Ngày soạn 2/03/2015 Tiết 55- Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ (t3) Ngày dạy:22/3/2015 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức - Biết được khái niệm mảng một chiều. - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng. Kỹ năng - Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số. Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . B. PHƯƠNG PHÁP: Nhóm, trả lời cá nhân C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, bài tập. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết, thước kẻ. Xem bài mới trước khi lên lớp. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: CH1: Nêu cấu trúc khai báo biến mảng. Cho ví dụ? * Trả lời: CH1: * Khai báo biến mảng: (4đ) Var : array [.. ] of Trong đó: Chỉ số đầu và chỉ số cuối là hai số nguyên thỏa mãn Chỉ số đầu chỉ số cuối. VD (6đ): Var diem: array [1.. 50] of real; III. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Tìm gía trị lớn nhất và nhỏ nhất của một dãy số: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Cho HS đọc VD 3 (SGK trang 78) * HS: đọc đề, xác định INPUT, OUTPUT - INPUT: số nguyên n + Dãy gồm n số nguyên - OUTPUT + Số lớn nhất và số nhỏ nhất trong dãy số gồm n số nguyên *GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu lại thuật toán đã học trong bài 5(VD6/SGK/T430) * HS: Viết lại thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy số *GV:Chốt lại thuật toán *GV: Định hướng để HS mô tả thuật toán trên bằng NNLT PASCAL *GV: Trong thuật toán trên cấu trúc lặp được lặp lại ở bước nào? * HS: b2→ b4 *GV: Lệnh Max ← a[i] được thực hiện khi điều kiện nào thỏa mãn? * HS: khi i <n và a[i] <Max (i chạy từ 2→ n) *GV: Giá trị i sau mỗi lần lặp tăng lên mấy đơn vị? * HS: 1 đơn vị *GV: Vậy ta có thể sử dụng câu lệnh lặp nào? * HS: for..do hoặc while..do *GV: Yêu cầu hs hoàn thành ct theo nhóm * HS: Viết chương trình theo nhóm *GV: Thu bài nhóm, sửa, chốt lại bằng chương trình trên máy * HS: Quan sát *GV:Yêu cầu hs chỉnh sửa chương trình để tìm giá trị nhỏ nhất của một dãy số * HS: 1 học sinh trình bày trên máy, cả lớp hoàn thành vào vở *GV: Sửa chương trình, chạy ct trên máy * HS: Theo dõi 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số: * VD3: (SGK trang 78) Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím in ra màn hình số lớn nhất và số nhỏ nhất. n cũng được nhập từ bàn phím * Thuật toán: B1: Nhập n và dãy A1...An; Max ; i←1 B2: i ← i+1 B3: Nều i > n thì qua B5 B4: Nếu Max < a[i] thì Max ← a[i], quay lại b2 B5: Thông báo Max và kết thúc thuật toán * Chương trình tìm số lớn nhất trong một dãy số: Program max; Var i, n, max: integer; a : array[1..50] of integer; Begin Write(‘nhap do dai day so’); readln(n); Writeln(‘nhap cac phan tu cua day so’); For i:=1 to n do Begin Write(‘a[‘ ,i, ‘]=’); readln(a[i]); End; max : = a[1]; For i := 2 to n do If max < a[i] then max := a[i]; Write (‘so lon nhat la’, max); Readln; End. * Chương trình tìm số nhỏ nhất trong một dãy số: Thay lệnh if max <a[i] bằng lệnh If min >a[i] then min := a[i] IV. CỦNG CỐ: - Thuật toán và chương trình tìm số lớn nhất (nhỏ nhất) của dãy số V. DẶN DÒ: - Làm bài tập 1 à bài tập 5 SGK trang 79 - Đọc và tìm hiểu trước “Bài thực hành 7” SGK trang 80 để tiết sau thực hành. Ngày soạn 16/3/2016 Tiết 56: BÀI THỰC HÀNH 7 (t1) XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy:23/3/2016 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Khai báo và sử dụng biến mảng để viết chương trình hoàn thiện. - Ôn luyện cách sử dụng các câu lệnh if..then, for..do; - Thực hành khai báo và sử dụng biến; - Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình; - Hiểu và viết được chương trình với thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số. - Nghiêm túc trong thực hành, phát huy tinh thần tự học hỏi, tự tìm hiểu. B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành trực quan trong phòng máy. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra phòng máy. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dò cuối Tiết 59, giấy nhóm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Khai báo biến mảng A gồm 5 phần tử có kiểu số nguyên? Nhập dữ liệu cho các phần tử của mảng A? III. BÀI MỚI: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV :Chia nhóm thực hành *HS: Ngồi theo nhóm (2 em/1 máy) *GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành *HS: Theo dõi *GV: Giới thiệu: - Cách khai báo biến mảng - Truy cập đến từng phần tử của mảng, nhập xuất mảng? * HS: Theo dõi *GV: Chiếu bài tập 1(SGK/T80) * HS: Đọc đề, nêu yêu cầu của đề *GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS hoàn thành bài 1 a,b vào giấy nhóm * HS: Hoàn thành bài tập vào giấy theo nhóm *GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Hoàn thành bài 1 c vào máy tính * HS: Hoàn thành trên máy *GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm Tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình ở SGK (trang 80), ghi ý nghĩa của từng lệnh vào giấy nhóm * HS: Hoàn thành bài tập vào giấy theo nhóm *GV: Sửa bài cho các nhóm *GV:Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bài 1 d * HS: Hoàn thành trên máy *GV: - Theo dõi, uốn nắn HS, hướng dẫn học sinh cách dịch chạy và kiểm tra kết quả trên màn hình - Thu giấy nhóm, nhận xét ưu điểm, tồn tại của các nhóm, sửa một số lỗi mà các nhóm gặp phải * GV: Đánh giá quá trình thực hành ưu khuyết của các nhóm - Chốt lại nội dung trọng tâm của tiết thực hành : + Khai báo và sử dụng biến mảng - Yêu cầu học sinh thoát khỏi phần mềm, thoát máy, tắt quạt, điện trong phòng học Bước 1: Hướng dẫn ban đầu Bước 2: Hướng dẫn từng phần Bài tập 1: (SGK/T80) Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém theo tiêu chuẩn của trường. a. Xem lại các ví dụ 2 và 3, bài 9 về cách sử dụng và khai báo biến mảng trong pascal b. Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình, tìm hiểu phần khai báo ở SGK và tìm hiểu tác dụng của từng biến? c. Gõ phần khai báo trên vào máy tính và lưu tên là phanloai. Tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình ở SGK d.Gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính sau phần khai báo. Dịch, chạy chương trình. * Chương trình: Var i, n, Gioi, Kha, TB, Kem : integer; A : array[1..50] of real; Begin write(‘Nhap so cac ban trong lop :’); Readln(n) Write(‘Nhap diem : ‘); For i := 1 to n do Begin write(i,’ . ‘); readln(A[i]); end; Gioi := 0; Khá := 0; TB := 0; Kem := 0; For i := 1 to n do Begin if A[i] >= 8.0 then Gioi := Gioi +1; if A[i] < 5 then Kem := Kem +1; if (A[i] = 6.5) then Kha := Kha +1; if (A[i] >= 5.0) and (A[i] < 6.5) then TB := TB +1; End; write(‘Ket qua hoc tap :’); write(Gioi,’ ban hoc gioi’); write(Kha,’ ban hoc kha’); write(TB,’ ban hoc trung binh’); write(Kem,’ ban hoc kem’); readln; end. Bước 3: Tổng kết, đánh giá IV. DẶN DÒ: - Xem lại nội dung tiết 60 - Xem tiếp bài thực hành 7 (bài 2 SGK trang 81) để tiết sau thực hành tiếp. Ngày soạn 16/3/2016 Tiết 57: BÀI THỰC HÀNH 7 (t2) XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy:29/3/2016 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Khai báo và sử dụng biến mảng để viết chương trình hoàn thiện. - Ôn luyện cách sử dụng các câu lệnh if .. then, for .. do; - Thực hành khai báo và sử dụng biến; - Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình; - Hiểu và viết được chương trình với thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số. - Nghiêm túc trong thực hành, phát huy tinh thần tự học hỏi, tự tìm hiểu. B. PHƯƠNG PHÁP: Học sinh thực hành trực quan trong phòng máy. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra phòng máy. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dò cuối Tiết 60, giấy nhóm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Nhập dữ liệu cho mảng A gồm 5 phần tử, xuất giá trị của mảng A ra màn hình? III. BÀI MỚI: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV :Chia nhóm thực hành *HS: Ngồi theo nhóm (2 em/1 máy) *GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành *HS: Theo dõi *GV: Giới thiệu: - Cách khai báo biến mảng - Truy cập đến từng phần tử của mảng, nhập xuất mảng? * HS: Theo dõi *GV: Chiếu bài tập 2(SGK/T81) * HS: Đọc đề, nêu yêu cầu của đề *GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS hoàn thành bài 1 a vào giấy nhóm * HS: Hoàn thành bài tập vào giấy theo nhóm *GV: Thu bài các nhóm, sửa ý nghĩa của các câu lệnh. *GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hoàn thành bài 2 b vào máy tính *GV: Hướng dẫn HS bổ sung các câu lệnh vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử * HS: Hoàn thành trên máy *GV: - Theo dõi, uốn nắn HS, hướng dẫn học sinh cách bổ sung và thêm các lệnh cần thiết - Thu giấy nhóm, nhận xét ưu điểm, tồn tại của các nhóm, sửa một số lỗi mà các nhóm gặp phải - Đánh giá quá trình thực hành của các nhóm - Chốt lại nội dung trọng tâm của tiết thực hành : + Khai báo và sử dụng biến mảng - Yêu cầu học sinh thoát khỏi phần mềm, thoát máy, tắt quạt, điện trong phòng học Bước 1: Hướng dẫn ban đầu Bước 2: Hướng dẫn từng phần Bài tập 2: (SGK/T81) Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ Văn của các bạn, sau đó in ra màn hình trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức trung bình = (điểm Toán + điểm Văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn a. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh SGK b. Bổ sung các câu lệnh vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử * Chương trình: Var i, n : integer; Tbtoan, Tbvan : real; Dtoan, Dvan : array[1..50] of real; Begin write(‘Diem trung binh :’); For i := 1 to n do Writeln(i,’ . ‘,(Dtoan[i] + Dvan[i])/2:4:1); Tbtoan := 0; Tbvan := 0; For i := 1 to n do Begin Tbtoan := Tbtoan + Dtoan[i]; Tbvan := Tbvan + Dvan[i]; End; Tbtoan := Tbtoan / n; Tbvan := Tbvan /n; Writeln(‘Diem TB mon toan :’,Tbtoan:4:1); Writeln(‘Diem TB mon van :’,Tbvan:4:1); Readln; end. Bước 3: Tổng kết, đánh giá IV. DẶN DÒ: - Xem lại nội dung Ngày soạn 16/3/2016 Tiết 58: BÀI THỰC HÀNH 7 (t3) XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Ngày dạy:31/3/2016 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Khai báo và sử dụng biến mảng để viết chương trình hoàn thiện. - Ôn luyện cách sử dụng các câu lệnh if .. then, for .. do; - Thực hành khai báo và sử dụng biến; - Củng cố kỹ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình; - Hiểu và viết được chương trình với thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một dãy số, tính tổng dãy số. - Nghiêm túc trong thực hành, phát huy tinh thần tự học hỏi, tự tìm hiểu. B. PHƯƠNG PHÁP: Học sinh thực hành trực quan trong phòng máy. C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, kiểm tra phòng máy. - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dò cuối Tiết 60, giấy nhóm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Nhập dữ liệu cho mảng A gồm 5 phần tử, xuất giá trị của mảng A ra màn hình? III. BÀI MỚI: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV :Chia nhóm thực hành *HS: Ngồi theo nhóm (2 em/1 máy) *GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành *HS: Theo dõi *GV: Giới thiệu: - Cách khai báo biến mảng - Truy cập đến từng phần tử của mảng, nhập xuất mảng? * HS: Theo dõi *GV: Chiếu bài tập 2(SGK/T81) * HS: Đọc đề, nêu yêu cầu của đề *GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS hoàn thành bài 1 a vào giấy nhóm * HS: Hoàn thành bài tập vào giấy theo nhóm *GV: Thu bài các nhóm, sửa ý nghĩa của các câu lệnh. *GV: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm hoàn thành bài 2 b vào máy tính *GV: Hướng dẫn HS bổ sung các câu lệnh vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử * HS: Hoàn thành trên máy *GV: - Theo dõi, uốn nắn HS, hướng dẫn học sinh cách bổ sung và thêm các lệnh cần thiết - Thu giấy nhóm, nhận xét ưu điểm, tồn tại của các nhóm, sửa một số lỗi mà các nhóm gặp phải - Đánh giá quá trình thực hành của các nhóm - Chốt lại nội dung trọng tâm của tiết thực hành : + Khai báo và sử dụng biến mảng - Yêu cầu học sinh thoát khỏi phần mềm, thoát máy, tắt quạt, điện trong phòng học Bước 1: Hướng dẫn ban đầu Bước 2: Hướng dẫn từng phần Bài tập 2: (SGK/T81) Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ Văn của các bạn, sau đó in ra màn hình trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức trung bình = (điểm Toán + điểm Văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn a. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh SGK b. Bổ sung các câu lệnh vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử * Chương trình: Var i, n : integer; Tbtoan, Tbvan : real; Dtoan, Dvan : array[1..50] of real; Begin write(‘Diem trung binh :’); For i := 1 to n do Writeln(i,’ . ‘,(Dtoan[i] + Dvan[i])/2:4:1); Tbtoan := 0; Tbvan := 0; For i := 1 to n do Begin Tbtoan := Tbtoan + Dtoan[i]; Tbvan := Tbvan + Dvan[i]; End; Tbtoan := Tbtoan / n; Tbvan := Tbvan /n; Writeln(‘Diem TB mon toan :’,Tbtoan:4:1); Writeln(‘Diem TB mon van :’,Tbvan:4:1); Readln; end. Bước 3: Tổng kết, đánh giá IV. DẶN DÒ: - Xem lại nội dung Ngày soạn 25/03/2015 Tiết 59: BÀI TẬP (t1) Ngày dạy:1/4/2016 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mản. - Biết lệnh ghép trong pascal. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while ...do trong pascal. - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . B. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, trả lời cá nhân C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dò cuối tiết 53 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Viết dạng lệnh và mô tả hoạt động của câu lệnh WHILE DO III. BÀI MỚI: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * GV: Chiếu câu hỏi 1 * HS: Đọc đề * GV: - Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Chốt lại * GV: Chiếu câu hỏi 2 * HS: Đọc đề * GV: - Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Chốt lại + Lệnh lặp với số lần biết trước: thực hiện câu lệnh sau Do ít nhất một lần khi giá trị đầu = giá trị cuối + Lệnh lặp với số lần chưa biết trước: câu lệnh sau Do có thể không thể thực hiện lần nào khi ngay lần đầu tiên điều kiện nhận giá trị sai * GV: Chiếu câu hỏi 3 * HS: Đọc đề và lên bảng viết * GV: Chiếu bài tập 3 a * HS: Đọc đề, xác định yêu cầu * GV: Yêu cầu học sinh làm nhóm: * HS: Làm nhóm S<=5.2 Kết quả SßS-x Lần lặp thứ 10<=5.2(s) Sß 10 – 0,5= 9.5 1 9.5<=5.2(s) Sß 9,5 – 0,5 = 9 2 9<=5.2(s) Sß9 – 0,5 = 8.5 3 8.5<=5.2(s) Sß8 4 8<=5.2(s) Sß7.5 5 7.5<=5.2(s) Sß7 6 7<=5.2(s) Sß6.5 7 6.5<=5.2(s) Sß6 8 6<=5.2(s) Sß5.5 9 5.5<=5.2(s) Sß5 kết thúc S = 5, lần lặp là 9 *Chương trình: Var s, x:real; Begin s :=10; x := 0.5; While s > 5.2 do s := s - x; Write(‘ s= ‘,s:6:0); Readln; End. *GV: Thu bài nhóm, sửa, chốt lại *GV: Chiếu bài tập 3 b *HS: Đọc đề, xác định yêu cầu *GV: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân ĐK: S >= 10 thỏa mãn thì thực hiện gì? Không thỏa mãn thì thực hiện gì? * HS: s >= 10 thỏa mãn thì thông báo s và kết thúc thuật toán (B4) s >= 10 Không thỏa mãn thì thực hiện n ß n + 3, s ← s - n quay lại B2 *HS: Làm cá nhân s >= 10 n ß n+3, sß s-n Lặp 10 >= 10(Đ) Thông báo s = 10 và kết thúc 0 Vậy s =10, lặp 0 lần * Viết chương trình: Var s, n:integer; Begin S:=10; n:=0; While s<10 do begin n:=n+3;s:=s-n; end; Write(‘ s= ‘, s); readln; End. *GV: Thu bài cá nhân, gọi 2 học sinh lên bảng *GV: Sửa bài, chốt lại I. LÍ THUYẾT: Câu 1: Nêu một vài ví dụ về hoạt động lặp với số lần chưa biết trước? Câu 2: Nêu sự khác biệt giữa lệnh lặp với số lần biết trước và lệnh lặp với số lần chưa biết trước? * Lệnh lặp với số lần biết trước: thực hiện câu lệnh sau Do ít nhất một lần khi giá trị đầu = giá trị cuối * Lệnh lặp với số lần chưa biết trước: câu lệnh sau Do có thể không thực hiện lần nào khi ngay lần đầu tiên điều kiện nhận giá trị sai Câu 3: Viết cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? While do ; Trong đó: - Điều kiện thường là một phép so sánh - Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép (Câu lệnh ghép được nằm trong cặp từ khóa Begin End;) II. BÀI TẬP: Bài tập 1 (bài tập 3a SGK trang 71) Cho biết thuật toán sau kết thúc s = ?, thực hiện bao nhiêu vòng lặp? viết chương trình PASCAL? a.Thuật toán 1: B1. s ß10; x ß0.5 B2: Nếu s <= 5.2, chuyển đến B4 B3: s ß s - x và quay lại b2 B4: Thông báo s và kết thúc thuật toán * kết quả: s = 5 và thực hiện 9 vòng lặp *Chương trình: Var s, x:real; Begin s :=10; x := 0.5; While s > 5.2 do s := s - x; Write(‘ s= ‘,s:6:0); Readln; End. b.Thuật toán 2: B1. sß10; nß0 B2: Nếu s >= 10, chuyển đến b4 B3: n ß n + 3, s ← s - n quay lại B2 B4: Thông báo s và kết thúc thuật toán Đầu tiên kiểm tra 10 ≥ 10 (ĐK đúng) thông báo s = 10 và kết thúc thuật toán. Do vậy: s = 10 và không có vòng lặp nào được thực hiện. * Viết chương trình: Var s, n:integer; Begin S:=10; n:=0; While s<10 do begin n:=n+3;s:=s-n; end; Write(‘ s= ‘, s); readln; End. IV. CỦNG CỐ: Cần nắm rõ câu lệnh while do và cách viết chương trình bằng câu lệnh While .. do V. DẶN DÒ: Xem lại nội dung bài học 8 và bài thực hành 6 , tập viết chương trình bằng lệnh Whle .. do, làm trước bài 4,5 trang 71 để tiết sau làm bài tập. Ngày soạn 26/03/2015 Tiết 60: BÀI TẬP (t2) Ngày dạy:6/4/2016 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mản. - Biết lệnh ghép trong pascal. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong pascal. - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo . B. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, trả lời cá nhân C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dò cuối tiết 54 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Viết dạng lệnh và mô tả hoạt động của câu lệnh WHILE..DO III. BÀI MỚI: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Bài tập 4a *HS: Đọc đề, xác định yêu cầu *GV: Yêu cầu học sinh làm cá nhân *HS: Làm cá nhân s <=10 n:= n+1 s:=s+n Số lần lặp 0<=10(Đ) 1 1 1 1<=10(Đ) 2 3 2 3<=10(Đ) 3 6 3 6<=10(Đ) 4 10 4 10<=10(Đ) 5 15 5 15<=10(S) Số lần lặp là 5 lần Nhận xét: s=15, lặp hữu hạn lần Câu lệnh sau do là câu lệnh ghép *GV: - Thu bài cá nhân, gọi 1 hs lên bảng - Chốt lại và chiếu bài tập 4b *HS: Đọc đề, xác định yêu cầu *GV: Yêu cầu học sinh làm nhóm *HS: Làm nhóm s<=10 n := n+1 s:=s+n Số lần lặp 0<=10(Đ) 1 0<=10(Đ) 2 0<=10(Đ) 3 0<=10(Đ) 4 0<=10(Đ) 5 0<=10(Đ) 6 .. ... Số lần lặp là ô hạn lần Nhận xét: s=0 lặp vô hạn lần Câu lệnh sau do là câu lệnh đơn *GV: - Thu bài nhóm, sửa bài, chốt lại lỗi lặp vô hạn - Chiếu bài tập 5 *HS: Đọc đề, xác định yêu cầu *GV: Yêu cầu học sinh làm cá nhân -HS: 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở *GV: Sửa bài, chốt lại a. x:=10;While x:=10 do x:=x+5; lỗi ở điều kiện x:=10 sửa lai x=10 b. x:=10;While x=10 do x=x+5; lỗi viết sai lệnh sau do x=5, sửa lại x:=5 c. Lỗi lặp vô hạn Bài 4-SGK-T71: Cho biết đoạn chương trình sau kết thúc, chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp? Rút ra nhận xét của em a. s := 0; n := 0; While s <=10 do begin n := n + 1; s := s + n; end; * Chương trình thực hiện 5 vòng lặp và s = 15, câu lệnh sau Do là câu lệnh ghép. b. s := 0; n := 0; While s <= 10 do n := n + 1; s:= s + n; * Vòng lặp trong chương trình được thực hiện vô hạn lần * Nhận xét: s = 0 lặp vô hạn lần, câu lệnh sau DO là câu lệnh đơn nên phải được thay đổi để sơm hay muôn chuyển sang trạng thái không thỏa mản. Để làm được điều này ta cần đưa câu lệnh đơn thành câu lệnh ghép bằng cách thêm Begin sau Do và End; sau câu lệnh s := s + n; Bài 5- SGK-T71: Chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây a. x:=10;While x:=10 do x:=x+5; lỗi sai ở ĐK sửa lại x = 10 b. x:=10;While x=10 do x = x+5; lỗi sai ở câu lệnh sửa lại x := x + 5; c. S:=0; n:=0;While s<=10 do n:=n+1; lỗi lặp vô hạn lần s:=s+n; cần thêm Begin vào sau Do và end; sau n := n + 1 IV. CỦNG CỐ: Câu lệnh while do (dạng lênh, hoạt động) V. DẶN DÒ: Xem lại nội dung đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết. ( thực hành) Tiết 61: KIỂM TRA 1 TIẾT (THỰC HÀNH) Ngày soạn 29/03/2016 Ngày dạy:8/4/2016 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đánh giá kết quả học tập và độ bền kiến thức của học sinh. B. PHƯƠNG PHÁP: Học sinh thi theo qui định của nhà trường C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề của trường - Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 9 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Mã đề 132 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 điểm) Câu 1: Trong các từ sau, từ nào là từ khoá? A. Ct_dau_tien B. Read C. Write D. End Câu 2: Những hoạt động hằng ngày thường lặp đi lặp lại với số lần nhất định và biết trước: A. Học bài đến khi thuộc B. Nhặt từng cọng rau đến khi xong C. Đánh răng mỗi ngày 2 lần. D. Gọi điện thoại cho bạn đến khi nào nghe máy thì kết thúc. Câu 3: Nhấn tổ hợp phím Alt+X để A. Đóng cửa sổ chương trình B. Thoát khỏi Turbo Pascal. C. Chạy chương trình. D. Dịch chương trình Câu 4: Những hoạt động hằng ngày thường lặp đi lặp lại với số lần không biết trước: A. Đánh răng mỗi ngày 2 lần. B. Học bài đến khi thuộc C. Ngày tắm 2 lần D. Mỗi ngày ăn cơm 3 lần. Câu 5: Các từ như program, uses, begin, end,... được gọi là: A. Các tên chương trình B. Bắt đầu và kết thúc chương trình C. Các từ khoá D. Khai báo chương trình Câu 6: Cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước: A. while do B. while to ; C. while to do ; D. while do ; Câu 7: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là: A. Writeln(a); B. Write(a); C. readln(a); D. Write(‘nhap gia tri cua a:’); Câu 8: Cú pháp của câu lệnh lặp thường gặp là: A. for := to do B. for := giá trị đầu> to do ; C. for := to do ; D. for := to ...; Câu 9: Trong câu lệnh lặp các nhóm từ nào sau đây là từ khóa A. for, to, do B. end, for, do C. begin, do, to D. to, do, crt Câu 10: Trong vòng lặp For := to do củaPascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào A. +1 B. -1 C. Một giá trị bất kỳ D. Một giá trị khác không. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 11: (3,0 điểm) Viết chương trình in chữ số “O” trên màn hình rơi từ trên xuống dưới 10 lần. Câu 11: (2,0 điểm) Các câu lệnh sau trong Pascal sau có hợp lệ không? Nếu không hãy sửa lại cho hợp lệ? a) For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’); b) For i:= 1.5 to 10.5 do Writeln(‘A’); c) x: = 10; while x: =10 do x: = x + 5; d) x: = 10; while x =10 do x = x + 5; Đáp án – tháng điểm I. Lý thuyết Mã đề Câu Đáp án Ghi chú 132 1 D 132 2 C 132 3 B 132 4 B 132 5 C 132 6 D 132 7 C 132 8 C 132 9 A 132 10 A II. Tự luận Câu 11: (3,0 điểm) Program lap_so_O; 1,0 uses i: integer; Begin clrscr; 1,0 for i:= 1 to 10 do begin writeln (‘O’); delay (100) end; 1,0 readln end. Câu 12: (2,0 điêm) Tất cả các câu đều không hợp lệ Sửa lại a) For i:= 1 to 100 do writeln(‘A’); b) For i:= 1 to 10 do Writeln(‘A’); c) X: = 10; while X =10 do X: = X + 5; d) X: = 10; while X =10 do X: = X + 5; 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 V: DẶN DÒ: - Gv thu bài, kiểm bài . HS chuẩn bị bài “Quan sát hinh không gia với phần mềm YenKa. Ngày soạn 3/4/2016 Tiết 62: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (t1) Ngày dạy:13/4/2016 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Học sinh biết chức năng chính của phần mềm, tạo ra các hình không gian cơ bản - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và biết ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình học trong chương trình môn Toán B. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, quan sát trực quan C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính có cài yenka - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dò cuối tiết 61 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: III. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm YENKA Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Giới thiệu phần mềm YENKA, chiều một vài sản phẩm tạo ra bởi phần mềm YENKA * HS: Quan sát, ghi bài 1. Giới thiệu phần mềm Yenka: * Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất hữu ích khi làm quen với hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ... * Có thể thay đổi kích thước, màu, di chuyển và sắp xếp chúng Hoạt động 2: Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm YENKA Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Hướng dẫn HS cài đặt và khởi động * HS:Quan sát *GV: Thao tác mẫu - HS quan sát *GV: Gọi 1-2 lên thực hiện thao tác *GV: Chiếu màn hình chính của phần mềm YENKA - HS quan sát *GV: Cho biết các thành phần chính của màn hình chính của phần mềm? * HS: Nêu *GV: Chốt lại ?Nêu cách thoát khỏi phần mềm? * HS: Nêu *GV:Chốt lại 2. Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm: a. Khởi động phần mềm: - Cách tạo biểu tượng tắt trên màn hình: C:\Programfile\yenka\server\ Programfiles\Software\ chọn yenka →send to desktop * Khởi động: - Nháy đúp chuột vào biểu tượng yenka trên màn hình nền - Chọn Try basic version b. Màn hình chính: - Hộp công cụ: Tạo ra các hình không gian - Thanh công cụ: chứa nút lệnh - Khu vực tạo ra các đối tượng c. Thoát khỏi phần mềm: c1: Nháy nút Close trên thanh công cụ c2: Alt + F4 Hoạt động 3: Tìm hiểu tạo hình không gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Chiếu hộp công cụ -HS:Quan sát và nêu các công cụ: taoj hình nón, hình trụ, hình chóp, lăng trụ *GV:Thao tác-HS quan sát *GV:Gọi 2 hs lên thao tác *GV: Giới thiệu cách xoay mô hình trong không gian 3D-HS quan sát *GV: Gọi 2 hs lên thao tác *GV: Giới thiệu cách phóng to, thu nhỏ * HS quan sát *GV: Gọi 2 HS lên thao tác *GV: Giới thiệu cách dịch chuyển khung hình *GV: Gọi 2 HS lên thao tác 3. Tạo hình không gian: a. Tạo mô hình: - Chọn một hình không gian trên thanh công cụ - Kéo thả các đối tượng vào giữa màn hình * Cách xoay mô hình trong không gian 3D Nháy chuột vào biểu tượng * Phóng to, thu nhỏ Nháy chuột vào biểu tượng * Dịch chuyển khung hình Nháy chuột vào biểu tượng IV. CỦNG CỐ: - Phần mềm yenka: khởi động, thoát khỏi phần mềm - Màn hình làm việc chính - Tạo, xoay, di chuyển mô hình V. DẶ DÒ: - Xem lại nội dung bài học - Xem tiếp bài “QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA” phần b và phần 4 để tiết sau học. Ngày soạn 07/4/2016 Tiết 63: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (t2) Ngày dạy:15/4/2016 A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Học sinh biết chức năng chính của phần mềm, tạo ra các hình không gian cơ bản - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và biết ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình học trong chương trình môn Toán B. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, quan sát trực quan C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính có cài yenka - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dò cuối tiết 62 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu cách khởi động và thoát khỏi yenka III. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo hình không gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Giới thiệu Các lệnh tạo mới, lưu và mở tệp mô hình-HS quan sát ? Gọi 3 hs lên thao tác - HS thực hiện ? Gọi 2 HS lên thao tác - HS thực hiện b. Các lệnh tạo mới, lưu và mở tệp mô hình: - New: Tạo mới - Open: Mở tệp đã có - Save: Lưu - Save as: Lưu với tên khác c. Xóa các đối tượng: - Chọn đối tượng cần xóa → gõ phím Delete Hoạt động 2: Tìm hiểu khám phá, điều khiển các hình không gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Thao tác cách thay đổi, di chuyển hình * HS: Quan sát và thao tác * GV: Nếu muốn di chuyển hình không gian hãy kéo thả đối tượng đó *GV: Thao tác Thay đổi kích thước của đối tượng -HS quan sát *GV: Giới thiệu các nút ở đường viền của các đối tượng khác nhau thì khác nhau. - Hình trụ - Hình lăng trụ tam giác - Hình chóp tam giác - Hình nón *GV: Gọi HS lên thực hiện thao tác * HS: Thao tác *GV: Thao tác, chốt lại *GV: Giới thiệu công cụ PAINT * HS :Quan sát *GV: Thao tác mẫu - HS quan sát *GV: Gọi 1-2 em thao tác lại ?Hình có những tính chất nào? * HS: Chiều cao, độ dài cạnh đáy *GV: Thao tác thay đổi tính chất của hình lăng trụ đều - HS quan sát ? Gọi 2 HS lên thao tác lại 4. Khám phá, điều khiển các hình không gian: a. Thay đổi, di chuyển: Kéo thả đối tượng đó ra khu vực tạo hình b. Thay đổi kích thước của đối tượng: B1: Chọn hình (Xuất hiện các nút ở đường viền) B2: Đưa chuột vào các nút ở đường viền kéo thả chuột để thay đổi kích thước c. Thay đổi màu: * Các bước thực hiện tô màu: B1: Nháy chọn nút lệnh Paints → chọn màu B2: Kéo thả một màu vào mô hình d. Thay đổi tính chất hình: B1: Nháy đúp chuột lên hình → xuất hiện hộp thoại B2: Thay đổi tính chất trên hộp thoại IV. CỦNG CỐ: - Các thao tác liên quan đến tệp - Các thao tác thay đổi, di chuyển kích thước V. DẶN DÒ: - Xem lại nội dung bài học - Xem tiếp bài “Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka” mục 4 phần e, và mục 5 để tiết sau học. Tiết 64: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (t3) Ngày soạn 11/4/2016 Ngày dạy:. A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Học sinh biết chức năng chính của phần mềm, tạo ra các hình không gian cơ bản - Thông qua phần mềm học sinh hiểu và biết ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình học trong chương trình môn Toán B. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, quan sát trực quan C. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, máy tính có cài yenka - Học sinh: Chuẩn bị theo sự dặn dò cuối tiết 63 D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Vẽ một hình (tùy ý) và thao tác di chuyển hình, thay đổi kích thước cho hình. III. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thay đổi tính chất của hình Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *GV: Giới thiệu + Thao tác mẫu - Gấp hình phẳng tạo hình không gian - Gấp hình không gian tạo hình phẳng
Tài liệu đính kèm: