Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 57: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Ngày soạn: 15/3/2014 
TIẾT 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm bất đẳng thức. Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
2. Kĩ năng: Vận dụng sự liện hệ giữa thứ tự và phép cộng để so sánh các biểu thức số mà không cần tính toán.
3. Thái độ: Nghiêm túc và hứng thú trong học tập
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nêu và giải quyết vấn đề
 Động não, Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bài giảng trên máy, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS:Ôn lại thứ tự trên tập hợp số
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Bài cũ: Hệ thức 2x + 3 = 5 gọi là gì ?
2. Bài mới: 
a. Đặt vấn đề :
 GV giới thiệu chương III
b. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: a và b là hai số thực, quan hệ thứ tự của a và b như thế nào ?
HS: Có thể xảy ra một trong ba trường hợp: 
1. a = b 2. a b.
GV: Hãy nêu cách so sánh hai số thực trên trục số (theo phương nằm ngang)?
HS: Điểm biểu diễn số lớn hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
GV: So sánh và 3?
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
HS: Thực hiện
GV: Em hiểu như thế nào nếu nói: a không nhỏ hơn b ?
HS: nghĩa là a = b hoặc a > b
GV: Em hiểu như thế nào nếu nói: a không lớn hơn b ?
HS:.....a = b hoặc a < b
GV: Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn hoặc bằng b. Kí hiệu: a ³ b.
Nếu a không lớn hơn b thì a phải nhỏ hơn hoặc bằng b. Kí hiệu: a £ b.
GV: Ví dụ 2 : Cho x là số không âm ; y là số không lớn hơn 5. Hãy viết dưới dạng kí hiệu
GV: Các hệ thức: x0 ; y5 được gọi là các bất đẳng thức sang phần 2
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
Cho a, b Î R a = b
 a > b
 a < b
?1: 
*Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn hoặc bằng b. Kí hiệu: a ³ b.
*Nếu a không lớn hơn b thì a phải nhỏ hơn hoặc bằng b. Kí hiệu: a £ b.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bất đẳng thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Ta gọi các hệ thức dạng: a b; a ³ b là các bất đẳng thức. Trong đó a là vế trái, b là vế phải.
 Bài tập1: Chuyển các khẳng định sau về dạng bất đẳng thức
Tổng của - 3 và 1 nhỏ hơn hoặc bằng - 2 
-18 không nhỏ hơn tích của - 4 và 5 . 
Bài tập2: 
GV: Cho biết vế trái và vế phải của bất đẳng thức?
GV: Hai bất đẳng thức a > b và c > d được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Tương tự hãy cho biết hai bất đẳng thức ngược chiều là hai bất đẳng thức như thế nào ?
HS: a > b và c < d
2. Bất dẳng thức:
Ta gọi các hệ thức dạng: a b; a ³ b là các bất đẳng thức. 
Trong đó a là vế trái, b là vế phải.
Bt:
Bất đẳng thức
Vế trái
Vế phải
1) -5 + 3 < -1
2) a2+ b2 2ab 
3)2x - 7 3x + 5
Hoạt động 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Cho bất đẳng thức -4 < 2 (1). Cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức (1)
HS: (-4) + 3 < 2 + 3 (2) 
GV: Chiều của bất đẳng thức (2) như thế nào với bất đẳng thức (1) ?
HS: Cùng chiều
GV: Cho HS làm ?2
GV vẽ hình minh họa trên máy
GV: Từ bài toán này ta rút ra kết luận gì ? Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới như thế nào ?
HS: Phát biểu tính chất sgk/36
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3, ?4 sgk/36
HS: Thực hiện
3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
Tính chất: Với a, b, c Î R, ta có
a) a < b Þ a + c < b + c
b) a £ b Þ a + c £ b + c
c) a > b Þ a + c > b + c
d) a ³ b Þ a + c ³ b + c
?3: So sánh - 2004 + (- 777 ) và - 2005 + (-777) mà không tính giá trị từng biểu thức .
Ta có: -2004 > -2005 
 nên - 2004 + (- 777 ) > - 2005 + (-777) 
?4
3. Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức của bài
Cho Hs làm bài tập: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
Khẳng định
Đ hay S
Giải thích
1) (- 2) + 3 2
2)- 6 2. (- 3)
3) 4 + (- 8 ) < 15 + (- 8) 
4) x2 + 1 1
Bài 2 SGK: Cho a<b, so sánh: a+1 và b+1
Bài 4: Giới thiệu cho HS về biển báo giao thông
4. Hướng dẫn về nhà:
Lý thuyết: học theo SGK và vở ghi.
Bài tập: 3(b) / SGK và 1, 2(b,d),9/ SBT
Xem trước bài “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” 
Suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau:
 1) Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với 2 thì được bất đẳng thức nào?
 2) Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức – 2 < 3 với -2 thì được bất đẳng thức nào?
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET57 ĐS8.doc