Ngày soạn: 29/11/2015 Tiết: 30 Ngày dạy : 4/12/2015 KIỂM TRA CHƯƠNG II MỤC TIÊU : Kiến thức: Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh sau khi học chương II để có phương pháp dạy phù hợp. Kiểm tra kiến thức trọng tâm của chương về các phép tính về hàm số bậc nhất như : Hiểu khái niệm và các tính chất về hàm số bậc nhất, hiểu khái niệm về hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0). Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết được sụ cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước . Kĩ năng: Vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b, tìm được hệ sô góc của đường thẳng.Giải một số dạng toán liên quan đến tính chất của hàm số và đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0). Thái độ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài kiểm tra. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Đề kiểm tra. HS : Bút, giấy nháp, thức kẻ, máy tính bỏ túi. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ma trận đề : Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao Định nghĩa, tính chất hàm số bậc nhất. Nhận biết được hàm số bậc nhất. Biết XĐ tham số để hàm số bậc nhất đồng biến Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 1,5 15% 2 2,5 25% Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b, Vị trí tương đối hai đường thẳng Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất Tìm được giá trị tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm Tìm được giá trị tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm cố định Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 3 30% 1 1 ,5 15% 1 1 10% 3 5,5 55% Hệ số góc của đt y = ax + b Tìm được hệ số của hàm số y = ax +b Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 2 20% 1 2 20% 1 1 10% 1 3 30% 3 5 20% 1 1 10% 6 10 100% 2) Đề bài: Bài 1: (3đ) Em hãy nêu định nghĩa hàm số bậc nhất. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a,b của chúng. y = 2x + 3 b. y = 3,5 x. c. y = 4x2 +2 d. y = 2(x -1) +3 Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số y = (m - 2)x + 1. Xác định m để : a) Hàm số đã cho nghịch biến trên R. b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 5). Bài 3: (3 điểm) Cho các đường thẳng sau : (d1): y = x + 2 (d2): y = 3x + 4 (d3): y = kx+3 Vẽ các đường thẳng (d1), (d2) trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy. Xác định k để ba đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy. Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng y = (m + 2)x – m + 3 luôn luôn đi qua một điểm cố định. 3) Đáp án - biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Bài 1 Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b ( a≠ 0) Hàm số y = 2x + 3 là hàm số bậc nhất có a = 2, b = 3. Hàm số y = 3,5 x là hàm số bậc nhất có a =3,5, b = 0. Hàm số y = 4x2 +2 không phải là hàm số bậc nhất. Hàm số y = 2(x -1) +3 là hàm số bậc nhất a = 2, b = 1. 1 đ 2 đ Bài 2 a) Hàm số đã cho nghịch biến khi: m - 1 < 0 m <1 b) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 5) nên ta thay x = 1 ; y = 5 vào hàm số y = (m - 1)x + 2 ta được: 5 = (m - 2).1 + 1 m = 4 1,5đ 1,5đ Bài 3 a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy: - Xét hàm số y = x + 2 + Cho x = 0 suy ra y = 2 ta được A(0;2) + Cho y = 0 suy ra x = -2 ta được B(-2;0) Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x – 2 - Xét hàm số y = 3x + 4 + Cho x = 0 suy ra y = 4 ta được C(0 ; 4) + Cho y = 0 suy ra x = ta được D(;0) Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = 3x + 4 Vẽ đúng đồ thị các hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy Gọi I là giao điểm của (d1), (d2) . Xác định đúng I(- 1; 1) Để ba đường thẳng đồng quy thì (d3) đi qua I, từ đó tìm được k = 2 1đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ Bài 4 (1đ) Gọi điểm cố định mà đường thẳng y = (m + 2)x – m + 3 luôn luôn đi qua là M(x0;y0) Ta có: y0 = mx0 +2x0 – m +3 Có nghiệm với mọi m (x0-1)m –y0 + 2x0 +3 = 0 Tìm được điểm cố định M(1 ; 5) . 1đ
Tài liệu đính kèm: