Giáo án lớp 9 môn ngữ văn - Tiết 53, 54 đến tiết 67, 68

doc 30 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn ngữ văn - Tiết 53, 54 đến tiết 67, 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 9 môn ngữ văn - Tiết 53, 54 đến tiết 67, 68
Ngày 10/04/2016
TiÕt 53 + 54: ¤n thi häc k× II
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II vÒ c¸c ph©n m«n tiÕng viÖt, v¨n b¶n, tËp lµm v¨n qua ®Ò thi häc k× cô thÓ
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng: LuyÖn ®Ò thi häc k×: kÜ n¨ng lµm c¸c d¹ng bµi tËp th«ng hiÓu kiÕn thøc viÕt ®o¹n v¨n, d¹ng ®Ò thi tuyÓn vµo líp 10- trong thêi gian quy ®Þnh.
3. Th¸i ®é: Lµm quen víi thi cö, b×nh tÜnh trong khi lµm bµi
II. ChuÈn bÞ
Häc sinh: ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II: v¨n b¶n, tiÕng viÖt
Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ ®Ò «n thi vµ ®¸p ¸n
III. TiÕn tr×nh lªn líp
Ho¹t ®éng 1: Ra ®Ò bµi vµ yªu cÇu häc sinh lµm theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
ĐỀ SỐ 1 (13)
PhÇn I: ( 6 ®iÓm) :
 Không biết tự bao giờ mùa thu luôn gợi trong lòng thi nhân nhiều cảm xúc. Trong bài thơ của mình, một nhà thơ viết:
 Bỗng nhận ra hương ổi
 Phả vào trong gió se
 Sương chùng chình qua ngõ
 Hình như thu đã về ( Sách Ngữ văn 9, tập 2)
C©u 1: Cho biết những câu thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó?
C©u 2: Giải nghĩa từ “ chùng chình” trong câu thơ: “ Sương chùng chình qua ngõ” và cho biết từ “chùng chình” được sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu thơ này? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
C©u 3: Để cảm nhận mùa thu về, trong khổ thơ trên nhà thơ đã sử dụng những giác quan nào? Từ ngữ nào trong khổ thơ cho em biết điều đó?
Câu 4: Dựa vào khổ thơ trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu theo phép lập luận Tổng- phân – hợp với chủ đề: Tín hiệu thu về trong cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Trong đoạn có sử dụng phép nối và câu mở rộng thành phần.
PhÇn II: 4 ®iÓm:
 Më ®Çu ®o¹n trÝch Nh÷ng ng«i sao xa x«i cña Lª Minh Khuª cã viÕt:
Chóng t«i cã ba ng­êi. Ba c« g¸i. Chóng t«i ë trong mét c¸i hang d­íi ch©n cao ®iÓm
 ( S¸ch Ng÷ v¨n 9 tËp II- NXB Gi¸o dôc 2005 trang 113)
C©u 1: Nh©n vËt t«i trong truyÖn trªn lµ ai? Chän c¸ch trÇn thuËt nh­ thÕ cã t¸c dông g× trong viÖc thÓ hiÖn néi dung truyÖn?
C©u 2: Ba c« g¸i lµm nhiÖm vô g× mµ hä ph¶i “ ë trong mét cµi hang d­íi ch©n cao ®iÓm”? Ở hä cã nh÷ng nÐt chung nµo ®¸ng yªu, ®¸ng tr©n träng?
C©u 3: Qua c©u chuyÖn cña nh©n vËt t«i trong t¸c phÈm, em hãy nêu suy nghĩ của mình lí tưởng sống của thế hệ trẻ ngày nay?( Trình bày trong ½ trang giấy thi)
 Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn goi hs lµm bai – ch÷a bµi
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ®Ò 1 (13)
CÂU
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
ĐIỂM
PHẦN I
CÂU 1
-Tên bài thơ: Sang thu
- Tác giả: Hữu Thỉnh
- Hoàn cảnh sáng tác: 1977
0,25đ
0,25đ
0,25đ
CÂU 2
- Chùng chình: cố ý đi chậm lại
- Biện pháp: Nhân hóa
-Tác dụng: Sương như cố ý đi chậm lại, níu giữ mùa hạ.Diễn tả sinh động khoảnh khắc giao mùa.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
CÂU 3
-Các giác quan:
+ khứu giác: hương ổi
+ thị giác: sương chùng chình
+ xúc giác: phả
+ cảm giác: bỗng, hình như
1đ
CÂU 4
*Hình thức: -Đoạn Tổng- phân- hợp
- Đúng câu mở rộng thành phần, phép nối.
* Nội dung: Cần đảm bảo các ý sau:
- Thiên nhiên được cảm nhận từ rất nhiều các giác quan:
+ Hương ổi phả trong gió thu se lạnh- hương vị đặc trưng của mùa thu đồng bằng Bắc Bộ.
+ Phả: hòa vào trộn vào- cho thấy hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ
+ Sương chùng chình: cố ý đi chậm lại để níu giữ mùa hạ.
-Cảm xúc của nhà thơ:
+ Kết hợp một loạt các từ: bỗng, phả, hình như thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng.
+ sự cảm nhận nhẹ nhàng, tinh tế.
0,5đ
0,5đ
2,5đ
PHẦNII
CÂU 1
- Nhân vật tôi: Phương Định
-Kể ở ngôi thứ nhất có tác dụng: Thuận lợi trong việc biểu hiện thế giới tâm hồn, cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật, đồng thời phù hợp với nội dung tác phẩm, tăng tính chân thực cho câu chuyện.
0,5đ
0,5đ
CÂU 2
-Nhiệm vụ: Họ làm thành tổ trinh sát mặt đường. Hàng ngày họ phải chạy ở trên cao giữa ban ngày, phơi mình giữa vùng trọng điểm bắn phá của máy bay định; sau mỗi trận bom, phải đo khối lượng đất đá, đánh dấu những quả bom chưa nổ, phá bom.
-Những nét chung:
+ Có những phẩm chất chung của thanh niên xung phong ở chiến trường: dũng cảm, gan dạ, có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, tình đồng chí đồng đội.
+ Có những nét đáng yêu của một cô gái trẻ: hồn nhiên, mơ mộng, dễ vui và cũng dễ trầm tư.
1đ
CÂU 3
*Hình thức: đoạn văn - đủ số câu
*Nội dung: Cần đảm bảo các ý sau:
- Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt tới
- Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh
- Thanh niên học sinh ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống.
0,75đ
1,25đ
Đề . Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 12 đến 15 câu) nêu suy nghĩ của em về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay.
-         Giải thích :
+ Lý tưởng sống là gì?
Lý tưởng sống chính là mục đích sống cao đẹpcủa mỗi người.
+ Lý tưởng sống của thanh niên thời nay là gì?
Học tập, rèn luyện và trở thành người có ích, đem tài năng và nhiệt huyết của tuổi trẻ cống hiến cho đất nước, cho quê hương
+ Tại sao cần phải sống có lý tưởng? Và lý tưởng sống phải cao đẹp?
Bởi vì con người luôn muốn sống hạnh phúc và hạnh phúc chính là cả cuộc đời
Bởi vì lý tưởng là lẽ sống của cuộc đời.Lý tưởng cao đẹp thì tâm hồn mới thanh cao và hành động mới phi thường.
+ Dẫn chứng:
Nhà thơ Thanh Hải cống hiến hết mình cho đất nước cho quê hương ngay cả khi sắp từ biệt cuộc đời.
Anh thanh niên thấy mình thật hạnh phúc khi góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghệp chung của dân tộc.
+ Chúng ta phải làm gì để thực hiện lý tưởng cao đẹp?
Học tập tốt, rèn luyện đạo đức tốt
Biết chọn cho mình một lý tưởng cao đẹp đó là biết sống mình vì mọi người.
Biết thể hiện lòng yêu nước trong mọi hoàn cảnh và đặc biệt khi tổ quốc cần.
* Cñng cè( kho¶ng 1 phót): 
 * H­íng dÉn c¸c H§ tiÕp theo( kho¶ng 1 phót):
- h·y viÕt tiÕp ®äan v¨n chưa hoàn thành.
 Rót kinh nghiÖm bæ sung:
..
Ngày 10/04/2016
TiÕt 55 + 56: ¤n thi häc k× II
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II vÒ c¸c ph©n m«n tiÕng viÖt, v¨n b¶n, tËp lµm v¨n qua ®Ò thi häc k× cô thÓ
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng: LuyÖn ®Ò thi häc k×: kÜ n¨ng lµm c¸c d¹ng bµi tËp th«ng hiÓu kiÕn thøc viÕt ®o¹n v¨n, d¹ng ®Ò thi tuyÓn vµo líp 10- trong thêi gian quy ®Þnh.
3. Th¸i ®é: Lµm quen víi thi cö, b×nh tÜnh trong khi lµm bµi
II. ChuÈn bÞ
Häc sinh: ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II: v¨n b¶n, tiÕng viÖt
Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ ®Ò «n thi vµ ®¸p ¸n
III. TiÕn tr×nh lªn líp
Ho¹t ®éng 1: Ra ®Ò bµi vµ yªu cÇu häc sinh lµm theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
ĐỀ BÀI SỐ 2 (14)
PHẦN I: (4 điểm):
 Đọc kĩ đoạn văn sau:
          “ Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ì  xa dần. Thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chân chạy mà vẫn biết rằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổ. Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa. Nhưng nhất định sẽ nổ”
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Câu 2. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về hoàn cảnh sống, chiến đấu và phẩm chất của những nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước?
Câu 3. Hoàn cảnh sống, chiến đấu và phẩm chất của những nữ thanh niên xung phong đã cho ta thấy họ là những con người dũng cảm tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam anh hùng. Từ họ, em hãy viết (khoảng một trang giấy thi) để nêu suy nghĩ của em về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay.
PHẦN II: (6 điểm)        
 Cho câu chủ đề:  “Không còn cảm nhận về thời điểm giao mùa trực tiếp bằng các giác quan nữa mà nhà thơ cảm nhận bằng lí trí của mình”
Câu 1. Lời nhận định trên cho nội dung của khổ thơ nào? Hãy chép lại khổ thơ ấy?
Câu 2. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng một loạt các từ thường biểu đạt về mặt định lượng để diễn tả sự vô định của thiên nhiên, đó là những từ ngữ nào? Những từ ngữ ấy được sử dụng theo phép tu từ nào?
Câu 3: Hình ảnh nào trong khổ thơ vừa có ý nghĩa tả thực vừa có sức nặng liên tưởng? Em hãy nêu rõ các ý nghĩa đó?
Câu 4. Dựa vào câu chủ đề và đoạn thơ vừa chép hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 - 12 câu theo cách lập luận tổng – phân – hợp; trong đó có sử dụng phép thế và thành phần phụ chú và câu phủ định. (Chú thích rõ ràng).
 Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn gäi hs lªn b¶ng lµm bµi – ch÷a bµi
ĐÁP ÁN ĐỀ 14
PHẦN I
Câu 1:
- Văn bản: Những ngôi sao xa xôi, của Lê Minh Khuê
- Đây là một trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
Trình bày ngắn gọn cảm nhận về:
- Hoàn cảnh sống, chiến đấu: căng thẳng, nguy hiểm
- Phẩm chất: dũng cảm, sẵn sàng chấp nhận hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ
(Có thể trình bày dưới hình thức trả lời câu hỏi hoặc viết đoạn văn ngắn)
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3
* Hình thức: Là một đoạn văn hoàn chỉnh không mắc lỗi chính tả, không mắc lồi diễn đạt, có sự liên kêt chặt chẽ giữa nội dung và hình thức.
* Nội dung: Trình bày suy nghĩ về lòng dũng cảm của tuổi trẻ hiện nay:
- Giải thích khái niệm lòng dũng cảm: Lòng dũng cảm là một phẩm chất cao quý trong nhàn cách, đạo đức con người. Lòng dũng cám là sự quả cảm, kiên cường, ý chỉ nghị lực cao đương đầu với các hoàn cảnh và tình huổng không thuận lợi trong cuộc sống..).
-   Biêu hiện của lòng đũng cảm (Lòng dũng cảm cũng như lòng yêu nước, thể hiện đặc biệt rõ ràng, nổi bật khi chiên đấu với kẻ thù của dân tộc, trong cuộc đấu tranh giành độc lập cho tổ quốc. Trong cuộc sống thường ngày, lòng dũng cảm thể hiện qua hành động và ý chí, vuợt qua tình huống khó khăn, hiểm nghèo. Lòng dũng cảm cũng cỏ thể là nghị lực cao vượt qua các cám dỗ, thói xấu gặp phải trong đời sống thường , và nhiều khi là để chiến thắng chính bản thân mình).
-    Bàn luận về lòng dũng cảm.
Người có lòng dũng cảm luôn khẳng định năng lực và phẩm chất của mình, coi đó là ngu ôn sức mạnh chân chính, có ý nghĩa quyêt định giúp con người vững vàng, lạc quan và thành cóng trong cuộc sông. Do đó lòng dũng cảm là đức tính quý báu.
Lòng dũng cảm là đức tính phài đuợc nuôi dưỡng rèn luyện bằng ý chí, nghị lực vượt qua các tình huống, hoàn cảnh khó khăn, bão táp gặp phải trong cuộc sống, học tập và rèn luyện ciạo đức của tuổi trẻ.
Lòng đũng cảm bộc lộ khi đối diện với cái xấu, cái tiêu cực.
- Bài học về nhận thức và hành động đối với thế hệ trẻ
Lòng dũng cảm là đức tính rất cần thiết trong cuộc sống hiện nay. Xã hội cần những người này để giúp đât nước phát triển vả đức tính này cần phải được rèn luyện nuôi dưỡng thường xuyên.
+ Khi gặp phải những khó khăn, thử thách trong học tập, công tác và đời sống con người phải có ý chí cao để vượt lên, đạt kểt quả và thành công,
+ Khi phải đối đầu với cái xấu, cái tiêu cực hoặc kẻ thủ của dân tộc, phải nêu lên lòng dùng cảm để đấu tranh giành thắng lợi.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
PHẦN II
Câu 1
- Chép đúng khổ thơ không sai lỗi
0,5 đ
Câu 2
-  Kể tên chính xác các từ ngữ chỉ định lượng: Vẫn còn, bao nhiêu, đã vơi,cũng bớt.
-  Xác định chính xác các từ ngữ ấy được sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ.
0,25
0,25
Câu 3
- Hình ảnh sấm và hàng cây đứng tuổi vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ
+ Với nghĩa tả thực: Sang thu, mưa ít đi, sấm cũng bớt đi, hàng cây cổ thụ - lâu năm cũng không bị ảnh hưởng bởi sấm chớp.
+ Với ý nghĩa ẩn dụ: Đây là những suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời, về con người . Sấm là những điều bất thường của cuộc sống và khi đã từng trải, con người vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
 * Hình thức
- Đúng kiểu đoạn văn
- Có sử dụng đầy đủ các yêu cầu phép thế và thành phần phụ chú và câu phủ định. (Chú thích rõ ràng).
 * Nội dung
- Những biến chuyển của nắng, mưa, sấm trong lúc giao mùa đã được nhận xét rất cụ thể
+ Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng đã nhạt dần, yếu dần bởi gió se đã đến chứ không chói chang, dữ dội, gây gắt. 
+ Mưa cũng đã ít đi. Tác giả dùng từ “vơi” có giá trị gợi tả như sự đong đếm những sự vật có khối lượng cụ thể để diễn tả cái số lượng vô định- diễn tả cái thưa dần, ít dần, hết dần những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ của mùa hạ. 
+ Hình ảnh : “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi” vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ gợi ta liên tưởng đến một tầng ý nghĩa khác – ý nghĩa về con người và cuộc sống: Những tiếng sấm bất ngờ của mùa hạ đã bớt đi lúc sang thu nhưng đó còn là những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Và hàng cây đứng tuổi ở đây vừa gợi lên hình ảnh những hàng cây không phải là còn non, vừa gợi tả những con người từng trải đã từng vượt qua những khó khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đó, con người càng trở nên vững vàng. 
0,25 đ
0,75 đ
0,75đ
0,75
1,5 đ
* Cñng cè( kho¶ng 1 phót): 
 * H­íng dÉn c¸c H§ tiÕp theo( kho¶ng 1 phót):
- h·y viÕt tiÕp ®äan v¨n chưa hoàn thành.
 Rót kinh nghiÖm bæ sung:
Ngày 17/04/2016
TiÕt 57 + 58: ¤n thi häc k× II
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II vÒ c¸c ph©n m«n tiÕng viÖt, v¨n b¶n, tËp lµm v¨n qua ®Ò thi häc k× cô thÓ
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng: LuyÖn ®Ò thi häc k×: kÜ n¨ng lµm c¸c d¹ng bµi tËp th«ng hiÓu kiÕn thøc viÕt ®o¹n v¨n, d¹ng ®Ò thi tuyÓn vµo líp 10- trong thêi gian quy ®Þnh.
3. Th¸i ®é: Lµm quen víi thi cö, b×nh tÜnh trong khi lµm bµi
II. ChuÈn bÞ
Häc sinh: ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II: v¨n b¶n, tiÕng viÖt
Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ ®Ò «n thi vµ ®¸p ¸n
III. TiÕn tr×nh lªn líp
Ho¹t ®éng 1: Ra ®Ò bµi vµ yªu cÇu häc sinh lµm theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
ĐỀ SỐ 3 (15)
Phần I (3đ)Cho đoạn văn:
 “Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tý! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”
1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? (0,5điểm).
2. Điều gì đã được kể trong đoạn truyện? Em có nhận xét gì về cách đặt câu của đoạn truyện và tác dụng của cách đặt câu ấy? (1,5 điểm)
3. Tác phẩm được kể bằng lời kể của ai, thuộc ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện nội dung tác phẩm? (1điểm)
Phần II: (7đ)
Cho đoạn thơ sau:
 “ Người đồng mình thương lắm con ơi
 Cao đo nỗi buồn
 Xa nuôi chí lớn
1. Chép chính xác 10 câu thơ tiếp theo và cho biết đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
2. Viết 1 đoạn văn diễn dịch (từ 10 đến 12 câu) trình bày cảm nhận của em về những phẩm chất cao đẹp của “ người đồng mình”. Trong đoạn văn có sử dụng phép nối. (Gạch chân từ ngữ thực hiện phép nối).
3. Từ những phẩm chất cao đẹp của “người đồng mình” trong văn bản trên, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ của em về phẩm chất và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong thời đại hiện nay?
 Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn gäi hs lªn b¶ng lµm bµi – ch÷a bµi
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ 3 (15)
Phần I (3 điểm)
1. Đoạn văn được trích trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của nhà văn Lê Minh Khuê (0,5 điểm).
2. Đoạn truyện tả tâm trạng của nhân vật Phương Định khi phá bom nổ chậm (0,5 điểm).
- Cách đặt câu trong đoạn: tác giả dùng những câu ngắn, câu tách ra từ một câu hoàn chỉnh như: Đất rắn  Nhanh lên một tý! Một dấu hiệu chẳng lành  Hoặc là câu: mặt trời nung nóng (0,5 điểm)
- Tác dụng: cách đặt câu như vậy tạo được nhịp nhanh cho đoạn truyện, phù hợp với tâm trạng hồi hộp, lo lắng  của nhân vật và diễn biến nhanh của hành động (0,5 điểm)
3. Tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” được kể theo ngôi thứ nhất. (0,25 điểm)
- Người kể là Phương Định, một trong ba cô gái của tổ trinh sát mặt đường và cũng là nhân vật chính của truyện. (0,25 điểm)
- Việc lựa chọn ngôi kể như vậy giúp cho việc miêu tả nội tâm nhân vật. Những suy nghĩ, cảm xúc và hồi tưởng  hiện lên trực tiếp qua lời nhân vật nên có sắc thái riêng. Nhân vật tự kể nên dễ gần gũi với người đọc, dễ chuyển nội dung câu chuyện đến người đọc. (0,5 điểm)
Phần II: (7đ)
1. Chính xác 10 câu thơ tiếp theo. (0,5đ)
 “Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn 
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh 
Sống trong thung không chê thung nghèo đói 
Sống như sông như suối 
Lên thác xuống ghềnh 
Không lo cực nhọc 
Người đồng mình thô sơ da thịt 
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con 
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương 
Còn quê hương thì làm phong tục 
Con ơi tuy thô sơ da thịt 
Lên đường 
Không bao giờ nhỏ bé được 
Nghe con. ”
 Nêu đúng tên tác phẩm: Nói với con. (0,25đ)
 Nêu đúng tên tác giả: Y Phương. (0,25đ)
2. Hs đảm bảo các yêu cầu sau:
 *Về hình thức:
+ Đảm bảo đúng số lượng câu theo quy định, có đánh số thứ tự câu, đúng đoạn văn diễn dịch (0,5đ)
+ Gạch chân từ ngữ thực hiện phép nối. (0,5đ)
 *Về ND: Cần đảm bảo được các ý sau: (4đ)
+ Tâm hồn mộc mạc, chất phác vừa sâu sắc, lãng mạn vừa hồn nhiên phóng khoáng của người dân miền núi.
+ Tư thế tầm vóc hiên ngang, giàu nghị lực, sức sống mãnh liệt: không nhỏ bé, không chịu khuất phục trước thử thách, gian nan của cuộc sống, luôn gắn bó và có thái độ sống ân nghĩa, thủy chung với quê hương
+ Cần cù, sáng tạo, tự lực, tự cường để dựng xây cuộc sống và tạo lập, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp cho quê hương.
+ Chỉ ra được nét đặc sắc về NT: Ngôn ngữ mộc mạc giàu hình ảnh, so sánh, điệp ngữ, thành ngữ
3. Học sinh trình bày đoạn văn ngắn đảm bảo bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, luận cứ và lập luận giàu sức thuyết phục. (1đ)
- Nêu được những phẩm chất cơ bản và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong thời đại ngày nay như tính năng động, thông minh, nhạy bén, nghị lực sống, xu thế hội nhập, mơ ước làm giàu xây dựng quê hương đất nước... (1đ)
* Cñng cè( kho¶ng 1 phót): 
 * H­íng dÉn c¸c H§ tiÕp theo( kho¶ng 1 phót):
- h·y viÕt tiÕp ®äan v¨n chưa hoàn thành.
 Rót kinh nghiÖm bæ sung:
..
Ngày 17/04/2016
TiÕt 59 + 60: ¤n thi häc k× II
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II vÒ c¸c ph©n m«n tiÕng viÖt, v¨n b¶n, tËp lµm v¨n qua ®Ò thi häc k× cô thÓ
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng: LuyÖn ®Ò thi häc k×: kÜ n¨ng lµm c¸c d¹ng bµi tËp th«ng hiÓu kiÕn thøc viÕt ®o¹n v¨n, d¹ng ®Ò thi tuyÓn vµo líp 10- trong thêi gian quy ®Þnh.
3. Th¸i ®é: Lµm quen víi thi cö, b×nh tÜnh trong khi lµm bµi
II. ChuÈn bÞ
Häc sinh: ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II: v¨n b¶n, tiÕng viÖt
Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ ®Ò «n thi vµ ®¸p ¸n
III. TiÕn tr×nh lªn líp
Ho¹t ®éng 1: Ra ®Ò bµi vµ yªu cÇu häc sinh lµm theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
ĐỀ BÀI SỐ 4 (16)
PHẦN I: (4 điểm):
Đọc kĩ đoạn văn sau:
"Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của một sự tự nhục mạ. Không ai nói với ai, nhưng nhìn nhau, chúng tôi đọc thấy trong mắt nhau điều đó.” 
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
Câu 2. Em hiểu chúng tôi là những ai ? Phẩm chất chung nào của họ được thể hiện trong đoạn trích đó ?
Câu 3. Từ những tác phẩm viết về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ mà em đã học, cùng với những hiểu biết về lịch sử, về xã hội, em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về tình yêu Tổ quốc của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay (viết khoảng một trang giấy thi).
PHẦN II: (6 điểm)        
 Không biết từ khi nào, mùa thu xuất hiện trong thi ca với bao cảm xúc, để lại ấn tượng sâu đậm khiến lòng người bâng khuâng xao xuyến. Trong Sang thu nhà thơ Hữu Thỉnh có viết: Sông được lúc dềnh dàng
Câu 1: Em chép tiếp để hoàn thiện khổ thơ ? Giải nghĩa từ dềnh dàng?
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên? Nêu hiệu quả thẩm mĩ của biện pháp tu từ trong diễn đạt?
Câu 3: Từ khổ thơ vừa chép, hãy viết một đoạn văn từ 10 – 12 câu theo cách lập luận diễn dịch trình bày cảm nhận cảu em về những biến chuyển trong không gian lúc giao mùa từ hạ sang thu. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động, thành phần cảm thán và phép thế để liên kết câu.
Câu 4: Kể tên một tác phẩm và nêu tên tác giả khác cũng viết vào thời điểm đất trời sang thu mà em đã học trong chương trình lớp 9 kì 2
 Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn gäi hs lªn b¶ng lµm bµi – ch÷a bµi
 ĐÁP ÁN ĐỀ 16
PHẦN I
Câu 1:
- Văn bản: Những ngôi sao xa xôi, của Lê Minh Khuê
- Đây là một trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
- Chúng tôi là : Nho, Thao, Phương Định
- Phẩm chất chung nào của họ được thể hiện trong đoạn trích đó : Tinh thần đồng đội
Họ truyền cho nhau nghị lực cứng cỏi để vượt qua mất mát hy sinh, Họ rất hiểu nhau: như tri kỉ. 
(Có thể trình bày dưới hình thức trả lời câu hỏi hoặc viết đoạn văn ngắn)
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3
* Hình thức: Là một đoạn văn hoàn chỉnh không mắc lỗi chính tả, không mắc lồi diễn đạt, có sự liên kêt chặt chẽ giữa nội dung và hình thức.
* Nội dung : Từ những tác phẩm viết về thế hệ trẻ Việt Nam trong Kháng chiến chống Mĩ mà em đã học, cùng với những hiểu biết về lịch sử, về xã hội, em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về tình yêu Tổ quốc của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay.
- Từ những tác phẩm viết về thế hệ trẻ Việt Nam trong Kháng chiến chống Mĩ mà em đã học, cùng với những hiểu biết về lịch sử, về xã hội : 
+Đất nước ta luôn thường trực mối nguy xâm lược từ xưa tới nay : lấy dẫn chứng lịch sử các cuộc xâm lăng của ngoại bang khi xưa và tình hình biển Đông ngày nay.
+Truyền thống yêu nước vẻ vang của dân tộc ta suốt chiều dài lịch sử : các anh hùng dân tộc, các cuộc kháng chiến thắng lợi trong lịch sử
+Trong văn học thời chống Mĩ: thế hệ trẻ khi đó vượt mọi gian lao, dũng cảm hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Lấy dẫn chứng trong các bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Những ngôi sao xa xôi”
- Bày tỏ suy nghĩ của mình về tình yêu Tổ quốc của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay. +Kế thừa tinh thần yêu nước
+Học hỏi kinh nghiệm đấu tranh của tổ tiên, học tập tri thức mới để xây dựng đất nước cường thịnh
+Có nhiều hành động cụ thể và đúng đắn thể hiện tình yêu nước chân chính
1 điểm
1 điểm
PHẦN II
Câu 1
- Chép đúng khổ thơ không sai lỗi
0,5 đ
Câu 2
+ S«ng dÒnh dµng - nghÖ thuËt nh©n ho¸ gîi h×nh, t¶ dßng s«ng tr«i chËm -> gîi suy nghÜ trÇm t­.
+ Chim véi v· nghÖ thuËt nh©n ho¸ gîi c¶m -> h¬i thu se l¹nh khiÕn lò chim “véi v·” bay vÒ ph­¬ng nam tr¸nh rÐt.
- H×nh ¶nh ®¸m m©y “v¾t nöa m×nh sang thu” - nghÖ thuËt nh©n ho¸ -> gîi h×nh dung: M©y máng nh­ d¶i lôa treo trªn bÇu trêi. Ranh giíi nöa nghiªng vÒ mïa h¹, nöa nghiªng vÒ mïa thu.
-> C¶m xóc say s­a, t©m hån giao c¶m víi thiªn nhiªn.
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Câu 3
* Hình thức - Đúng kiểu đoạn văn
 - Có sử dụng đầy đủ các yêu cầu phép thế, thành phần cảm thán, câu bị động (có gạch chân chú thích)
 * Nội dung
- Sự vận động của thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa được cụ thể hoá bằng những đổi thay của vạn vật. :
+ Với biện pháp nhân hóa: Sông lúc sang thu “dềnh dàng” với cái dáng vẻ khoan thai, thong thả của con sông mùa thu, ngỡ như nó được nghỉ ngơi thoải mái khi mùa nước lũ cuồn cuộn đã đi qua. 
+ Đối lập với hình ảnh đó là hình ảnh đàn chim bắt đầu vội vã bay về tổ lúc hoàng hôn. 
+ Hình ảnh “có đám mây mùa hạ” còn vương lại. Và mây lưu luyến bắc chiếc cầu: “Vắt nửa mình sang thu”.Một liên tởng thú vị, một hình ảnh đầy chất thơ. 
-->Hữu Thỉnh điểm vào bức tranh thu của mình một hình ảnh mới mẻ, gợi cảm: hai nửa của một đám mây thuộc về hai mùa. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.Trong “chiều sông thương”, ông cũng có một câu thơ tương tự về cách viết: Đám mây trên Việt Yên. Rủ bóng về Bố Hạ.”
0,25 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
1,5 đ
Câu 4
- Văn bản Bến quê – Nguyễn Minh Châu
0,5
* Cñng cè( kho¶ng 1 phót): 
 * H­íng dÉn c¸c H§ tiÕp theo( kho¶ng 1 phót):
- h·y viÕt tiÕp ®äan v¨n chưa hoàn thành.
 Rót kinh nghiÖm bæ sung:
..
Ngày 23/04/2016
TiÕt 61 + 62: ¤n thi häc k× II
I. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II vÒ c¸c ph©n m«n tiÕng viÖt, v¨n b¶n, tËp lµm v¨n qua ®Ò thi häc k× cô thÓ
2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng: LuyÖn ®Ò thi häc k×: kÜ n¨ng lµm c¸c d¹ng bµi tËp th«ng hiÓu kiÕn thøc viÕt ®o¹n v¨n, d¹ng ®Ò thi tuyÓn vµo líp 10- trong thêi gian quy ®Þnh.
3. Th¸i ®é: Lµm quen víi thi cö, b×nh tÜnh trong khi lµm bµi
II. ChuÈn bÞ
Häc sinh: ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc trong häc k× II: v¨n b¶n, tiÕng viÖt
Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ ®Ò «n thi vµ ®¸p ¸n
III. TiÕn tr×nh lªn líp
Ho¹t ®éng 1: Ra ®Ò bµi vµ yªu cÇu häc sinh lµm theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
§Ò bµi sè 5 (17)
Phần I:( 4 điểm): Dưới đây là một đoạn trích
 ....Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang. Bình thản, mệt lả và cáu kỉnh, chị nhìn tôi: “Hơn nghìn khối!“, rồi chị ngồi xuống uống nước trong bi đông. Nước nhỏ từ cằm xuống áo, liên tiếp những giọt mưa.
 Tôi quay về đơn vị.
 Đại đội trưởng bảo
Thế à, cảm ơn các bạn
Đại đội trưởng rất hay dùng từ tế nhị như “cảm ơn, xin lỗi, chúc may mắn“
Câu 1 : Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Cho biết cấu tạo của nhan đề tác phẩm đó. Cấu tạo ấy có dụng ý gì trong việc thể hiện nội dung của tác phẩm? 
Câu 2: Thế nào là phép thế? Hãy chỉ ra từ ngữ được dùng làm phép thế có trong đoạn văn trên.
Câu 3: Cách sử dụng từ ngữ của nhân vật đại đội trưởng khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào? Việc người kể chuyện dẫn lại lời nói của nhân vật chị Thao và người đại đội trưởng của mình nhằm mục đích gì?
Câu 4 . Từ đoạn trích trên hãy trình bày suy nghĩ của em( khoảng nửa trang giấy thi) về vấn đề giao tiếp ứng xử của học sinh hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu phủ định và thành phần phụ chú( gạch chân dưới các yêu cầu đó).
Phần II: (6 điểm)
 Mở đầu bài thơ Thanh Hải viết:
 “Mọc giữa dòng sông xanh
 Một bông hoa tím biếc.”
Câu 1: Chép 5 dòng thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ và chép 4 dòng thơ của tác giả khác viết về mùa xuân trong chương trình ngữ văn 9?
Câu 2: Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc của khổ thơ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
Câu 3: Nếu căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác bài thơ thì khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh xuân này nên hiểu là mùa xuân trong quá khứ hay hiện tại? Lí giải về mỗi cách hiểu đó. Từ đó em hiểu gì về thái độ của nhà thơ đối với thiên nhiên, đất trời?
Câu 4: Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn dài khoảng 10-12 câu theo cách lập luận Tổng hợp- phân tích- tổng hợp, trong đó có chứa phép nối và câu có thành phần phụ chú, câu cảm thán với chủ đề: vẻ đẹp mùa xuân trong thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
Câu 5:Trong chương trình Ngữ văn 9, có bài thơ cũng có hình ảnh con chim, bông hoa. Chép nguyên văn những câu thơ mang hình ảnh đó? Cho biết đó là bài thơ nào, của ai?
 Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn gäi hs lªn b¶ng lµm bµi – ch÷a bµi
ĐÁP ÁN – ĐỀ 5 (17)
PHẦN I
Câu 1
* Đoạn văn trên trích trong tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi cảu tác giả Lê Minh Khuê
* Nhan đề: 
- Nhan đề bắt nguồn từ đôi mắt của nhân vật Phương Đinh : Có cái nhìn sao mà xa xăm.
- Nhan đề ấy còn có ý nghĩa: 
+ Biểu hiện cho cho những tâm hồn hết sức hồn nhiên, mơ mộng, lãng mạn của những cô gái thành phố.
+ Biểu hiện cho những khát vọng, ước mơ trong tâm hồn thiếu nữ về một cuộc sống thanh bình, êm ả giữa những gì gần gũi khốc liệt của chiến tranh, không khí bàng hoàng của bom đạn, tất cả như trở nên xa vời.
+ Ánh sáng của các vì sao lung linh như xứ sử thần tiên của những câu chuyện cổ tích, không rực rỡ chói loà như mặt trời, và cũng không bàng bạc, thấm đẫm bao phủ như mặt trăng. Nhưng nó thường nhỏ bé, không dễ nhận ra, Nhiều khi nhìn lên bầu trời, ta phải thật chăm chú mới phát hiện ra những ngôi sao ấy. 
- Nhan đề ấy góp phần thể hiện nội dung của truyện là ca ngợi vẻ đẹp của các cô thanh niên xung phong. Vẻ đẹp bình dị « xa xôi », vì thế phải thật chăm chú mới nhìn thấy được, mới yêu và quý trọng những vẻ đẹp như thế. 
0,25
0,75
Câu 2
- Phép thế là phép liên kết về mặt hình thức: Sử dụng những từ ngữ có tương đồng về ý nghĩa để thay thế cho từ, cụm từ trước tránh lặp lại trong diễn đạt. 
- Thế à; Thế cho “Hơn nghìn khối” mà Phương Định đã báo cáo
Câu 3
- Cách sử dụng từ của đại đội trưởng khiến ta liên hệ đến phương châm hội thoại lịch sự
- Việc người kể chuyện dẫn lại lời nói của chị Thao và người đại đội trưởng của mình nhằm mục đích tái hiện tại công việc san lấp mặt đường của các cô gái thanh niên xung phong rất nhiều, vất vả, bom đạn kẻ thù cày xới con đường thật khủng khiếp. Đồng thời cũng cho thấy tinh thần lạc quan sẵn sàng đương đầu với nhiệm vụ vất vả, quá sức này.
Câu 4
Ứng xử là quá trình giao tiếp, xử lí, giải quyết vấn đề trước mắt mình và nói năng với người khác trong cộng đồng. Ứng xử phải có lòng tự trọng , lịch sự và khiểm tốn để vừa lòng người nghe vừa dễ chịu lời mình nói.
Trong học sinh hiện nay, có một số học sinh ứng xứ rất tốt. Thầy cô đến là các học sinh khoanh tay chào và nói chuyện rất lễ phép. Bạn bè trong trường nói năng hòa đồng, cởi mở lẫn nhau. Thế nhưng trong trường lại có những bạn nói năng, ứng xử khiến chúng ta không hài lòng. Một số bạn dùng những từ nói tục chửi thề, nói như đánh vào tai, ăn nói vô cùng bất lịch sự, gây mất đoàn kết với mọi người xung quanh
Ứng xử chính là thước đo của người học sinh. Người học sinh ứng xử tốt luôn được bạn bè thương yêu, thầy cô trân trọng và mọi người quý trọng. Người không ứng xử tốt sau này sẽ không có ai bên cạnh, trở thành người không có ích cho xã hội.
Vì vậy, chúng ta phải biết cách dùng từ ngữ và xử lí cho tốt và tránh xa những lời nói bất lịch sự, hành động không thể chấp nhận để mọi người có thể gần nhau hơn
Ứng xử của học sinh rất cần cho chúng ta ngay bây giờ. Chúng ta phải ra sức rèn luyện cách ứng xử với

Tài liệu đính kèm:

  • docOn thi hk van 9- ki 2.doc