Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 14 đến tiết 17

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 14 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 9 môn Đại số - Tiết 14 đến tiết 17
Ngày soạn: 06/10/2013
TIẾT 14. CĂN BẬC BA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 -HS hiểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác.
 -Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
 -HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng sô và máy tính bỏ túi.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm căn bậc ba của một số.
3. Thái độ: HS cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nêu và giải quyết vấn đề
	Động não, Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
III.CHUẨN BỊ: 
 1. Chuẩn bị của GV: Máy tính bỏ túi CASIO fx 220 hoặc fx 500 MS
 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập định nghĩa và tính chất của CBH, Máy tính bỏ túi.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ.
 -HS1:Nêu định nghĩa CBH của một số a không âm? Với a >0, a = 0 có mấy căn bậc hai? Nêu tính chất của căn bậc hai?
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm căn bậc ba.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HS đọc bài toán và tóm tắt.
1 lít = ?dm3.
?Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào.
?Vậy căn bậc ba của một số a là số x như thế nào.
?Tìm căn bậc ba của 8, 0, -1, -125.
GV: với a>0, a=0, a<0 mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba? Là các số như thế nào.
GV: nhấn mạnh sự khác nhau giữa căn bậc ba và căn bậc hai:
-Chỉ có số không âm mới có căn bậc hai.
-Số dương có hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
-Số âm không có căn bậc hai.
GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của a
GV: phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba.
HS thực hiện ?1
GV cho HS làm bài tập 67 (SGK).
GV gợi ý: xét xem 512 là lập phương của số nào? Từ đó tính , ; 
GV giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi casio FX500.
1.Khái niệm căn bậc ba:
Bài toán: Thùng hình lập phương
	V=64dm3.
	?Tính độ dài cạnh của thùng
Giải: Gọi x (dm) là cạnh của thùng hình lập phương.
Ta có: x3=64
Suy ra x=4 (vì 43=64)
4 gọi căn bậc ba của 64.
*Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ: Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23=8
Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03=0
Căn bậc ba của -1 là -1 vì (-1)3=-1
Căn bậc ba của -125 là-5 vì (-5)3=-125
*Kí hiệu: căn bậc ba của a là 
Số 3 gọi là chỉ số của căn.
Vậy:
?1. Tìm các căn bậc ba:
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất căn bậc ba.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
+GV:(nêu lên bài tập) Điền vào dấu ()để hoàn thành các công thức sau:
với a, b0: a<b
với a0, b>0:
GV: đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn bậc hai. Tương tự, căn bậc ba cũng có tính chất sau 
HS thực hiện ?2 (tính theo hai cách)
2. Tính chất:
a)a<b
b) 
c) với 
Ví dụ:
a) So sánh: 2 và 
Ta có: 
Vì 8>7 nên
b)Rút gọn: 
Ta có: 
?2. 
3. Củng cố và luyện tập:
-Làm bài tập 68 (SGK): Tính
a) 
b) 
-Làm bài tập 69 (SGK): So sánh
a) vì 125>123.
4. Hướng dẫn về nhà:
-GV đưa một phần của bảng lập phương lên bảng phụ, hướng dẫn cách tìm căn bậc ba của một số bằng bảng lập phương.
-HS về nhà đọc “Bài đọc thêm” tr36, 37 sgk; tiết sau ôn tập chương.
-BTVN: làm 5 câu hỏi ôn tập chương; 70, 71, 72 (SGK); 96, 97, 98 (SBT). 
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 08/10/2013
TIẾT 15:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - HS hiểu được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.
 - Ôn lý thuyết 3 câu đầu và các công thức biến đổi căn thức.
2. Kĩ năng:
 - HS Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức sô, phan tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
3. Thái độ: HS chú ý, tập trung.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nêu và giải quyết vấn đề
	Động não, Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
III. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài ôn chương.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Bài cũ: Kết hợp ôn tập
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-GV cho HS trả lời tại chỗ
-GV yêu cầu HS lấy VD, GV ghi dạng kí hiệu.
-GV gọi hai HS giải câu 2.
-GV cho các HS khác nhận xét, cho diểm.
-GV yêu cầu HS lấy VD.
-GV cho HS trả lời tại chỗ
-GV yêu cầu 3HS lấy 3VD.
Nêu điều kiện để x là căn bậc hai số học của a không âm?
GV đưa các công thức biến đổi căn thức lên bảng phụ. 
A. Lý thuyết:
Câu 1. x=
VD: 3 là căn bậc hai số học của 9 (=3)
5 là căn bậc hai số học của 25 ()
7 là căn bậc hai số học của 49 (
Câu 2. CM với mọi số a.
.
VD: 
Câu 3. xác định khi A0.
VD: xác định khi x-20 x2
 xác định khi 2-3a0 
 xác định khi 3-5x0 .
Hoạt động 2: Bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
-GV gọi hai HS lên bảng trình bày bài 70a,c.
-GV cho HS nhận xét, cho điểm.
-GV gọi hai HS lên bảng giải bài 71b,c
-GV cho HS nhận xét, cho điểm.
?Chúng ta đã sử dụng kiến thức nào trong chương để giải bài toán.
B. Bài tập:
Bài 70. Tìm giá trị của biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gon thích hợp:
a) =
=
c) 
Bài 71. Rút gọn các biểu thức sau:
b) 0,2=
=0,2.
==
=2=2.
c) 
=
=
==54
3. Củng cố: Trong quá trình ôn tập
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Nắm vững nội dung lí thuyết.
- BTVN: Hoàn chỉnh các bài tập từ 70 đến 74.
- Làm câu hỏi ôn chương 4, 5.
 - HD: Bài 72: Sử dụng các phương pháp phân tích thành nhân tử đã học.
 Bài 74: Sử dụng định nghĩa Căn BHSH
 Bài 75: Biến đổi VT Thành VP
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 15/10/2013
TIẾT 16:	 ÔN TẬP CHƯƠNG I 	(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 HS được tiếp tục củng cố các kiến thức về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu 4 và 5.
2. Kĩ năng:
 -Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.
3. Thái độ: HS chú ý, tập trung, trình bày cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Nêu và giải quyết vấn đề
	Động não, Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
III. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
 2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập chương I, làm câu hỏi ôn tập và bài ôn chương.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Bài cũ: Kết hợp ôn tập
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra: 
HS 1: trả lời câu hỏi 4 sgk
HS trả lời câu hỏi 5_sgk
1. Ôn tập lí thuyết: 
*Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương:
Định lí: với a, b0: 
Chứng minh: tr13 _sgk
Ví dụ: 
Bài tập:
*Liên hệ phép chia và phép khai phương:
Định lí: Với 
Hoạt động 2: Làm bài tập củng cố.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS.
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Bài tập 73 (sgk): 
Làm thế nào để thực hiện?
+Rút gọn
+Tính giá trị của biểu thức.
Bài tập 75 (sgk): 
Làm thế nào để chứng minh đẳng thức?
-GV gọi hai HS lên bảng giải 75d, lớp giải vào vở.
-GV cho HS nhận xét, cho điểm.
?Chúng ta đã sử dụng kiến thức nào trong chương để giải bài 75d
2.Luyện tập:
Bài tập 73 (sgk): Rút gọn rồi tính:
a.
Thay a= -9, ta được:
Bài tập 75 (sgk): Chứng minh đẳng thức
a.
Giải: Biến đổi VT=
=
=
=
=.
c. ()
Giải:
Ta có: 
d) với a
Giải: Biến đổi VT=
=
= (=VP)
Vậy, với a.
3. Củng cố: 
 GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương
4. Hướng dẫn về nhà:
-Ôn toàn bộ các kiến thức của chương, hiểu và biết cách làm các dạng toán cơ bản.
-BTVN: 104, 106 (SBT)
-Tiết sau kiểm tra một tiết chương I.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn: 22/10/2013
TIẾT 17: 	 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức của chương: định nghĩa căn bậc hai số học, tính chất, điều kiện để có nghĩa, kĩ năng thực hiện các phép tính về căn thức, rút gọn các biểu thức chứa căn, 
2. Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức đã học để làm bài kiểm tra, rèn kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Kiểm tra
III.CHUẨN BỊ: 
 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra
 2. Chuẩn bị của HS: Ôn các kiến thức của chương.IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Khái niệm căn bậc hai
- Nhận biết được CBH, CBH số học
- Biết điều kiện đểxác định khi A 0
- Hiểu được hằng đẳng thức khi tính CBH của một số.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
3
2
20%
1
1
10%
4
 3
30%
2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai
- Hiểu được khai phương một tích và khai phương một thương. 
- Vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Vận các phép biến đổi đơn giản CBH để tính giá biểu thức.
- Vận dụng các phép biến đổi đơn giản CBH để tìmx
- Tìm GTLN của biểu thức chứa căn thức bậc hai.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
3
3
30%
2
2
20%
1
1
1%
6
60%
3. Căn bậc ba
- Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
1
10%
1
1
10%
T/số câu:
T/số điểm:
Tỉ lệ %
3
2
20%
5
5
50%
2
2
20%
1
1
10%
11câu
10 đ
100%
ĐỀ RA:
ĐỀ 01:
Câu 1:(1,5đ) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
	a) 	 b) 
Câu 2:(3,0điểm): Thực hiện phép tính:
 a) 	 b) c) 
Câu 3:(2,0điểm): Rút gọn biểu thức: 
 b) 
Câu 4:(2.5điểm): Cho biểu thức: P = 
 a) Tìm ĐKXĐ của P
 b) Rút gọn P.
 c) Tìm x để P = 
 Câu 5: (1đ): Tìm GTNN của biểu thức sau: A = 
ĐỀ 02:
Câu 1:(1,5đ) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:
	a) 	 b) 
Câu 2:(3,0điểm): Thực hiện phép tính:
 a) 	 b) c) 
Câu 3:(2,0điểm): Rút gọn biểu thức: 
 b) 
Câu 4:(2.5điểm): Cho biểu thức: P = 
 a) Tìm ĐKXĐ của P
 b) Rút gọn P.
 c) Tìm x để P = 
Câu 5: (1đ): Tìm GTNN của biểu thức sau: A = 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ 01:
Câu
Nội dung – Đáp án
Điểm
1
a) có nghĩa 
0,75
b) có nghĩa 
0,75
2
=
1,0
b) = 
1,0
c) = 3 – 4 - 2.2 = - 5
1,0
3
a) = 
1,0
b) = 
1,0
4
a) ĐKXĐ: 
b)Rút gọn: P = = 
0,5
1,0
c) Tìm được x = 64
1,0
5
ĐK: x1, = 
Vậy MinA = 4 x = 2(t/m)
0,75
0,25
ĐỀ 02:
Câu
Nội dung – Đáp án
Điểm
1
a) có nghĩa 
0,75
b) có nghĩa 
0,75
2
=
1,0
1,0
c) = 3 +3. 4 - 2.2 = 11
1,0
3
a) = 
1,0
b) = 
1,0
4
a) ĐKXĐ: 
b)Rút gọn: P = = 
0,5
1,0
c) Tìm được x = 100
1,0
5
ĐK: x1, = 
Vậy MinA = 4 x = 2(t/m)
0,75
0,25
2. Thu bài, nhận xét:
- GV thu bài làm của HS.
- Nhận xét thái độ, ý thức tổ chức kĩ luật, tính tự giác,  của HS trong giờ kiểm tra.
3. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn lại định nghĩa hàm số (toán 7)
 - Đọc trước bài 1 chương II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET14-16 ĐS9.doc