Giáo án lớp 8 môn Vật lí - Tiết 33: Bài tập

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Vật lí - Tiết 33: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 8 môn Vật lí - Tiết 33: Bài tập
 Tiết 33: bài tập
I. MỤC TIấU
- Củng cố cụng thức tớnh nhiệt lượng, phương trỡnh cõn bằng nhiệt.
- Vận dụng được cụng thức vào làm bài tập. 
II. CHUẨN BỊ 
HS làm trước cỏc bài tập tớnh nhiệt lượng 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm diện học sinh
Lớp
Vắng
2. Kiểm ta bài cũ 
? Nờu cỏc cỏch hỡnh thức truyền nhiệt đối với cỏc chất rắn, lỏng, khớ.
? Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng, nờu cỏc đại lượng.
? Núi cđồng = 380J/kg.K nghĩa là gỡ?
3. Bài mới
* Đặt vấn đề: Bài học hụm nay chỳng ta cựng luyện tập củng cố thờm về cụng thức tớnh nhiệt lượng?
HĐ của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: ễn lại cỏc kiến thức cơ bản
->Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức của bài bằng cỏc cõu hỏi như:
- Nờu cỏc hỡnh thức truyền nhiệt đối với cỏc chất rắn, lỏng, khớ? 
- Cỏch truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt?
- Viết cụng thức tớnh nhiệt lương vật thu vào để núng lờn?
I/ Lý thuyết
1. Cỏc hỡnh thức truyền nhiệt
- Chất rắn: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hỡnh thức dẫn nhiệt
- Chất lỏng: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hỡnh thức đối lưu, chất lỏng dẫn nhiệt kộm.
- Chất khớ: Truyền nhiệt chủ yếu bằng hỡnh thức đối lưu, chất khớ dẫn nhiệt kộm.
- Bức xạ nhiệt: Là hỡnh thức truyền nhiệt bằng cỏc tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt truyền trong chõn khụng và chất khớ.
2. Cụng thức nhiệt lượng thu vào
 Q = mcDt = mc(t2 - t) 
 Q: Nhiệt lượng thu vào (J)
c: Nhiệt dung riờng của chất (J/kg.K)
m : Khối lượng của vật (kg)
Dt: Độ tăng nhiệt độ
Hoạt động 2: Làm bài tập
- GV: Yờu cầu HS làm bài tập 23.3/SBT(T62)
- HS: làm bài tập
- GV: Yờu cầu HS làm bài tập 24.2/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xột.
- GV: Yờu cầu HS làm bài tập 24.3/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xột.
- GV: Yờu cầu HS làm bài tập 24.4/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xột.
- GV: Yờu cầu HS làm bài tập 24.4/SBT(T65)
- HS: làm bài tập
- GV: Nhận xột.
II/ Bài tõp vận dụng 
 Bài tập 23.3/SBT.tr62: Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt núng ở miệng ống, ở giữa hay ở đỏy ống thỡ tất cả nước trong ống sụi nhanh hơn? Tại sao?
	Trả lời:
	Đun ở đỏy ống để tạo ra cỏc dũng đối lưu.
Bài 24.2 (T65)
Nước: c = 4200 J/kg.K
 V = 5lit ị m = 5kg
 t = 20C ; t = 40C
Q=? 
Nhiệt lượng cần cung cấp:
Q = mcDt = 5.4200.(40 - 20) = 420 000(J)
Bài 24.3 (T65)
Nước: c = 4200 J/kg.K
 V = 10l ị m = 10 kg 
 Q = 840kJ = 840 000J
 Dt ?
Giải: 
Độ tăng nhiệt độ của nước: 
Q = mcDt 
 Dt = = = 20(K)
Bài 24.4 (T65)
 Ấm nhụm: m = 400g = 0,4kg; c = 880J/kg.K
 Nước: V = 1lit ị m = 1kg; c = 4200J/kg.K
 t = 20C; t = 100C
Q=?
-Giải:
Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nhụm:
 Q = mcDt = 0,4.880.(100 - 20) = 28160 J
Nhiệt lượng cung cấp cho nước:
 Q = mcDt = 1.4200.(100 - 20) = 336 000 J
Nhiệt lượng cần cung cấp:
 Q = Q + Q = 28 160 + 336 000 = 364 160 (J) 
Bài 24.5(T65)
m = 5kg
Q = 59kJ = 59000J
 t = 20C ; t = 50C 
 c=? (Chất?)
Giải:
Nhiệt dung riờng của chất:
Q = mcDt 
ị c = = = = 393 J/kg.K
ị Chất đó cho là đồng
4. Hướng dẫn về nhà 
- ễn lại kiến thức lý thuyết kỡ 2.
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa.
- BTVN: 24.5 - 24.10 (SBT)
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet_33_vat_ly_8.doc