Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 37 đến tiết 39

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 37 đến tiết 39", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 37 đến tiết 39
Ngày soạn: 24/12/2013 
Tiết 37: 
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
Nắm được khỏi niệm phương trỡnh bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nú.
Hiểu tập nghiệm cuả một phương trỡnh bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hỡnh học của nú.
Biết cỏch tỡm cụng thức nghiệm tổng quỏt và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: 
Giải được hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
Quan sỏt, phõn tớch.
3. Thỏi độ: 
Cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nờu và giải quyết vấn đề
 Động nóo, Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học
III. CHUẨN BỊ: 
- GV: Giỏo ỏn, bảng phụ, phấn màu, thước, mỏy tớnh bỏ tỳi.
- HS:Chuẩn bị bảng nhúm và bỳt viết, mỏy tớnh bỏ tỳi..
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Quy tắc cộng đại số dựng để biến đổi một hệ phương trỡnh thành hẹ phương trỡnh tương đương. Quy tắc cộng đại số gồm hai bước sau 
Gv: Cho hs đọc SGK và nờu hai bước của quy tắc cộng đại số.
Gv: Xột hệ phương trỡnh (I) .
Hóy cộng từng vế hai phương trỡnh của (I) ?
Hs: (2x - y) + ( x + y) = 3
Gv:Dựng phương trỡnh mới thay thế cho phương trỡnh thứ nhất ta dược hệ phương trỡnh mới tương đương 
Gv: Cho hs thực hiện ?1
1. Quy tắc cộng đại số:
Quy tắc cộng đại số gồm hai bước sau:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trỡnh của hệ phương trỡnh thành hệ phương trỡnh tương đương.
Bước 2: Dựng phương trỡnh mới thaythế cho một trong hai phương trỡnh của hệ.
Vớ dụ 1: Xột hệ phương trỡnh: 
Ta cú : 
Vậy hệ phương trỡnh cú nghiệm là (1; 1).
Hoạt động 2: Áp dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Cho học sinh thực hiện ?2
Gv:Cỏc hệ số của y trong hai phương trỡnh của hệ (II) cú đặc diểm gỡ?
Gv: GV: hóy cộng từng vế hai phương trỡnh của hệ (II).
Gv: Goi 1 hs lờn bảng giải tiếp hệ phương trỡnh trờn, học sinh ở lớp cựng làm.
Gv: Vớ dụ 3 : Xột hệ phương trỡnh 
 (III) 
Gv: Cho học sinh thực hiện ?3
Gv: Vớ dụ 4 : Xột hệ phương trỡnh 
 (IV) 
Gv:Hướng dẫn học sinh biến đổi để đưa hệ phương trỡnh (IV) về trường hợp thứ nhất 
Gv: Nhõn hai vế của phương trỡnh thứ nhất với 2 và hai vế của phương trỡnh thứ hai với 3, ta cú hệ phương trỡnh tương đương nào?
Cho học sinh thực hiện ?4,?5
Qua cỏc vớ dụ trờn hóy túm tắt cỏch giải hệ phương trỡnh bằng Phương phỏp cộng đại số?
2. Áp dụng: 
a. Trường hợp thứ nhất:
Hệ số của ẩn x (hoặc y) ở hai phương trỡnh đối nhau:
Vớ dụ 2: Xột hệ phương trỡnh: 
Ta cú : 
Vậy hệ phương trỡnh cú nghiệm duy nhất: 
(x; y) = (3; - 3)
b. Trường hợp 2: 
Hệ số của ẩn x hoặc y ở hai phương trỡnh bằng nhau:
Vớ dụ 3: Xột hệ phương trỡnh: 
Ta cú: 
Vậy hệ phương trỡnh cú nghiệm duy nhất: 
(x; y) = 
c. Trường hợp 3:
Hệ số của ẩn x và y ở hai phương trỡnh khụng bằng nhau và khụng đối nhau:
Vớ dụ 4: Xột hệ phương trỡnh: 
 Ta cú : 
Vậy hệ phương trỡnh cú nghiệm duy nhất: 
(x; y) = (3; - 1)
* Túm tắt cỏch giải: Sgk
3. Củng cố: 
Cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số.
Bài tập 20.Sgk
Bài tập 21.Sgk
4. Hướng dẫn - Dặn dũ: - Nắm cỏch tớnh giỏ trị hàm số, đồ thị hàm số.
 - Làm bài tập 6; 7/ 45-46 sgk
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 25/12/2013
TIẾT 38: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
- Giỳp học sinh giải thành thạo hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số.
2. Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức đó học vào giải hệ phương trỡnh.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục cho học sinh tớnh cẩn thận 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nờu và giải quyết vấn đề
 Động nóo, Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học
III. CHUẨN BỊ: 
- GV: Giỏo ỏn, phấn màu, thước, mỏy tớnh bỏ tỳi.
- HS: Sgk, sbt, mỏy tớnh fx_500MS
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giải hệ hai phương trỡnh bậc nhất một ẩn
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Gv: Gọi học sinh lờn bảng giải, giỏo viờn uốn nắn sai sút (nếu cú)
Gv:Nhõn hai vế của pt (1) và pt (2) lần lượt với bao nhiờu?
Bài 22: Giải cỏc hệ phương trỡnh sau bằng phương phỏp cộng đại số. 
Vậy hệ phương trỡnh cú nghiệm là: 
Hoạt đụng 2: Giải hệ bằng phương phỏp đặt ẩn phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Cho hs thực hiện bài tập 24 SGK
Gv: Nhận xột gỡ biểu thức của cỏc ẩn ở hai phương trỡnh?
Gv: Vậy ta cú thể đặt ẩn phụ như thế nào?
Gv:Hóy giải hệ pt trờn bằng khỏc?
Gv: Thu gọn vế trỏi của phương trỡnh trong hệ ta được hệ tương đương nào?
Bài 24: Giải hệ phương trỡnh:
Đặt u = x + y; v = x - y, ta cú hệ:
Vậy ta được: 
Vậy hệ cú nghiệm duy nhất: 
(x ; y) = 
Hoạt động 3: Ứng dụng hệ hai phương trỡnh bậc nhất một ẩn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Gv: Một đa thức bằng 0 là đa thức như thế nào?.
Gv:Vậy đa thức 
P (x) = ( 3m - 5n + 1)x + ( 4m - n - 10) bằng đa thức 0 khi nào?
Gv: Gọi hs giải
Gv: Xỏc định a và b để đồ thị của hàm số 
y = ax + b đi qua hai điểm A(2;-2) và B(-1;3).
Gv: Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua A(2;-2) ta được gỡ?
Gv: Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm B(-1;3) ta được gỡ?
Gv: Vậy ta được hệ nào?
Gv: Gọi hs giải hệ pt 
Bài 25: Đa thức
 P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10) 0
Vậy m = 3, n = 2 thỡ P(x) bằng đa thức 0.
Bài 26:
a. Vỡ A( 2; - 2) thuộc đồ thị nờn 2a + b = -2.
Vỡ B(-1;3) thuộc đồ thị nờn - a + b = 3
Ta cú hệ phương trỡnh ẩn là a và b:
3. Củng cố: 
Nhắc lại cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số.
4. Hướng dẫn - Dặn dũ: 
- Nắm cỏch tớnh giỏ trị hàm số, đồ thị hàm số.
 - Làm cỏc bài tập cũn lại
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 14/01/2014
TIẾT 39: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
1. Kiến thức: 
- Giỳp học sinh giải thành thạo hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số, và phương phỏp thế.
2. Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng vận dụng kiến thức đó học vào giải hệ phương trỡnh.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục cho học sinh tớnh cẩn thận 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nờu và giải quyết vấn đề
 Động nóo, Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học
III. CHUẨN BỊ: 
- GV: Giỏo ỏn, phấn màu, thước, mỏy tớnh bỏ tỳi.
- HS: Sgk, sbt, mỏy tớnh fx_500MS
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: ễn lại nghiệm của đa thức 1 biến
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
?Nhắc lại thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến?
? Đa thức P(x) chia hết cho x + 1 khi nào?
X=-1 là nghiệm của đa thức
? Đa thức P(x) chia hết cho x - 3 khi nào?
X=3 là nghiệm của đa thức
Bài 19 (16-SGK)
Đa thức P(x) chia hết cho x + 1 P(-1) = 0
. P(-1) = m(-1)3 + (m - 2)(-1)2 - (3m + 5)(-1) - 4n
 = - m + m - 2 + 3n - 5 - 4n
 = - n - 7
Đa thức P(x) chia hết cho x - 3 P(3) = 0
. P(3) = m.33 + (m -2).32 - (3n - 5).3 - 4n
 = 27m + 9m - 18 - 9n + 15 - 4n
 = 36m - 13n - 3
Ta có phương trình:
Hoạt động 2: Giải hệ phương trỡnh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV tiếp tục cho HS làm bài 23
? Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên?
? Khi đó em biến đổi như thế nào?
GV yêu cầu một HS lên bảng giải hệ phương trình.
Bài 23 (19-SGK)
Thay vào phương trình (2)
Nghiệm của hệ phương trình là:
Hoạt động 3: Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS2: chữa bài 27a
Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
? hãy đặt ẩn => có hệ ẩn u, v ntn? 
GV: Tại sao pt (2) lại là 3u + 4v
Giải hpt với ẩn u, v
? Nghiệm (u,v) = ta làm thế nào để tìm được nghiệm của hpt ban đầu với ẩn x, y?
HS: Thay giá trị của u, v vào phần đầu đã đặt.
GV: để tìm x, y cho nhanh hãy lấy nghịch đảo giá trị của u và v.
Bài 27 (20-SGK)
Đặt . ĐK: x # 0; y # 0
Ta có:
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
3. Củng cố: 
Nhắc lại cỏc phương phỏp giải hệ phương trỡnh.
Lưu ý hs khi làm 1 số bài tập
4. Hướng dẫn - Dặn dũ: 
- Nắm cỏch tớnh giỏ trị hàm số, đồ thị hàm số.
 - Làm cỏc bài tập cũn lại
- Làm cỏc bài tập cũn lại.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET37-39ĐS9.doc