Ngày soạn: 16/12/2012 Tuần 18 Ngày kiểm tra: 19/12/2012 Tiết 18 : KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh - Hệ thống, củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào việc giải bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế cho học sinh 3/ Thái độ: -Giáo dục học sinh làm bài nghiêm túc, sạch sẽ II/ Chuẩn bị: GV: đề kiểm tra HS: kiến thức từ tiết 1 đến tiết 16 III/ Hoạt động dạy và học Ma trận Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL 1/ Chuyển động cơ Nêu được ý nghĩa của tốc độ và cách xác định tốc độ Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều Số câu Số điểm. Tỉ lệ % 1 1,0đ 10% 1 0,5đ 5% 2 1,5đ 15% 2/ Lực cơ Nêu được quán tính của một vật Hiểu và nêu được ví dụ về lực ma sát trượt Số câu Số điểm. Tỉ lệ % 1 1,0đ 10% 1 0,5đ 5% 2 1,5đ 15% 3/ Áp suất Viết được công thức tính áp suất chất lỏng Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, lực đẩy ác-si-met Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển Vận dụng được công thức p = . Số câu Số điểm. Tỉ lệ % 1 2,0đ 20% 2 1,0đ 10% 1 1,0đ 10% 1 2,0đ 20% 5 6,0đ 60% 4/ Cơ năng Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản Số câu Số điểm. Tỉ lệ % 1 1,0đ 10% 1 1,0đ 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 5,0 50% 5 3,0 30% 1 2,0 20% 10 10,0đ 100% ĐỀ RA A/ Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) I/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng (2,0 điểm) Câu 1: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều A/ Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định B/ Chuyển động của ô tô khi khởi hành C/ Chuyển động của máy bay bay từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh D/ Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga Câu 2: Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường, khi đó có lực ma sát nào giữa bánh xe và mặt đường A/ Ma sát lăn B/ Ma sát trượt C/ Ma sát nghỉ Câu 3: Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực vì: A/ Sức nước ép vào ngực C/ Nước phía trên gây áp suất lên ngực B/ Áp suất cột nước phía dưới Câu 4: Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước là do lực nào sau đây tác dụng lên gàu theo hướng từ dưới lên: A/ Lực kéo của tay ta C/ Lực nâng của gàu nước B/ Lực hút của Trái Đất D/ Lực đẩy Ác-si-mét II/ Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp cho sau đây vào chỗ trống các câu sau: (2,0 điểm) - Quán tính - Vận tốc - Chuyển động - Quãng đường Câu 5: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của (1). và được xác định bằng độ dài (2).đi được trong một đơn vị thời gian Câu 6: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi (3)..đột ngột được vì mọi vật đều có (4). B/ Tự luận (6,0 điểm) Câu 7: (1,0 điểm) Nêu nội dung định luật về công? Câu 8: (2,0 điểm) Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 9: (1,0 điểm) Em hãy trình bày một phương án thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển? Câu 10: (2,0 điểm) Một áp lực 600N gây áp suất lên diện tích bị ép có độ lớn 2000cm2. Tính áp suất mà áp lực gây ra? Câu Đáp án Biểu điểm A/ Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu 1 A 0,5 đ Câu 2 B 0,5 đ Câu 3 C 0,5 đ Câu 4 D 0,5 đ Câu 5 (1) chuyển động (2) quãng đường 0,5 đ 0,5 đ Câu 6 (3) vận tốc (4) quán tính 0,5 đ 0,5 đ B/ Tự luận (6,0 điểm) Câu 7 * Nội dung định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại 0,5 đ 0,5 đ Câu 8 * Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa) d là trọng lượng riêng của cột chất lỏng (N/m3) h là chiều cao của cột chất lỏng (m) 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 9 Phương án thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển: - Dụng cụ: vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ống hút - Cách tiến hành: Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy - Hiện tượng: vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía - Kết luận: Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển (Học sinh có thể nêu phương án khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 10 Tóm tắt F = 600 N S = 2 000 cm2 p =? (pa) Giải S = 2 000 cm2 = 0,2 m2 Áp suất mà áp lực gây ra là: p = = = 3 000 (Pa) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ Củng cố và dặn dò: Thu bài Chuẩn bị bài : Công suất IV/ Những vấn đề cần rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: