Ngày soạn: 25 /11/2012 Tuần 15 Ngày dạy: 26 /11/2012 Tiết 15 : CƠNG CƠ HỌC “ Tích hợp GDBVMT” I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nêu được ví dụ trong đĩ lực thực hiện cơng hoặc khơng thực hiện cơng. - Viết được cơng thức tính cơng cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo cơng. 2/ Kỹ năng: - Vận dụng được cơng thức A = F.s. 3/ Thái độ: - Tập trung, tích cực trong học tập II/ Chuẩn bị: * GV: H13.1, 13.2, 13.3 III/ Tổ chức hoạt động dạy và học Điều khiển của GV Hoạt động tương ứng của HS * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (7’) 1/ Kiểm tra bài cũ : + Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? + Điều kiện vật nổi là gì? Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi? Làm BT 12.1/SBT 2/ Tổ chức tình huống học tập: GV: gọi HS đọc phần mở bài SGK. ? Vật cơng cơ học là gì thì chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hơm nay Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào cĩ cơng cơ học (12’) - GV: Cho hs đọc phần nhận xét ở SGK. - GV: Treo hình vẽ 13.1 và 13.2 lên bảng. GV: Y/cầu HS quan sát hình, tìm những điểm giống và khác nhau trong hai hình trên. - GV: Trong 2 trường hợp này thì con bị đã thực hiện được cơng cơ học, cịn người lực sĩ khơng thực hiện được cơng. - GV: Yêu cầu HS dựa vào nhận xét để trả lời C1: Khi nào thì cĩ cơng cơ học? - GV: Em hãy lấy một ví dụ khác ở SGK về việc thực hiện được cơng? Và khơng thực hiện được cơng? - GV: Cho hs lên bảng điền vào phần “kết luận”. - GV: Em hãy trả lời câu hỏi đầu bài? - GV thơng báo: cơng cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển * Tích hợp GDBVMT: - Khi cĩ lực tác dụng vào vật nhưng vật khơng di chuyển thì khơng cĩ cơng cơ học nhưng con người và máy mĩc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thơng vận tải,các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khĩ khăn, máy mĩc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đơ thị lớn, mật độ giao thơng đơng nên thường xuyên xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vơ ích đồng thời xả ra mơi trường nhiều chất khí độc hại - GV: yc HS thảo luận nhĩm C3, C4 trong 4 phút ?Vậy trường hợp nào cĩ cơng cơ học và trong các trường hợp đĩ thì lực nào thực hiện cơng? - GV:Gọi đại diện các nhĩm HS trả lời,nhận xét. - GV: Trong thực tế các máy hay con người, con vật thực hiện được cơng nhiều, cơng ít khác nhau.Vậy muốn so sánh cơng này ta phải dựa trên cơ sở nào? => phần II Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức tính cơng (6’) - GV thơng báo cơng thức tính cơng A, giải thích các đại lượng trong cơng thức và đơn vị cơng. Nhấn mạnh điều kiện để cĩ cơng cơ học. - GV chuyển ý và nhấn mạnh: + A = F.s đựơc sử dụng khi vật chuyển dời theo phương của lực tác dụng vào vật. + Nếu vật chuyển dời khơng theo phương của lực, cơng thức tính cơng sẽ học ở lớp trên. + Vật chuyển dời theo phương vuơng gĩc với phương của lực thì cơng của lực đĩ bằng khơng. Hoạt động 4: Vận dụng.(15’) - GV: Hướng dẫn hs tĩm tắt C5. + Gọi HS lên bảng làm và chấm điểm 5 HS làm bài nhanh nhất ? Một quả dừa cĩ khối lượng 2kg rơi ở độ cao 6m. Hãy tính cơng của trọng lực. - GV yc HS hoạt động nhĩm tìm ra cách giải C6 + Gọi HS lên bảng làm và chấm điểm 5 HS làm bài nhanh nhất - GV: Tại sao khơng cĩ cơng của trọng lực trong trường hợp hịn bi lăn trên mặt đất? Hoạt động 5: Củng cố và dặn dị (5’) - GV: hệ thống nội dung bài bằng bản đồ tư duy + Khi nào cĩ cơng cơ học? +Nêu ví dụ trong đĩ lực thực hiện cơng hoặc khơng thực hiện cơng? +Viết cơng thức tính cơng cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực? Nêu đơn vị đo cơng? - GV: HDVN + Học ghi nhớ và tìm ví dụ; làm các BT trong SBT + Đọc “Cĩ thể em chưa biết” + Chuẩn bị bài: Định luật về cơng - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS lên bảng trả lời. HS khác lắng nghe nhận xét bổ sung hồn chỉnh. BT 12.1/SBT: D - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe Dự đốn. I/ Khi nào cĩ cơng cơ học 1. Nhận xét: SGK/46 - HS: đọc - HS: Cả hai hình đều tác dụng lực nhưng hình13.1 vật chuyển động cịn hình 13.2 vật khơng chuyển động. - HS lắng nghe - HS dựa vào nhận xét để trả lời C1: Khi cĩ lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời. - HS: Tìm ví dụ: 2. Kết luận: - Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ (1) lực tác dụng vào vật và làm cho vật (2) chuyển dời - Cơng cơ học là cơng của lực (vật tác dụng lực à sinh cơng), gọi tắt là cơng. - Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thơng và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thơng, bảo vệ mơi trường và tiết kiệm năng lượng 3. Vận dụng: - HS: Thảo luận nhĩm C3,C4 trong 4 phút C3: Trường hợp a, c, d. C4: a. Lực kéo đầu tàu hỏa. b. Lực hút trái đất làm quả bưởi rơi xuống c. Lực kéo của người cơng nhân. - HS: Dựa vào cơng thức và các khái niệm liên quan. II/ Cơng thức tính cơng: 1.Cơng thức tính cơng cơ học: - HS ghi: Khi cĩ một lực F tác dụng vào vật làm vật chuyển dời một quãng đường s theo phương của lực thì cơng của lực F: A = F.s A: Cơng của lực F ( J). F: Lực tác dụng lên vật (N). S: Quãng đường vật dịch chuyển (m). + Jun (J) 1J = 1N.m. + kilơ Jun (kJ) 1kJ = 1.000 J Chú ý: SGK/47 III/Vận dụng: - HS: Lên bảng thực hiện. C5 Tĩm tắt F = 5000N s = 1000m A = ? Giải: Cơng của lực kéo đầu tàu: A=F.s=5000.1000= 5.106 (J) HS: Lên bảng thực hiện. C6: Tĩm tắt: m = 2kg s = 6m A = ? Giải: Trọng lượng của quả dừa là: P = F = 10.m =10. =20 (N) Cơng của trọng lực là: A = F.s = 20.6 = 120 (J) - HS: trả lời cá nhân C7 dựa vào gợi ý C7: Vì trọng lực cĩ phương vuơng gĩc với phương chuyển động nên khơng cĩ cơng cơ học. - HS trả lời câu hỏi của GV - HS lắng nghe IV/ Những vấn đề cần rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: