Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23

doc 20 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 23
TUẦN 23
Thứ hai ngày 12 tháng 02 năm 2016
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
CHÀO CỜ
Tiếng Việt 
Bài 23A. Vì công lý 
I. Mục tiêu
1. Đọc - hiểu truyện Phân xử tài tình .
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động:
TIẾT 1
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát bài Bầu bí thương nhau
- GV giới thiệu bài, GV ghi đề bài trên bảng 
- HS ghi vở 
* Xác định mục tiêu bài.
- Đọc thầm ý 1 của mục tiêu bài (2 lần)
Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 1 của mục tiêu.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 1 của mục tiêu bài trước lớp
* Hình thành kiến thức:
1. Kể tên những người có tài xử an s mà em biết .
- Đọc nội dung 1
- Nhóm trưởng cho lần lượt các bạn nêu tên các nhân vật.
2. Nghe bạn đọc bài: Phân xử tài tình 
Nghe bạn đọc bài và theo dõi trong sách.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A.
V1:Đọc ít nhất 2 lần từ ngữ và lời giải nghĩa.
 V2: Nối vào sách 
Hỏi đáp theo cặp các từ và lời giải nghĩa của từ theo ý hiểu của mình
V1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm giải nghĩa các từ và cùng nhau chia sẻ.
V2: Thống nhất và báo cáo thầy/ cô những từ em chưa hiểu (nếu có)
4. Cùng luyện đọc 
 Đọc thầm cả bài 
V1: Nhóm trưởng tổ chức điều khiển các thành viên đọc nối tiếp đoạn .
V2: Nhận xét và sửa cho bạn.
5. 
V1. HS đọc thầm bài nội dung 5
V2.Trả lời các câu hỏi bài 1 , xếp sắp các sự việc ở bài 2 vào sách , khoanh vào ý đúng ở bài 3.
V1: NT gọi từng bạn lần lượt Trả lời các câu hỏi bài 1, xếp sắp các sự việc ở bài 2, nêu ý đúng ở bài 3.
V2: Các bạn khác nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến.
V3. Nhóm trưởng chốt bằng các câu hỏi.
6. Đọc truyên phân vai : 
V1: Nhóm trưởng phân vai cho các thành viên rồi đọc theo các vai .
V2: Nhận xét và sửa cho bạn.
BHT điều hành lớp chia sẻ 
V1: Cho 1-2 nhóm đọc nối tiếp đoạn.- nhận xét 
V2: Cho 1-2 bạn đọc cả bài – Nhận xét 
V3: Cho các bạn chia sẻ phần tìm hiểu bài 
+Nêu tài phá án của vị quan ở mỗi vụ án ?
+Quan phá án là người như thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì ?
 Hoạt động ứng dụng:
Kể cho người thân câu chuyện phân xử tài tình .
TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I.Mục tiêu:
Có biểu tượng về thể tích của một hình.
Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Chuẩn bị. 
Bộ đồ dùng học toán 5.
 III. Hoạt động học tập:
Hoạt động cơ bản 
1. Nội dung1. 
Việc 1: Em đọc thầm ND1/ 58 HDH. ( 2 - 3 lần)
Việc 2 : Lấy một hình lập phương nhỏ bỏ vào bên trong hình hộp chữ nhật ( như hình vẽ ):
Việc 3 : Đọc nội dung trong khung.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả.
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung.
+ Gọi các bạn giải thích.
2. Nội dung 2
Việc 1 : Em đọc nội dung 2 ( 3 lần)
Việc 2 : Em tự xếp hình từ 4 hình lập phương thành các hình khác nhau.
Việc 3 : Em có nhận xét gì về thể tích các hình em vừa xếp so với nhau ?
Việc 4 : Em đọc kĩ nội dung trong khung.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ bài làm của mình. 
Việc 2: Nhận xét, thống nhất tất cả các hình có số hình lập phương bằng nhau thì thể tích bằng nhau.
 3. nội dung 3
Việc 1: Quan sát hình vẽ. 
Việc 2 : Em Đọc kĩ và làm nội dung 3b. 
Nhóm trưởng mời các bạn chỉ hình vẽ giải thích cho nhau nghe về mối quan hệ về thể tích giữa hình P với thể tích hình M và hình N. Các bạn lần lượt đọc các nội dung trong khung ở mục 3b. 
- Việc 1: Bạn hiểu thế nào là thể tích của một hình ?
- Khi so sánh thể tích của hai hình có mấy trường hợp xẩy ra ? 
- Nêu rõ từng trường hợp ? 
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
4. Nội dung 4
Việc 1: Đọc thầm nội dung bài.
Việc 2: Xếp hình như yêu cầu 4a.
Việc 1: - Đố bạn biết hình mình vừa xếp gồm mấy hình lập phương?
Việc 2: -So sánh thể tích của các hình mà các bạn trong nhóm vừa xếp ?
B.Hoạt động thực hành
Làm các nội dung 1,2, 3 HDH trang 61.
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu của từng nội dung.
Việc 2: Làm từng nội dung trong HDH
Nội dung: 1 em làm nháp
Nội dung: 2 em làm vở 
 Nội dung: 3 em làm Hướng dẫn học
Em và bạn trao đổi bài thống nhất kết quả.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- thống nhất , tổng hợp ý kiến chia sẻ.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Qua các bài 1,2,3 có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không?
- Bạn hãy nêu cách so sánh thể tích của một hình ?
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/30
Bài tập
Bài 1: Trong hai hình dưới đây: 
Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
Hình nào cá thể tích lớn hơn ?
Bài 2: 
 A B
Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
Hình hộp chữ nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ ?
Hình nào cá thể tích lớn hơn ?
Bài 3: Tinh mắt
A
Tìm hình có thể tích bằng thể tích của hình A từ các hình sau:
 B C D
_______________________________
Đạo đức 
Em yêu tổ quốc Việt Nam 
	I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời, Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam.
- Em cần giữ gìn bản sắc văn hoá, truyền thống của đất nước mình, trân trọng yêu quúi mọi con người, sản vật của quê hương Việt Nam.
2. Thái độ: 
- Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam.
- Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng tổ quốc Việt Nam.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sử của dân tộc.
3. Hành vi: 
- Học tập tốt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hương.
- Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước. 
* Theo giảm tải : Không dạy bài 4 
	II. Đồ dùng học, dạy học:
- Bản đồ Việt Nam, bảng phụ, bút dạ màu.
- Tranh ảnh về Việt Nam.
TIẾT 1
A. Hoạt động cơ bản 
II. Hoạt động học 
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài 
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài trên bảng; 
* Xác định mục tiêu bài.
- Đọc thầm ý 2 của mục tiêu bài (2 lần)
Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 2 của mục tiêu.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 2 của mục tiêu bài trước lớp
* Hình thành kiến thức:
1: Tìm hiều thông tin
V1. Em đọc thầm 2 lần thông tin
V1. Nhóm trưởng lần lượt cho các bạn trình bày hiểu biết của mình qua thông tin 
V2. Nhận xét bổ sung cho nhau
V4. Nhóm trưởng chốt KL: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào, Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày.
2. HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
Nhóm trưởng cho các bạn thảo luận các câu hỏi sau.
- Em biết gì về đất nước Việt Nam?
- Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
- Nước ta còn có những khó khăn gì?
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đát nước?
=> Rút ra ghi nhớ 
KL: Tổ quóc chúng ta là Việt Nam, chúng ta rất yêu quí và tự hào là người dân Việt Nam.
3. Củng cố thêm hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
V1. Em đọc thầm BT2 làm. Bài sách 
- HS trao đổi theo nhóm đôi, trình bày câu trả lời,
.
-HS nhận xét, bổ sung
V1. Nhóm trưởng lần lượt cho các bạn trình bày 
V2. Nhận xét bổ sung cho nhau
V4. Nhóm trưởng chốt
 - Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Chủ tich Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới.
- Văn Miếu nằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường ĐH đầu tiên của Việt Nam.
- Ao dài là quốc phục của phụ nữ Việt Nam.
.
V1:HĐTQ gọi từng bạn chia sẻ 
V2: Nhận xét bổ sung cho nhau
 Hoạt động ứng dụng:
Nói cho người thân nghe những hiểu biết của mình về tổ quốc Việt Nam .
____________________________________ 
TIẾNG VIỆT (Bổ sung)
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. 
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những....mà còn...
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những...mà còn....
 - V1:Đọc thầm yêu cầu Bài 1 
 - V2: Làm vào vở nháp
-Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày bài cảu mình. 
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
.
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài
- Việc 2: Em tự chọn một đề làm vào vở nháp.
Việc 1: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.
Việc 2: em và bạn trao đổi xem cần sửa chữa gì nữa không.
Việc 3: NT thống nhất ý kiến .
Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 
- Việc 1: Đọc thầm yêu cầu của bài.
- Việc 2: Em tự chọn một đề làm vào vở nháp.
- Việc 1: NT tổ chức cho các bạn lần lượt trình bày bài của mình.
Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trong lớp về giờ học.
*Mời cô giáo chia sẻ ý kiến . 
Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016
Tiếng Việt 
Bài 23A. Vì công lý 
TIẾT 2 + 3
I. Mục tiêu
- Nhí – viÕt ®óng 4 khổ th¬ đầu của bài thơ Cao bằng , viÕt ®óng tên người , tên đia lý Việt Nam 
II. Hoạt động học
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp hát 1 bài 
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài trên bảng; 
* Xác định mục tiêu bài.
- Đọc thầm ý 2 của mục tiêu bài (2 lần)
Nhóm trưởng yêu cầu 2 bạn nêu ý 2 của mục tiêu.
HĐTQ gọi 1 bạn nêu ý 2 của mục tiêu bài trước lớp
* Hình thành kiến thức:
 A. hoạt động cơ bản.
 6. Đọc truyên phân vai : 
V1: Nhóm trưởng phân vai cho các thành viên rồi đọc theo các vai .
V2: Nhận xét và sửa cho bạn.
BHT điều hành lớp chia sẻ 
V1: Cho 1-2 nhóm đọc nối tiếp đoạn.- nhận xét 
V2: Cho 1-2 bạn đọc cả bài – Nhận xét 
V3: Cho các bạn chia sẻ phần tìm hiểu bài 
+Nêu tài phá án của vị quan ở mỗi vụ án ?
+Quan phá án là người như thế nào?
+ Nội dung chính của bài là gì ?
V4 :Cho các bạn Thi đọc phân vai 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.a, Nhí viÕt: Cao Bằng ( 4 khæ th¬ ®Çu ).
- V1: Đọc thầm đoạn thơ (nếu chưa thuộc mở sách HDH nhẩm lại 2-3 lần)
- V2: Nhớ và chép đoạn thơ vào vở.
b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi : 
- Đổi bài cho bạn cùng chữa lỗi. 
- Trao đổi với bạn về những từ mình viết sai chính tả .
2. 
- Việc 1: Đọc thầm bài 2,3/ 81,82.
- Việc 2: Làm bút chì sách HDH
- Việc 1: Nhóm trưởng mời lần lượt gọi các bạn đọc bài và thống nhất ý kiến.
- Việc 2: Thư kí ghi vào bảng nhóm.
- Việc 3: Báo cáo cô giáo.
- Việc 1: Ban học tập cho các nhóm chia sẻ HĐ 2,3
- Việc 2: Các nhóm khác nhận xét.
- Việc 3: Bình chọn và tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh nhất.
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/ 42.
TOÁN
BÀI 73: XĂNG – TI – MÉT KHỐI. ĐỀ - XI – MÉT KHỐI
I.Mục tiêu:
Em nhận biết:
- Biểu tượng về xăng–ti–mét khối và đề-xi-mét khối.
- Quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
II. Chuẩn bị.
Hình khối lập phương canh 1cm và 1dm.
III. Hoạt động học
Khởi động: Học sinh chơi rung chuông vàng.
-TBHT cho chơi trò chơi: Điền số thích hợp vào ô trống nội dung 1.
a) cm, dm là đơn vị đo............................
 1dm = ......cm
b) cm2, dm2 là đơn vị đo.........................
 1 dm2 = ......cm2	
- G giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
- HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài 
A. Hoạt động cơ bản 
1. Nội dung2. 
Việc 1: Em đọc thầm ND2/ 63 - 64 HDH. ( 2 - 3 lần)
Việc 2 : Lấy một hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm quan sát đo cạnh hình lập phương. 
Việc 3: quan sát hình lập phương có cạnh 1dm quan sát. 
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả chia sẻ theo câu hỏi sau. - Thế nào là xăng-ti-mét khối? Thế nào là đề-xi-met khối ?
Nếu ta xếp các hình lập phương có cạnh 1cm thành hình lập phương có cạnh 1 dm lần lượt từng lớp như ở hình vẽ. Vậy để được hình lập phương cần xếp bao nhiêu lớp? mỗi lớp có bao nhiêu hàng? Mỗi hàng có mấy hình lập phương cạnh 1 cm? Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1 cm? Để tính ta làm như thế nào? 
1 dm3 =.....1cm3 1 dm3 = ...l
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung - gọi các bạn trong nhóm đọc lại nội dung trong khung.
2. Nội dung 3
Việc 1 : Em đọc thầm nội dung 3.
Việc 2 : Em tự đọc các số đo diện tích ở nội dung 3a.
Việc 3 : Viết các số đo ở câu 3b; 3c ra nháp
Việc 4 : Em đọc kĩ nội dung trong khung.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ bài làm của mình. 
Việc 2: Nhận xét, thống nhất cách làm.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Việc 1: Bạn hiểu thế nào là cm3 ? Thế nào là dm3? 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3 ? Vậy khi đổi từ 1dm3 sang cm3 bạn làm như thế nào? 1cm3 băng bao nhiêu dm3? Bạn nêu cách đổi từ cm3 sang dm3
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
B.Hoạt động thực hành
Làm các nội dung 1,2 HDH trang 65.
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu của từng nội dung.
Việc 2: Làm từng nội dung trong HDH
Nội dung: 1 em làm HDH.
Nội dung: 2 em làm vở 
Em và bạn trao đổi bài thống nhất kết quả.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- thống nhất , tổng hợp ý kiến chia sẻ.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Qua các bài 1,2 có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không? Gọi các bạn trình bày cách đổi bài 2. Ngoài 2 đơn vị đo dm3 và cm3 hôm nay chúng ta còn học đơn vị đo thể tich nào? 1l bằng bao nhiêu dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 3: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/30
Bài tập phát triển
1. Viết vào chỗ trống:
Viết số
Đọc số
58 cm3
Năm mươi tám xăng –ti-mét khối
412 dm3
 cm3
Hai trăm sáu mươi lăm xăng-ti-mét khối
Bốn trăn linh ba đề-xi-mét khối
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 dm3=cm3 219 dm3 =.cm3
6,7 dm3 = cm3 dm3 = .cm3
5000 cm3 =..dm3 169000 cm3 =..dm3
Viết các số đo sau dưới dạng số đo thể tích có đơn vị đo là đề - xi-mét khối.
1000000 cm3; 1212 cm3; 35 cm3; 9 cm3
Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Bài 23B. Giữ cho giấc ngủ bình yên
Tiết 1
I. MỤC TIÊU	
Đọc - hiểu bài thơ Chú đi tuần. 
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động:	
- HĐTQ cho lớp hát bài “ Ở trường cô dạy em thế ”.
- Chủ tịch HĐTQ cho các bạn chia sẻ cảm xúc: Bài hát cho bạn biết điều gì?
- GV nhận xét, dẫn vào bài.- HS ghi tên bài học
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
- Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu1 của bài học (2-3 lần)
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học gì? 
 +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó?	
* Hình thành kiến thức:
1. Quan sát ảnh 
-Đọc nội dung1và quan sát tranh, trả lời câu hỏi / HDH trang 84.
-Việc 1: NT gọi các bạn lần lượt nói về những trong tranh.
-Việc 2: Các bạn khác nhận xét,bổ sung.
-Việc 3:Thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm, báo cáo GV.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài
- Nghe 2 bạn đọc bài Chú đi tuần .
– Các bạn trong lớp theo dõi, đọc thầm.
3. Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.:
Việc 1: Lần lượt đọc thầm các từ và lời giải nghĩa
 Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của từ
Việc 1: NT cho các bạn nêu từ và nghĩa của từ
- Việc 2: NT: Có bạn nào không hiểu từ khác ở trong bài tập đọc không?
- Nếu có sẽ cùng nhau tra từ điển hoặc nhờ sự trợ giúp của cô giáo.
4. Cùng luyện đọc
Việc 1: Đọc cả bài
-Việc 1: NT mời 3 bạn đọc nối tiếp đoạn.
-Việc 2: NT hỏi bạn cách đọc toàn bài 
-Việc 3: NT mời 1 bạn đọc toàn bài
- Việc 4: Nhận xét, góp ý sửa lỗi cho bạn (nếu có).
5. Tìm hiểu nội dung bài
Việc 1: Đọc thầm bài 1 nội dung 5
Việc 2:Tìm ý, trả lời các câu hỏi (bằng cách đánh dấu x vào ô trống thích hợp )
Việc 3 : Học thuộc những câu thơ mà em thích.
NT gọi các bạn trả lời các câu hỏi trên và thống nhất ý kiến 
NT cho các bạn thi đọc thuộc lòng các khổ thơ 
*Hoạt động kết thúc: Đại diện HĐTQ
- Các nhóm thi đọc trước lớp (2-3 nhóm)
- Các nhóm khác nhận xét
+Người chiến sĩ công đi tuân f vào lúc nào?
+ Tình cảm của người chiiens sĩ với các cháu được thể hiện qua chi tiết nào?
+Mong ước của người chiến sĩ đối với tương lai của các cháu được thể hiện qua câu thơ nào ?
+ Nội dung của bài là gì ?
- Chia sẻ với các bạn qua hòm thư Nhịp cầu bè bạn 
- Các nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
TOÁN
MÉT KHỐI
I.Mục tiêu:
Em nhận biết:
Biểu tượng về mét khối;
Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-met khối và xăng-ti-mét khối.
II. Chuẩn bị. 
Khối hình lập phương
III. Hoạt động học tập:
Khởi động: Học sinh chơi "Ghép thẻ".
-TBHT cho chơi trò chơi: Ai nhanh hơn: Nội dung 1 SHDH.
- G giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
- HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài 
A. Hoạt động cơ bản 
1. Nội dung2. 
Việc 1: Em đọc thầm ND2/ 68 HDH. ( 2 - 3 lần)
Việc 2: quan sát hình lập phương có cạnh 1m quan sát. 
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả chia sẻ theo câu hỏi sau. - Thế nào là mét khối? Nêu cách viết tắt mét khối.
Nếu ta xếp các hình lập phương có cạnh 1dm thành hình lập phương có cạnh 1 m lần lượt từng lớp như ở hình vẽ. Vậy để được hình lập phương cần xếp bao nhiêu lớp? mỗi lớp có bao nhiêu hàng? Mỗi hàng có mấy hình lập phương cạnh 1 dm? Hình lập phương có cạnh 1 m gồm bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1 dm? Để tính ta làm như thế nào? 
1 m3 =.....dm3 1 m3 = ...l 1 m3 = ....cm3
1 dm3 =m3	1dm3 = .....1cm3 	1cm3 =......dm3 	
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung - gọi các bạn trong nhóm đọc lại nội dung trong khung.
2. Nội dung 3
Việc 1 : Em đọc thầm nội dung 3.
Việc 2 : Em tự làm vào HDH.
Việc 1: Các bạn chia sẻ bài làm của mình. 
Việc 2: Nhận xét, thống nhất cách làm.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Việc 1: Bạn hiểu thế nào là m3 ? 1 m3 bằng bao nhiêu 1 dm3 ?1 dm3 bằng bao nhiêu cm3 ? Vậy khi đổi từ m3 thành dm3 ta làm như thế nào?Bạn nêu cách đổi từ dm3 sang m3
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
B.Hoạt động thực hành
Làm các nội dung 1,2 HDH trang 65.
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu của từng nội dung.
Việc 2: Làm từng nội dung trong HDH
Nội dung: 1 em làm HDH.
Nội dung: 2 em làm vở 
Em và bạn trao đổi bài thống nhất kết quả.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- thống nhất , tổng hợp ý kiến chia sẻ.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Qua các bài 1,2 có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không? Gọi các bạn trình bày cách đổi bài 2. 
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
Việc 3: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/30
Bài tập
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
15000 dm3 = ..m3 120000000 cm3 = ..m3
0, 49 m3 = dm3 0,45 m3 = .cm3
So sánh các số đo sau:
15,463572 m3 và 15463572 cm3 b. m3 và 872,496 m3
c. m3 và 7954628 dm3
TOÁN( Bổ sung)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng.
- Ôn lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III-Hoạt động học
 *Khởi động:Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
 *HS tìm hiểu mục tiêu
Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ .
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 = ... m3 ..... dm3
c) 17,3m3 = ....dm3 ... cm3
d) 82345 cm3 = ...dm3 ...cm3
Bài tập3: 
 Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m.
Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài 1, 2, 3 
Việc 2: Thực hiện yêu cầu 1, 2, 3 vào nháp.
Việc 1: - Em và bạn đổi nháp kiểm tra cho nhau.
 Việc 2: - Trao đổi chia sẻ cách làm.
- Việc 1: Để tính được diện tích một hình bạn cần biết những yếu tố nào? 
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
TIẾNG VIỆT
Bài 23B. Giữ cho giấc ngủ bình yên
 I.Mục tiêu
 Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh
II.Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát và vận động theo nhịp một bài tự chọn. 
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
- Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 2 của bài học (2-3 lần)
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT bài có những nội dung gì? 
 +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó?	
1 Lập chương trình hoạt động . 
- Đọc đọc thầm nội dung 
-Việc 1: NT cho các bạn thảo luận thống nhất chọn một trong các hoạt động để lập chương trình 
-Việc 2 :Trao đổi viết chương trình hoạt động theo mẫu ra bảng nhóm 
2. Trình bày chương trình hoạt động trước lớp .
Việc 1:Đại diện HĐTQ Cho các đọc bài 
Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn 
Việc 3:Xin ý kiến cô giáo
Tiết 3:
I. Mục tiêu
Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh.
I I. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn khởi động theo bài hát tự chọn
* Tìm hiểu mục tiêu bài học:
- Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 3 bài học (2-3 lần)
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT bài có những nội dung gì? 
 +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó?
*Thực hành.
3. Chuẩn bị kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh.
-Việc 1: Đọc thầm gợi ý , lựa chọ câu chuyện 
-Việc 2: trả lời các câu hỏi trong phần gợi ý 
Em và bạn trình bày cho nhau nghe.
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
-Việc 2: Nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn.
4. Thi kể trước lớp 
- HĐTQ điều hành: 
 - Việc 1: Nêu nhiệm vụ của người kể , người nghe .
 - Việc 2: cho một số bạn kể 
- Việc 3: nhận xét , bình chọn người kể hay nhất.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu HDH (trang 90) 
TOÁN
Bài 57: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC 
I.Mục tiêu:
Em ôn tập về:
- Các đơn vị đo thể tích: mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối;
- Đọc, viết, so sánh các đơn vị đo thể tích; đổi đơn vị đo thể tích.
II. Chuẩn bị.
III. Khởi động
-TBHT Ban văn nghệ tổ chức trò chơi ở nội dung 1.
Cách chơi: Mỗi bạn viết một số đo thể tích bất kì rồi chuyển cho bạn bên cạnh đọc và viết một số đo thể tích bất kì rồi chuyển cho bạn yêu cầu bạn chuyển sang đơn vị đo khác thi đua xem nhóm nào làm nhanh sẽ thắng.
 Tìm hiểu mục tiêu bài học:	
- Việc1: Cá nhân đọc mục tiêu 2 của bài học (2-3 lần)
- Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh:+MT của bài học là gì? 
 +Bạn phải làm gì để đạt được MT đó?
IV. Hoạt động học
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Làm các nội dung 2,3, 4 HDH trang 71, 72
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu của từng nội dung.
Việc 2: Làm từng nội dung trong HDH
Nội dung: 2 em làm miệng 2a- làm nháp 2b.
Nội dung 2 em làm HDH
Nội dung 3 em làm vở . 
Em và bạn trình bày cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- thống nhất , tổng hợp ý kiến chia sẻ.
- Trưởng ban học tập điều hành
- Qua các bài 2.3, 4 có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không?
- Bạn hãy nêu cách đổi m3 thành dm3 hay cm3 và ngược lại. 
	HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 Thực hiện như HDH trang 103
Bài tập phát triển
Bài 1.viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: 
2m3 = ..... dm3; 3, 1m3 = ......dm3; 5, 42 m3 = ....dm3 ; 42dm3 = ..... cm3; 1489 cm3 = ......dm3; 56 42 cm3 = ....dm3 .
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ .
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 = ... m3 ..... dm3
c) 17,3m3 = ....dm3 ... cm3
d) 82345 cm3 = ...dm3 ...cm3
Bài 3. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
______________________________________
TOÁN
Bài 76: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
	-Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
	- biết cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. Chuẩn bị. Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
III. Hoạt động học tập:
*. Khởi động: TBVN cho các bạn chơi trò chơi.
- G giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi vở 
- HS đọc mục tiêu bài, HS chia sẻ mục tiêu bài 
A. Hoạt động cơ bản 
1. Nội dung1. 
Việc 1: Em đọc thầm ND1/ 74 HDH. ( 2 - 3 lần)
Việc 2: Làm 1B vào HDH. 
Việc 3: Suy nghĩ cách tính thể tích của mỗi hình.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn báo cáo kết quả.
Việc 2: Nhận xét, thống nhất ý kiến chung.
+ Gọi các bạn giải thích cách làm của mình.
2. Nội dung 2
Việc 1 : Em đọc nội dung 2 ( 3 lần)
Việc 2 : + Em tìm cách giải bài toán. 
Việc 3 : Em đọc kĩ và điền vào hướng dẫn học mục 2b.
Việc 4 : Em đọc kĩ nội dung 2c/ 4 lần. .
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ cách tính . 
 Việc 2: Nhận xét, thống nhất cách làm và kết quả.
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật bạn làm như thế nào? ( mỗi bạn trình bày một lần.) Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? 
 3. Nội dung 3
Việc 1: Đọc thầm ND / 49 ( 3 lần) 
Việc 2 : Em Đọc kĩ và làm nội dung 2c, lấy ví dụ minh họa.
Việc 3: Làm 3b ra nháp 
Việc 1: Đổi bài kiểm tra.
Việc 2: Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Việc 1: Bạn hiểu thế nào là thể tích hình hộp chữ nhật?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật bạn làm thế nào?
- Để tính được thể tích hình hộp chữ nhật bạn cần biết mấy yếu tố đó là những yếu tố nào?
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
B. Hoạt động thực hành
- Làm các nội dung 1,2 HDH trang 76 - 77 .
Việc 1: Đọc kĩ yêu cầu của từng nội dung.
Việc 2: Làm từng nội dung trong HDH
Nội dung: 1 em làm vở
Nội dung: 2 em làm vở 
Em và bạn trao đổi bài thống nhất kết quả.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trong nhóm.
- thống nhất , tổng hợp ý kiến chia sẻ.
- Trưởng ban học tập điều hành
-Việc 1: Qua các bài 1,2 có nhóm nào có ý kiến cần chia sẻ hay thắc mắc gì không?
- Bạn hãy nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
chia sẻ bài làm.
Việc 2: Nhận xét, bổ sung.
- Việc 2: Cho các bạn tự đánh giá về việc mình đã đạt được mục tiêu bài học chưa. Có phần nào bạn còn chưa rõ hãy nêu để cùng giải quyết.
 * Viết đề xuất của bạn sau tiết học.
C- HOAT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện như HDH/30
Bài tập phát triển
Tính thể tích hình hộp chữ nhật biết:
Chiều dài là 12 cm; chiều rộng 7 cm và chiều cao 9 cm.
Chiêu dài là 23,5 dm; chiều rộng là 12 dm và chiều cao 1,5 m.
Kiên xếp ác khối lập phươngcó thể tích 1dm3 vào đầy cái hộp có dạng hình hộp chữ nhậtcó chiều dài 5 dm, chiều rộng 4 dm, và chiều cao 3 dm. Hỏi bạn Kiên xếp được bao nhiêu khối lập phương đó?
Một hộp nhựa trong có các kích thước dài 15 cm, rộng 12 cm, cao 10 cm. Hoàn đổ nước vào hộp đó để làm đá. Mức nước cao 6 cm. Tính thể tích nước Hoàn đổ vào hộp nhựa theo đơn vị đo thể tích:
Theo đơn vị đo cm3
Theo đơn vi đo dm3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_23.doc