‌ ‌
 ‌.‌ ‌Đề‌ ‌cập‌ ‌đến‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌
lịch‌ ‌sử‌ ‌và‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌chất‌ ‌toàn‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌
 ‌.‌ ‌Nhân‌ ‌vật‌ ‌chính‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌người‌ ‌đại‌ ‌
diện‌ ‌cho‌ ‌tinh‌ ‌hoa‌ ‌khí‌ ‌phách,‌ ‌phẩm‌ ‌
chất,‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌cộng‌ ‌đồng‌ ‌dân‌ ‌tộc,‌ ‌tiêu‌ ‌
biểu‌ ‌cho‌ ‌lí‌ ‌tưởng‌ ‌cộng‌ ‌đồng‌ ‌hơn‌ ‌là‌ ‌
khát‌ ‌vọng‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌
 ‌.‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌do‌ ‌vậy‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌được‌ ‌khai‌ ‌
thác‌ ‌ở‌ ‌khía‌ ‌cạnh‌ ‌bổn‌ ‌phận‌ ‌trách‌ ‌nhiệm‌ ‌
công‌ ‌dân,‌ ‌ở‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌lớn,‌ ‌lẽ‌ ‌sống‌ ‌lớn.‌ ‌
 ‌.‌ ‌Lời‌ ‌văn‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌thường‌ ‌mang‌ ‌giọng‌ ‌
điệu‌ ‌ngợi‌ ‌ca,‌ ‌trang‌ ‌trọng,‌ ‌hào‌ ‌hùng.‌ ‌
Nhóm‌ ‌4‌ ‌trả‌ ‌lời,‌ ‌các‌ ‌nhóm‌ ‌khác‌ ‌bổ‌ ‌
sung:‌ ‌
 ‌
-‌ ‌‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌:‌ ‌Là‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌
khẳng‌ ‌định‌ ‌cái‌ ‌Tôi‌ ‌đầy‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌cảm‌ ‌
xúc‌ ‌và‌ ‌hướng‌ ‌tớ‌ ‌lí‌ ‌tưởng:‌ ‌tập‌ ‌trung‌ ‌
miêu‌ ‌tả‌ ‌và‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌lí‌ ‌
tưởng‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌mới,‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌
mới.Ca‌ ‌ngợi‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌CM‌ ‌
và‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌tương‌ ‌lai‌ ‌tươi‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌
dân‌ ‌tộc.‌ ‌
+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌hs‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌
lời‌ ‌của‌ ‌bạn.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌
nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌
+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌lại‌ ‌kiến‌ ‌
thức‌ ‌=>‌ ‌Ghi‌ ‌lên‌ ‌bảng‌ ‌
GV‌ ‌bổ‌ ‌sung:‌ ‌
+‌ ‌Thực‌ ‌hiện‌ ‌xuất‌ ‌sắc‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌
lịch‌ ‌sử;‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌hình‌ ‌ảnh‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌
Việt‌ ‌Nam‌ ‌trong‌ ‌chiến‌ ‌đấu‌ ‌và‌ ‌lao‌ ‌động.‌ ‌
+‌ ‌Tiếp‌ ‌nối‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌những‌ ‌
truyền‌ ‌thống‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌lớn‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌tộc:‌ ‌
truyền‌ ‌thống‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌truyền‌ ‌thống‌ ‌
nhân‌ ‌đạo‌ ‌và‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌anh‌ ‌hùng.‌ ‌
+‌ ‌Những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌
lớn‌ ‌về‌ ‌thể‌ ‌loại,‌ ‌về‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌thẩm‌ ‌
mĩ,‌ ‌về‌ ‌đội‌ ‌ngũ‌ ‌sáng‌ ‌tác,‌ ‌đặc‌ ‌biệt‌ ‌là‌ ‌sự‌ ‌
xuất‌ ‌hiện‌ ‌những‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌lớn‌ ‌mang‌ ‌
tầm‌ ‌thời‌ ‌đại.‌ ‌
+‌ ‌Tuy‌ ‌vậy,‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌này‌ ‌
vẫn‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌nhất‌ ‌định:‌ ‌giản‌ ‌
đơn,‌ ‌phiến‌ ‌diện,‌ ‌công‌ ‌thức‌ ‌
-‌ ‌Xu‌ ‌hướng‌ ‌chính‌ ‌thống:‌ ‌Xu‌ ‌hướng‌ ‌
phản‌ ‌động‌ ‌(‌ ‌Chống‌ ‌cộng,‌ ‌đồi‌ ‌truỵ‌ ‌bạo‌ ‌
lực...)‌ ‌
-‌ ‌Xu‌ ‌hướng‌ ‌VH‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌cách‌ ‌
mạng‌ ‌:‌ ‌+‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌phủ‌ ‌định‌ ‌chế‌ ‌độ‌ ‌bất‌ ‌
công‌ ‌tàn‌ ‌bạo,‌ ‌lên‌ ‌án‌ ‌bọn‌ ‌cướp‌ ‌nước,‌ ‌
bán‌ ‌nước,‌ ‌thức‌ ‌tỉnh‌ ‌lòng‌ ‌yêu‌ ‌nước‌ ‌và‌ ‌
tinh‌ ‌thần‌ ‌dân‌ ‌tộc...‌ ‌
 ‌+‌ ‌Hình‌ ‌thức‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌gon‌ ‌nhẹ:‌ ‌
Truyện‌ ‌ngắn,‌ ‌thơ,‌ ‌phóng‌ ‌sự,‌ ‌bút‌ ‌kí‌ ‌
-‌ ‌Ngoài‌ ‌ra‌ ‌còn‌ ‌có‌ ‌một‌ ‌sáng‌ ‌tác‌ ‌có‌ ‌nội‌ ‌
dung‌ ‌lành‌ ‌mạnh,‌ ‌có‌ ‌giá‌ ‌trị‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌
cao.‌ ‌Nội‌ ‌dung‌ ‌viết‌ ‌về‌ ‌hiện‌ ‌thực‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌
về‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌văn‌ ‌hoá,‌ ‌phong‌ ‌tục,‌ ‌thiên‌ ‌
nhiên‌ ‌đất‌ ‌nước,‌ ‌về‌ ‌vẻ‌ ‌đẹp‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌
lao‌ ‌động...‌ ‌
 ‌‌3.‌ ‌‌Những‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌của‌ ‌
VHVN‌ ‌1945-1975:‌ ‌
 ‌a‌.‌ ‌Một‌ ‌nền‌ ‌VH‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌
hướng‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌hoá,‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌sâu‌ ‌sắc‌ ‌
với‌ ‌vận‌ ‌mệnh‌ ‌chung‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌b.‌ ‌‌Một‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌hướng‌ ‌về‌ ‌đại‌ ‌
chúng.‌ ‌
‌c.‌ ‌‌Một‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌mang‌ ‌khuynh‌ ‌
hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌và‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌
-‌ ‌‌Khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌  ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌
trong‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌mặt‌ ‌sau:‌ ‌
+‌ ‌‌Đề‌ ‌tài:‌ ‌Tập‌ ‌trung‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌những‌ ‌
vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌sống‌ ‌còn‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌
nước:‌ ‌Tổ‌ ‌quốc‌ ‌còn‌ ‌hay‌ ‌mất,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌hay‌ ‌
nô‌ ‌lệ.‌ ‌
+‌ ‌Nhân‌ ‌vật‌ ‌chính:‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌con‌ ‌
người‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌cho‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌
của‌ ‌dân‌ ‌tộc;‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌
với‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌đất‌ ‌nước;‌ ‌luôn‌ ‌đặt‌ ‌lẽ‌ ‌sống‌ ‌
của‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌lên‌ ‌hàng‌ ‌đầu.‌ ‌
+‌ ‌Lời‌ ‌văn‌ ‌mang‌ ‌giọng‌ ‌điệu‌ ‌ngợi‌ ‌ca,‌ ‌
trang‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌đẹp‌ ‌tráng‌ ‌lệ,‌ ‌hào‌ ‌hùng.‌ ‌
+‌ ‌Người‌ ‌cầm‌ ‌bút‌ ‌có‌ ‌tầm‌ ‌nhìn‌ ‌bao‌ ‌
quát‌ ‌về‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌thời‌ ‌đại.‌ ‌
-‌ ‌‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌:‌ ‌ ‌
 ‌-‌ ‌Là‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌cái‌ ‌tôi‌ ‌
dạt‌ ‌dào‌ ‌tình‌ ‌cảm‌ ‌hướng‌ ‌tới‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ 
-‌ ‌Biểu‌ ‌hiện:‌ ‌
+‌ ‌Ngợi‌ ‌ca‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌mới,‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌
mới,‌ ‌ ‌
+‌ ‌Ca‌ ‌ngợi‌ ‌chủ‌ ‌nghĩa‌ ‌anh‌ ‌hùng‌ ‌CM‌ ‌
và‌ ‌tin‌ ‌tưởng‌ ‌vào‌ ‌tương‌ ‌lai‌ ‌tươi‌ ‌sáng‌ ‌
của‌ ‌dân‌ ‌tộc.‌ ‌
🡪‌ ‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌nâng‌ ‌đỡ‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌
vượt‌ ‌lên‌ ‌những‌ ‌chặng‌ ‌đường‌ ‌chiến‌ ‌
tranh‌ ‌gian‌ ‌khổ,‌ ‌máu‌ ‌lửa,‌ ‌hi‌ ‌sinh.‌ ‌
 ‌
=>‌ ‌Khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌và‌ ‌cảm‌ ‌hứng‌ ‌
lãng‌ ‌mạn‌ ‌kết‌ ‌hợp‌ ‌hoà‌ ‌quyện‌ ‌làm‌ ‌cho‌ ‌
văn‌ ‌học‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌thấm‌ ‌đẫm‌ ‌tinh‌ ‌
thần‌ ‌lạc‌ ‌quan,‌ ‌tin‌ ‌tưởng‌ ‌và‌ ‌do‌ ‌vậy‌ ‌VH‌ ‌
đã‌ ‌làm‌ ‌tròn‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌phục‌ ‌vụ‌ ‌đắc‌ ‌lực‌ ‌
cho‌ ‌sự‌ ‌nghiệp‌ ‌đấu‌ ‌tranh‌ ‌giải‌ ‌phóng‌ ‌dân‌ ‌
tộc‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌đất‌ ‌nước.‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌2:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌VN‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌TK‌ ‌XX‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌HS‌ ‌hiểu‌ ‌và‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌VN‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌sử‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌chắt‌ ‌lọc‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌ ‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
Bước‌ ‌1:‌ ‌GV‌ ‌chuyển‌ ‌giao‌ ‌
nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌
*‌ ‌GV‌ ‌đặt‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌
 ‌
1.‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌LS‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌
nước‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌có‌ ‌gì‌ ‌khác‌ ‌
trước?‌ ‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌đó‌ ‌đã‌ ‌chi‌ ‌phối‌ ‌
đến‌ ‌quá‌ ‌trình‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌của‌ ‌VH‌ ‌
như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌
 ‌
Những‌ ‌chuyển‌ ‌biến‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌
diễn‌ ‌ra‌ ‌cụ‌ ‌thể‌ ‌ra‌ ‌sao?‌ ‌
 ‌
Ý‌ ‌thức‌ ‌về‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌nghệ‌ ‌thuật‌ ‌
được‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào?‌ ‌
2.‌ ‌Theo‌ ‌em‌ ‌vì‌ ‌sao‌ ‌VH‌ ‌phải‌ ‌đổi‌ ‌
mới?‌ ‌Thành‌ ‌tựu‌ ‌chủ‌ ‌yếu‌ ‌của‌ ‌quá‌ ‌
trình‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌là‌ ‌gì?‌ ‌(‌ ‌Câu‌ ‌hỏi‌ ‌4‌ ‌
SGK)‌ ‌
Trong‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌về‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌
trong‌ ‌VH‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌có‌ ‌gì‌ ‌khác‌ ‌
trước?‌ ‌
Hãy‌ ‌chứng‌ ‌minh‌ ‌qua‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌tác‌ ‌
phẩm‌ ‌mà‌ ‌em‌ ‌đã‌ ‌đọc?‌ ‌
 ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌
hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌
+‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌nhóm‌ ‌
và‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌
+‌ ‌GV‌ ‌quan‌ ‌sát,‌ ‌hướng‌ ‌dẫn,‌ ‌hỗ‌ ‌
trợ‌ ‌khi‌ ‌HS‌ ‌cần.‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌
động‌ ‌và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌
+‌ ‌Các‌ ‌nhóm‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌
Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi‌ ‌
1.‌ ‌Đại‌ ‌thắng‌ ‌mùa‌ ‌xuân‌ ‌năm‌ ‌1975‌ ‌
mở‌ ‌ra‌ ‌một‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌mới-thời‌ ‌kì‌ ‌
độc‌ ‌lập‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌thống‌ ‌nhất‌ ‌đất‌ ‌đất‌ ‌
nước-mở‌ ‌ra‌ ‌vận‌ ‌hội‌ ‌mới‌ ‌cho‌ ‌đất‌ ‌
nước‌ ‌
-\2.‌ ‌Từ‌ ‌năm‌ ‌1975-1985‌ ‌đất‌ ‌nước‌ ‌
trải‌ ‌qua‌ ‌những‌ ‌khó‌ ‌khăn‌ ‌thử‌ ‌
thách‌ ‌sau‌ ‌chiến‌ ‌tranh.‌ ‌
-‌ ‌Từ‌ ‌1986‌ ‌Đất‌ ‌nước‌ ‌bước‌ ‌vào‌ ‌
công‌ ‌cuộc‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌toàn‌ ‌diện,‌ ‌nền‌ ‌
kinh‌ ‌tế‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌chuyển‌ ‌sang‌ ‌
nền‌ ‌kinh‌ ‌tế‌ ‌thị‌ ‌trường,‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌
có‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌tiếp‌ ‌xúc‌ ‌với‌ ‌nhiều‌ nước‌ ‌trên‌ ‌thế‌ ‌giới,‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌dịch,‌ ‌
báo‌ ‌chí‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌tiện‌ ‌
truyền‌ ‌thông‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌mạnh‌ ‌
mẽ...‌ ‌
=>‌ ‌Những‌ ‌điều‌ ‌kiện‌ ‌đó‌ ‌đã‌ ‌thúc‌ ‌
đẩy‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌cho‌ ‌
phù‌ ‌hợp‌ ‌với‌ ‌nguyện‌ ‌vọng‌ ‌của‌ ‌
nhà‌ ‌văn,‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌cũng‌ ‌như‌ ‌
phù‌ ‌hợp‌ ‌quy‌ ‌luật‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌
khách‌ ‌quan‌ ‌của‌ ‌nền‌ ‌văn‌ ‌học.‌ ‌
-‌ ‌Từ‌ ‌sau‌ ‌1975,‌ ‌thơ‌ ‌chưa‌ ‌tạo‌ ‌được‌ ‌
sự‌ ‌lôi‌ ‌cuốn‌ ‌hấp‌ ‌dẫn‌ ‌như‌ ‌các‌ ‌giai‌ ‌
đoạn‌ ‌trước.‌ ‌Tuy‌ ‌nhiên‌ ‌vẫn‌ ‌có‌ ‌
một‌ ‌số‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌ít‌ ‌nhiều‌ ‌gây‌ ‌chú‌ ‌
ý‌ ‌cho‌ ‌người‌ ‌đọc‌ ‌(Trong‌ ‌đó‌ ‌có‌ ‌cả‌ ‌
nhưng‌ ‌cây‌ ‌bút‌ ‌thuộc‌ ‌thế‌ ‌hệ‌ ‌
chống‌ ‌Mĩ‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌cây‌ ‌bút‌ ‌
thuộc‌ ‌thế‌ ‌hệ‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌sau‌ ‌1975).‌ ‌
-‌ ‌Từ‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌văn‌ ‌xuôi‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌
thành‌ ‌tựu‌ ‌hơn‌ ‌so‌ ‌với‌ ‌thơ‌ ‌ca.‌ ‌
Nhất‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌đầu‌ ‌những‌ ‌năm‌ ‌80.‌ ‌
Xu‌ ‌thế‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌trong‌ ‌cách‌ ‌viết‌ ‌
cách‌ ‌tiếp‌ ‌cận‌ ‌hiện‌ ‌thực‌ ‌ngày‌ ‌
càng‌ ‌rõ‌ ‌nét‌ ‌với‌ ‌nhiều‌ ‌tác‌ ‌phẩm‌ ‌
của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Mạnh‌ ‌Tuấn,‌ ‌Ma‌ ‌văn‌ ‌
Kháng,‌ ‌Nguyễn‌ ‌Khải.‌ ‌
-‌ ‌Từ‌ ‌năm‌ ‌1986‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌chính‌ ‌
thức‌ ‌bước‌ ‌vào‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌:‌ ‌
Gắn‌ ‌bó‌ ‌với‌ ‌đời‌ ‌sống,‌ ‌cập‌ ‌nhật‌ ‌
những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌của‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌hàng‌ ‌
ngày.‌ ‌Các‌ ‌thể‌ ‌loại‌ ‌phóng‌ ‌sự,‌ ‌
truyện‌ ‌ngắn,‌ ‌bút‌ ‌kí,‌ ‌hồi‌ ‌kí...‌ ‌đều‌ ‌
có‌ ‌những‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌tiêu‌ ‌biểu.‌ ‌
-‌ ‌Thể‌ ‌loại‌ ‌kịch‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌phát‌ ‌
triển‌ ‌mạnh‌ ‌mẽ‌ ‌(‌ ‌Lưu‌ ‌Quang‌ ‌Vũ,‌ ‌
Xuân‌ ‌Trình...)‌ ‌
 ‌
+‌ ‌GV‌ ‌gọi‌ ‌HS‌ ‌khác‌ ‌đánh‌ ‌giá,‌ ‌
nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌bổ‌ ‌sung‌ ‌nếu‌ ‌cần.‌ ‌
Bước‌ ‌4:‌ ‌Đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌
hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌
+‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌bổ‌ ‌sung,‌ ‌chốt‌ ‌
kiến‌ ‌thức=>‌ ‌Ghi‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌then‌ ‌
chốt‌ ‌lên‌ ‌bảng.‌ ‌
II/‌ ‌‌Văn‌ ‌học‌ ‌VN‌ ‌từ‌ ‌sau‌ ‌1975-‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌XX‌ ‌‌.‌ ‌
1/‌ ‌‌Hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌xã‌ ‌hội,‌ ‌văn‌ ‌hoá‌ ‌VN‌ ‌từ‌ ‌
sau‌ ‌1975:‌ ‌
 ‌
2/‌Những‌ ‌chuyển‌ ‌biến‌ ‌và‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌
ban‌ ‌đầu‌ ‌của‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỉ‌ ‌
XX‌:‌ ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
=>‌Nhìn‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌sau‌ ‌1975‌ ‌ ‌
-‌ ‌Văn‌ ‌học‌ ‌đã‌ ‌từng‌ ‌bước‌ ‌chuyển‌ ‌sang‌ ‌giai‌ ‌
đoạn‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌và‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌hướng‌ ‌dân‌ ‌
chủ‌ ‌hoá,mang‌ ‌tính‌ ‌nhân‌ ‌bản‌ ‌và‌ ‌nhân‌ ‌văn‌ ‌sâu‌ ‌
sắc.‌ ‌
-‌ ‌Vh‌ ‌cũng‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌đa‌ ‌dạng‌ ‌hơn‌ ‌về‌ ‌đề‌ ‌tài,‌ ‌
phong‌ ‌phú,‌ ‌mới‌ ‌mẻ‌ ‌hơn‌ ‌về‌ ‌bút‌ ‌pháp,cá‌ ‌tính‌ ‌
sáng‌ ‌tạo‌ ‌của‌ ‌nhà‌ ‌văn‌ ‌được‌ ‌phát‌ ‌huy‌ ‌.‌ ‌
-‌ ‌Nét‌ ‌mới‌ ‌của‌ ‌VH‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌là‌ ‌tính‌ ‌hướng‌ ‌
nội,‌ ‌đi‌ ‌vào‌ ‌hành‌ ‌trình‌ ‌tìm‌ ‌kiếm‌ ‌bên‌ ‌trong,‌ ‌
quan‌ ‌tâm‌ ‌nhiều‌ ‌hơn‌ ‌đến‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌
trong‌ ‌những‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌phức‌ ‌tạp‌ ‌của‌ ‌đời‌ ‌
sống.‌ ‌
-‌ ‌Tuy‌ ‌nhiên‌ ‌VH‌ ‌giai‌ ‌đoạn‌ ‌này‌ ‌cũng‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌
hạn‌ ‌chế:‌ ‌đó‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌biểu‌ ‌hiện‌ ‌quá‌ ‌đà,‌ ‌thiếu‌ ‌
lành‌ ‌mạnh‌ ‌hoặc‌ ‌nảy‌ ‌sinh‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌tiêu‌ ‌
cực,‌ ‌nói‌ ‌nhiều‌ ‌tới‌ ‌các‌ ‌mặt‌ ‌trái‌ ‌của‌ ‌xã‌ ‌hội...‌ ‌
III/‌ ‌‌Kết‌ ‌luận‌:‌ ‌(‌ ‌Ghi‌ ‌nhớ-‌ ‌SGK)‌ ‌
-‌ ‌VHVN‌ ‌từ‌ ‌CM‌ ‌tháng‌ ‌Tám‌ ‌1945-1975‌ ‌hình‌ ‌
thành‌ ‌và‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌trong‌ ‌một‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌đặc‌ ‌biệt,‌ ‌trải‌ ‌qua‌ ‌3‌ ‌chặng,‌ ‌mỗi‌ ‌chặng‌ ‌có‌ ‌những‌ ‌
thành‌ ‌tựu‌ ‌riêng,‌ ‌có‌ ‌3‌ ‌đăc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản...‌ ‌
-‌ ‌Từ‌ ‌sau‌ ‌1975,‌ ‌nhất‌ ‌là‌ ‌từ‌ ‌năm‌ ‌1986,‌ ‌VHVN‌ ‌
bước‌ ‌vào‌ ‌thời‌ ‌kì‌ ‌đổi‌ ‌mới,‌ ‌vận‌ ‌động‌ ‌theo‌ ‌
hướng‌ ‌dân‌ ‌chủ‌ ‌hoá,mang‌ ‌tính‌ ‌nhân‌ ‌bản,‌ ‌nhân‌ ‌
văn‌ ‌sâu‌ ‌sắc;‌ ‌có‌ ‌tính‌ ‌chất‌ ‌hướng‌ ‌nội,‌ ‌quan‌ ‌tâm‌ ‌
đến‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌trong‌ ‌hoàn‌ ‌cảnh‌ ‌phức‌ ‌
tạp‌ ‌của‌ ‌cuộc‌ ‌sống‌ ‌đời‌ ‌thường,‌ ‌có‌ ‌nhiều‌ ‌tìm‌ ‌
tòi‌ ‌đổi‌ ‌mới‌ ‌về‌ ‌nghệ‌ ‌thuật.‌ ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
 ‌
C.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌LUYỆN‌ ‌TẬP‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Củng‌ ‌cố‌ ‌kiến‌ ‌thức,‌ ‌thực‌ ‌hành‌ ‌áp‌ ‌dụng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌vừa‌ ‌học.‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌Hs‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌nhân,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌
Trước‌ ‌1975:‌ ‌
Sau‌ ‌1975‌ ‌
-‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌lịch‌ ‌sử.‌ ‌
 ‌
 ‌
 ‌
-‌ ‌Nhấn‌ ‌mạnh‌ ‌ở‌ ‌tính‌ ‌giai‌ ‌cấp.‌ ‌
 ‌
 ‌
-‌ ‌Chỉ‌ ‌được‌ ‌khắc‌ ‌hoạ‌ ‌ở‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌
chính‌ ‌trị,‌ ‌tinh‌ ‌thần‌ ‌cách‌ ‌mạng‌ ‌
-‌ ‌Tình‌ ‌cảm‌ ‌được‌ ‌nói‌ ‌đến‌ ‌là‌ ‌t/c‌ ‌
đồng‌ ‌bào,‌ ‌đồng‌ ‌chí,‌ ‌t/c‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌
mới‌ ‌
-‌ ‌Được‌ ‌mô‌ ‌tả‌ ‌ở‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌ý‌ ‌thức‌ ‌
-‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌trong‌ ‌quan‌ ‌hệ‌ ‌
đời‌ ‌thường.‌ ‌(‌Mùa‌ ‌lá‌ ‌rụng‌ ‌trong‌ ‌
vườn‌-‌ ‌Ma‌ ‌Văn‌ ‌Kháng,‌ ‌‌Thời‌ ‌xa‌ ‌vắng‌-‌ ‌
Lê‌ ‌Lựu,‌ ‌‌Tướng‌ ‌về‌ ‌hưu‌ ‌–‌ ‌Nguyễn‌ ‌
Huy‌ ‌Thiệp...)‌ ‌
-‌ ‌Nhấn‌ ‌Mạnh‌ ‌ở‌ ‌tính‌ ‌nhân‌ ‌loại.‌ ‌(‌Cha‌ ‌
và‌ ‌con‌ ‌và‌...-‌ ‌Nguyễn‌ ‌Khải,‌ ‌‌Nỗi‌ ‌buồn‌ ‌
chiến‌ ‌tranh‌ ‌‌–‌ ‌Bảo‌ ‌Ninh...)‌ ‌
-‌ ‌Còn‌ ‌được‌ ‌khắc‌ ‌hoạ‌ ‌ở‌ ‌phương‌ ‌diện‌ ‌
tự‌ ‌nhiên,‌ ‌bản‌ ‌năng...‌ ‌
-‌ ‌Con‌ ‌người‌ ‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌ở‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌
tâm‌ ‌linh.‌ ‌(‌Mảnh‌ ‌đất‌ ‌lắm‌ ‌người‌ ‌nhiều‌ ‌
ma‌ ‌‌của‌ ‌Nguyễn‌ ‌Khắc‌ ‌Trường,‌ ‌‌Thanh‌ ‌
minh‌ ‌trời‌ ‌trong‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌Ma‌ ‌Văn‌ ‌
Kháng...)‌ ‌
 ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi:‌ ‌ ‌
Lập‌ ‌bảng‌ ‌so‌ ‌sánh:‌ ‌‌Đổi‌ ‌mới‌ ‌trong‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌về‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌học‌ ‌Việt‌ ‌
Nam‌ ‌trước‌ ‌và‌ ‌sau‌ ‌năm‌ ‌1975?‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ,‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌suy‌ ‌nghĩ,‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌bài‌ ‌làm,‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức.‌ ‌
D.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌VẬN‌ ‌DỤNG‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Đạt‌ ‌những‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌về‌ ‌kĩ‌ ‌năng‌ ‌đọc‌ ‌hiểu‌ ‌văn‌ ‌bản,‌ ‌nắm‌ ‌được‌ ‌nội‌ ‌
dung‌ ‌của‌ ‌bài,‌ ‌có‌ ‌sự‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌và‌ ‌mở‌ ‌rộng‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌HS‌ ‌làm‌ ‌ở‌ ‌nhà,‌ ‌nộp‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌vào‌ ‌tiết‌ ‌sau‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Kết‌ ‌quả‌ ‌của‌ ‌HS‌ ‌
-‌ ‌‌Khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi:‌‌ ‌‌được‌ ‌thể‌ ‌hiện‌ ‌trong‌ ‌vh‌ ‌ở‌ ‌các‌ ‌mặt‌ ‌sau:‌ ‌
+‌ ‌‌Đề‌ ‌tài:‌ ‌Tập‌ ‌trung‌ ‌phản‌ ‌ánh‌ ‌những‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌có‌ ‌ý‌ ‌nghĩa‌ ‌sống‌ ‌còn‌ ‌của‌ ‌đất‌ ‌nước:‌ ‌
Tổ‌ ‌quốc‌ ‌còn‌ ‌hay‌ ‌mất,‌ ‌tự‌ ‌do‌ ‌hay‌ ‌nô‌ ‌lệ.‌ ‌
+‌ ‌Nhân‌ ‌vật‌ ‌chính:‌ ‌là‌ ‌những‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌đại‌ ‌diện‌ ‌cho‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌và‌ ‌ý‌ ‌chí‌ ‌của‌ ‌
dân‌ ‌tộc;‌ ‌gắn‌ ‌bó‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌cá‌ ‌nhân‌ ‌với‌ ‌số‌ ‌phận‌ ‌đất‌ ‌nước;‌ ‌luôn‌ ‌đặt‌ ‌lẽ‌ ‌sống‌ ‌của‌ ‌dân‌ ‌
tộc‌ ‌lên‌ ‌hàng‌ ‌đầu.‌ ‌
+‌ ‌Lời‌ ‌văn‌‌ ‌mang‌ ‌giọng‌ ‌điệu‌ ‌ngợi‌ ‌ca,‌ ‌trang‌ ‌trọng‌ ‌và‌ ‌đẹp‌ ‌tráng‌ ‌lệ,‌ ‌hào‌ ‌hùng.‌ ‌
+‌ ‌Người‌ ‌cầm‌ ‌bút‌‌ ‌có‌ ‌tầm‌ ‌nhìn‌ ‌bao‌ ‌quát‌ ‌về‌ ‌lịch‌ ‌sử,‌ ‌dân‌ ‌tộc‌ ‌và‌ ‌thời‌ ‌đại‌ ‌
-‌ ‌‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn:‌ ‌‌Tuy‌ ‌còn‌ ‌nhiều‌ ‌khó‌ ‌khăn‌ ‌gian‌ ‌khổ,‌ ‌nhiều‌ ‌mất‌ ‌mác,‌ ‌hy‌ ‌
sinh‌ ‌nhưng‌ ‌lòng‌ ‌vẫn‌ ‌tràn‌ ‌đầy‌ ‌mơ‌ ‌ước,‌ ‌vẫn‌ ‌tin‌ ‌tưởng‌ ‌vào‌ ‌tương‌ ‌lai‌ ‌tươi‌ ‌sáng‌ ‌của‌ ‌
đất‌ ‌nước.‌ ‌Cảm‌ ‌hứng‌ ‌lãng‌ ‌mạn‌ ‌đã‌ ‌nâng‌ ‌đỡ‌ ‌con‌ ‌người‌ ‌VN‌ ‌vượt‌ ‌lên‌ ‌mọi‌ ‌thử‌ ‌thách‌ ‌
hướng‌ ‌tới‌ ‌chiến‌ ‌thắng.‌ ‌
 ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌Tr/bày‌ ‌ngắn‌ ‌gọn‌ ‌về‌ ‌khuynh‌ ‌hướng‌ ‌sử‌ ‌thi‌ ‌và‌ ‌c/hứng‌ ‌lãng‌ ‌
mạn‌ ‌của‌ ‌nền‌ ‌VHVN‌ ‌1945‌ ‌–‌ ‌1975.‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌tiếp‌ ‌nhận‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌,về‌ ‌nhà‌ ‌tiến‌ ‌hành‌ ‌hoàn‌ ‌thành‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌được‌ ‌giao‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌và‌ ‌chuẩn‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌bài‌ ‌học‌ ‌hôm‌ ‌nay.‌ ‌
4.‌ ‌Hướng‌ ‌dẫn‌ ‌về‌ ‌nhà‌ ‌(‌ ‌1‌ ‌phút)‌ ‌
-‌ ‌Phân‌ ‌tích,‌ ‌đánh‌ ‌giá‌ ‌các‌ ‌đặc‌ ‌điểm‌ ‌cơ‌ ‌bản,‌ ‌thành‌ ‌tựu‌ ‌và‌ ‌những‌ ‌hạn‌ ‌chế‌ ‌của‌ ‌VH‌ ‌
giai‌ ‌đoạn‌ ‌1975‌ ‌đến‌ ‌hết‌ ‌thế‌ ‌kỷ‌ ‌XX.‌ ‌
-‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌bài:‌ ‌Nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌
 ‌
 ‌
Tuần‌ ‌ ‌
Ngày‌ ‌soạn:‌ ‌././.‌ ‌
Ngày‌ ‌dạy:‌ ‌././.‌ ‌
Tiết‌ ‌3:‌ ‌
NGHỊ‌ ‌LUẬN‌ ‌VỀ‌ ‌MỘT‌ ‌TƯ‌ ‌TƯỞNG‌ ‌ĐẠO‌ ‌LÍ‌ ‌
I.‌ ‌MỤC‌ ‌TIÊU‌ ‌
1.‌ ‌Kiến‌ ‌thức:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Nắm‌ ‌được‌ ‌khái‌ ‌niệm‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lý;‌ ‌ ‌
-‌ ‌Xác‌ ‌định‌ ‌đúng‌ ‌vấn‌ ‌đề‌ ‌cần‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌trong‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌
đạo‌ ‌lý‌ ‌(luận‌ ‌đề)‌ ‌
-‌ ‌Nội‌ ‌dung,‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌của‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌NL‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí.‌ ‌
-‌ ‌Các‌ ‌thức‌ ‌triển‌ ‌khai‌ ‌bài‌ ‌văn‌ ‌NL‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí.‌ ‌
2.‌ ‌Năng‌ ‌lực:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌viết‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌;‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌đọc‌ ‌–‌ ‌hiểu‌ ‌một‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lý;hiện‌ ‌tượng‌ ‌
đời‌ ‌sống‌ ‌
-‌ ‌Các‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌chung‌ ‌như:‌ ‌thu‌ ‌thập‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌xã‌ ‌hội‌ ‌có‌ ‌liên‌ ‌quan;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌giải‌ ‌
quyết‌ ‌vấn‌ ‌đề;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌sáng‌ ‌tạo;‌ ‌năng‌ ‌lực‌ ‌sử‌ ‌dụng,‌ ‌giao‌ ‌tiếp‌ ‌bằng‌ ‌tiếng‌ ‌Việt;‌ ‌
-‌ ‌Năng‌ ‌lực‌ ‌tạo‌ ‌lập‌ ‌văn‌ ‌bản‌ ‌nghị‌ ‌luận.‌ ‌
3.‌ ‌Phẩm‌ ‌chất:‌ ‌‌Giúp‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌rèn‌ ‌luyện‌ ‌bản‌ ‌thân‌ ‌phát‌ ‌triển‌ ‌các‌ ‌phẩm‌ ‌chất‌ ‌tốt‌ ‌đẹp‌ ‌
như‌ ‌yêu‌ ‌nước,‌ ‌nhân‌ ‌ái,‌ ‌chăm‌ ‌chỉ,‌ ‌trung‌ ‌thực,‌ ‌trách‌ ‌nhiệm.‌ ‌
II.‌ ‌THIẾT‌ ‌BỊ‌ ‌DẠY‌ ‌HỌC‌ ‌VÀ‌ ‌HỌC‌ ‌LIỆU‌ ‌
1.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌giáo‌ ‌viên:‌ ‌ ‌
--Giáo‌ ‌án‌ ‌ ‌
--Phiếu‌ ‌bài‌ ‌tập,‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌
--Những‌ ‌câu‌ ‌danh‌ ‌ngôn,‌ ‌những‌ ‌câu‌ ‌châm‌ ‌ngôn‌ ‌quen‌ ‌thuộc;‌ ‌những‌ ‌mẫu‌ ‌tin‌ ‌trên‌ ‌báo‌ ‌
chí‌ ‌mang‌ ‌tính‌ ‌thời‌ ‌sự‌ ‌
--Bảng‌ ‌phân‌ ‌công‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌trên‌ ‌lớp‌ ‌ ‌
--Bảng‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌cho‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌ở‌ ‌nhà‌ ‌
2.‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌của‌ ‌học‌ ‌sinh:‌ ‌ ‌
+‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌SGK,‌ ‌vở‌ ‌ghi‌ ‌đầy‌ ‌đủ‌ ‌
+‌ ‌Chuẩn‌ ‌bị‌ ‌phiếu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌theo‌ ‌mẫu.‌ ‌
III.‌ ‌TIẾN‌ ‌TRÌNH‌ ‌BÀI‌ ‌DẠY‌ ‌
A.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌KHỞI‌ ‌ĐỘNG‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌ ‌Tạo‌ ‌hứng‌ ‌thú‌ ‌cho‌ ‌HS,‌ ‌thu‌ ‌hút‌ ‌HS‌ ‌sẵn‌ ‌sàng‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌học‌ ‌
tập‌ ‌của‌ ‌mình.‌ ‌HS‌ ‌khắc‌ ‌sâu‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌bài‌ ‌học.‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌‌ ‌GV‌ ‌chiếu‌ ‌một‌ ‌số‌ ‌hình‌ ‌ảnh,‌ ‌HS‌ ‌xem‌ ‌và‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Nhận‌ ‌thức‌ ‌và‌ ‌thái‌ ‌độ‌ ‌học‌ ‌tập‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌giao‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm:‌ ‌‌hướng‌ ‌dẫn‌ ‌học‌ ‌sinh‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌
bài‌ ‌học‌ ‌bằng‌ ‌câu‌ ‌hỏi‌ ‌trắc‌ ‌nghiệm‌ ‌sau:‌ ‌
1/‌ ‌Đề‌ ‌văn‌ ‌nào‌ ‌dưới‌ ‌đây‌ ‌không‌ ‌thuộc‌ ‌loại‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌tưởng‌ ‌đạo‌ ‌lí?‌ ‌
a.Anh/‌ ‌chị‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌câu‌ ‌nói:‌ ‌Cái‌ ‌nết‌ ‌đánh‌ ‌chết‌ ‌cái‌ ‌đẹp‌ ‌
b. ‌Anh/‌ ‌chị‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌câu‌ ‌khẩu‌ ‌hiệu‌ ‌:‌ ‌Học‌ ‌để‌ ‌biết,‌ ‌học‌ ‌để‌ ‌làm,‌ ‌
học‌ ‌để‌ ‌chung‌ ‌sống,‌ ‌học‌ ‌để‌ ‌tự‌ ‌khẳng‌ ‌định‌ ‌mình.‌ ‌
 c.‌ ‌Anh/‌ ‌chị‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌câu‌ ‌nói‌ ‌:‌ ‌Làm‌ ‌người‌ ‌thì‌ ‌không‌ ‌nên‌ ‌có‌ ‌cái‌ ‌
tôi...nhưng‌ ‌làm‌ ‌thơ‌ ‌thì‌ ‌không‌ ‌thể‌ ‌không‌ ‌có‌ ‌cái‌ ‌tôi.‌ ‌
 d.‌ ‌Qua‌ ‌bài‌ ‌thơ‌ ‌Vội‌ ‌vàng,‌ ‌anh(chị)‌ ‌có‌ ‌suy‌ ‌nghĩ‌ ‌như‌ ‌thế‌ ‌nào‌ ‌về‌ ‌quan‌ ‌niệm‌ ‌sống‌ ‌
của‌ ‌nhà‌ ‌thơ‌ ‌Xuân‌ ‌Diệu?‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌
-‌ ‌HS‌ ‌báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ:‌ ‌‌c‌ ‌
-‌ ‌GV‌ ‌nhận‌ ‌xét‌ ‌và‌ ‌dẫn‌ ‌vào‌ ‌bài‌ ‌mới:‌ ‌Văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌nói‌ ‌chung,‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌về‌ ‌một‌ ‌tư‌ ‌
tưởng,‌ ‌đạo‌ ‌lí‌ ‌nói‌ ‌riêng‌ ‌là‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌thường‌ ‌gặp‌ ‌trong‌ ‌đời‌ ‌sống‌ ‌hằng‌ ‌ngày,‌ ‌
trên‌ ‌báo‌ ‌chí‌ ‌và‌ ‌các‌ ‌phương‌ ‌tiên‌ ‌truyền‌ ‌thông‌ ‌đại‌ ‌chúng‌ ‌khác.‌ ‌Hơn‌ ‌nữa,‌ ‌ở‌ ‌bậc‌ ‌
THCS,‌ ‌chúng‌ ‌ta‌ ‌cũng‌ ‌đã‌ ‌nghiên‌ ‌cứu‌ ‌khá‌ ‌kĩ‌ ‌kiểu‌ ‌bài‌ ‌này;‌ ‌vậy‌ ‌bây‌ ‌giờ‌ ‌em‌ ‌nào‌ ‌có‌ ‌
thể‌ ‌nhắc‌ ‌lại‌ ‌những‌ ‌nội‌ ‌dung‌ ‌cơ‌ ‌bản‌ ‌đã‌ ‌học‌ ‌ở‌ ‌lớp‌ ‌9?
B.‌ ‌HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌HÌNH‌ ‌THÀNH‌ ‌KIẾN‌ ‌THỨC‌ ‌
Hoạt‌ ‌động‌ ‌1:‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌
a)‌ ‌Mục‌ ‌tiêu:‌‌ ‌Tìm‌ ‌hiểu‌ ‌chung‌ ‌về‌ ‌văn‌ ‌nghị‌ ‌luận‌ ‌
b)‌ ‌Nội‌ ‌dung:‌ ‌GV‌ ‌yêu‌ ‌cầu‌ ‌HS‌ ‌vận‌ ‌dụng‌ ‌sgk,‌ ‌kiến‌ ‌thức‌ ‌để‌ ‌thực‌ ‌hiện‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌cá‌ ‌
nhân.‌ ‌
c)‌ ‌Sản‌ ‌phẩm:‌‌ ‌Câu‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌của‌ ‌HS.‌ ‌
d)‌ ‌Tổ‌ ‌chức‌ ‌thực‌ ‌hiện:‌ ‌
HOẠT‌ ‌ĐỘNG‌ ‌CỦA‌ ‌GV‌ ‌-‌ ‌HS‌ ‌
DỰ‌ ‌KIẾN‌ ‌SẢN‌ ‌PHẨM‌ ‌
Bước‌ ‌2:‌ ‌HS‌ ‌trao‌ ‌đổi‌ ‌thảo‌ ‌luận,‌ ‌thực‌ ‌
hiện‌ ‌nhiệm‌ ‌vụ‌ ‌
+‌ ‌HS‌ ‌đọc‌ ‌nhanh‌ ‌‌Tiểu‌ ‌dẫn,‌‌ ‌SGK.‌ ‌
+‌ ‌HS‌ ‌lần‌ ‌lượt‌ ‌trả‌ ‌lời‌ ‌từng‌ ‌câu.‌ ‌
Bước‌ ‌3:‌ ‌Báo‌ ‌cáo‌ ‌kết‌ ‌quả‌ ‌hoạt‌ ‌động‌ ‌
và‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌
+‌ ‌HS‌ ‌trình‌ ‌bày‌ ‌sản‌ ‌phẩm‌ ‌thảo‌ ‌luận‌ ‌
Kết‌ ‌quả‌ ‌mong‌ ‌đợi:‌ ‌
HS‌ ‌dựa‌ ‌vào‌ ‌phần‌ ‌tìm‌ ‌hiểu‌ ‌đề‌ ‌để‌ ‌lập‌ ‌
dàn‌ ‌ý:‌ ‌
A.‌ ‌‌Mở‌ ‌bài:‌ ‌ ‌
-‌ ‌Giới‌ ‌thiệu‌ ‌về‌ ‌cách‌ ‌sống‌ ‌của

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_12_theo_cv_5512_chuong_trinh_hoc_ky_i.docx