Đề thi khảo sát học sinh giỏi lớp 8 năm học 2015 - 2016 môn: Tin học. Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề )

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát học sinh giỏi lớp 8 năm học 2015 - 2016 môn: Tin học. Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi khảo sát học sinh giỏi lớp 8 năm học 2015 - 2016 môn: Tin học. Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề )
PHÒNG GD-ĐT LẬP THẠCH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học 2015-2016
Môn: Tin học.
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề )
(Lưu ý: Đề thi gồm 2 trang, Thí sinh đặt đúng tên file theo yêu cầu)
TỔNG QUAN
TT
Tên bài
File chương trình
File dữ liệu
File kết quả
Thời gian
Điểm
1
Equation
Equation.Pas
Equation.Inp
Equation.Out
1s/Test
4
2
Groups
Groups.Pas
Groups.Inp
Groups.Out
1s/Test
4
3
Largest
Largest.Pas
Largest.Inp
Largest.Out
1s/Test
2
Lập chương trình giải các bài toán sau:
Bài 1: Equation.
	Cho các số nguyên . Hãy tìm các cặp số nguyên thỏa mãn đẳng thức: , với .
Dữ liệu vào: (Equation.Inp)
+ Dòng 1: Ghi hai số mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng.
+ Dòng 2: Ghi ba số mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng.
Dữ liệu ra: (Equation.Out)
	+ Mỗi dòng ghi cặp số nguyên tìm được theo thứ tự tăng dần giá trị của x; x và y cách nhau bởi ít nhất một ký tự trắng. Nếu không tồn tại cặp số nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài thì ghi -1.
Ví dụ:
Equation.Inp
Equation.Out
Giải thích
 50
2 -3 48
39 10
42 12
45 14
48 16
2.39 + (-3).10 = 48
2.42 + (-3).12 = 48
2.45 + (-3).14 = 48
2.48 + (-3).16 = 48
24 983
1 -10 1988
-1
Không tìm được cặp thỏa mãn
Bài 2: Groups.
	Bờm là một người quản lí của một câu lạc bộ Toán Tin có tên là TBT. Ở câu lạc bộ TBT gồm có thành viên, mỗi một thành viên được đánh một mã số bởi một số tự nhiên có giá trị không quá 104. Để tiện cho việc quản lí, Bờm sắp xếp những thành viên có cùng mã số vào cùng một nhóm. Hãy cho biết ở câu lạc bộ TBT mà Bờm quản lí có ít nhất bao nhiêu nhóm?
Dữ liệu vào: (Groups.Inp)
+ Dòng 1: Ghi số tự nhiên n là số thành viên của câu lạc bộ TBT.
+ Dòng 2: Ghi n số tự nhiên tương ứng là mã số mỗi thành viên trong câu lạc bộ TBT, mỗi số cách nhau ít nhất một ký tự trắng.
Dữ liệu ra: (Groups.Out)
	+ Dòng 1: Ghi một số là số nhóm ít nhất tìm được theo yêu cầu.
Ví dụ:
Groups.Inp
Groups.Out
Giải thích
10
1 3 4 2 3 4 3 2 4 1
4
Nhóm mã số 1: 2 thành viên
Nhóm mã số 2: 2 thành viên
Nhóm mã số 3: 3 thành viên
Nhóm mã số 4: 3 thành viên
14
5 9 4 4 4 9 9 5 9 9 9 5 9 4
3
Nhóm mã số 4: 4 thành viên
Nhóm mã số 5: 3 thành viên
Nhóm mã số 9: 7 thành viên
Bài 3: Largest.
	Ngoài thời gian ở câu lạc bộ TBT, những lúc rảnh rỗi Bờm thường hay dùng các que diêm để xếp thành các chữ số, di chuyển các que diêm để được các phép tính thú vị. Các chữ số Bờm xếp theo cách như sau:
	(Số 1 dùng 2 que diêm, số 2 dùng 5 que diêm,)
Một hôm không như thông lệ, Bờm chợt nghĩ nếu trong tay mình có que diêm thì số tự nhiên lớn nhất mà mình có thể xếp được là số nào? Bờm muốn bạn trả lời câu hỏi đó giúp Bờm. 
Dữ liệu vào: (Largest.Inp)
+ Dòng 1: Ghi số tự nhiên n là số que diêm Bờm có.
Dữ liệu ra: (Largest.Out)
+ Dòng 1: Ghi 1 số là số lớn tìm được thoả mãn yêu cầu.
Ví dụ:
Largest.Inp
Largest.Out
Giải thích
4
11
Mỗi số 1 dùng 2 que diêm
7
711
Số 7 dùng 3 que diêm, số 1 dùng 2 que diêm
=Hết=
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên Thí sinh:... SBD:

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_Tin_8_huyen_Lap_Thach_2016.doc