Giáo án lớp 8 môn Hình học - Các đề kiểm tra chương tam giác đồng dạng

doc 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 948Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Hình học - Các đề kiểm tra chương tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 8 môn Hình học - Các đề kiểm tra chương tam giác đồng dạng
CÁC ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Đề 1
Câu 1(2đ): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 7cm và CD = 14cm
b) MN = 2dm và PQ = 10cm
Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 4cm, AC = 6cm và AD là phân giác của góc A
a)Tính .
b) Tính DB khi BC = 8cm. 
Câu 3(2 đ): Cho VABC có AB = 9cm, AC =15 cm.Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và điểm E sao cho AD = 3cm, AE = 5cm. Chứng minh DE // BC.
Câu 4(4đ): Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK.
a) Chứng minh: VKNM~ VMNP ~VKMP.
b) Chứng minh: MK2 = NK . KP
c) Tính MK, tính diện tích tam giác MNP. Biết NK=4cm, KP=9 cm.
III/ Đáp án và biểu điểm: 
Câu
Đáp án
Điểm
1
 a) 
 b) MN = 2dm = 20cm Þ 
1
1
2
a)Vì nên AD là tia phân giác của góc A
 Þ 
 b) Theo câu a: 
 Þ 
1
0,5
0,5
3
Ta có: : 	
 Þ Þ DE// B(Theo định lí Ta-let đảo)
0,5
0,5
0,5-0,5
4
a)- Xét VKNM và VMNP có:
 là góc chung
Þ VKNM ~ VMNP (g.g) (1)
- Xét VKMP và VMNP có:
 là góc chung
Þ VKMP ~ VMNP (g.g) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: VKNM ~ VKMP (Theo t/c bắc cầu)
Vậy VKNM ~ VMNP ~VKMP
b) Theo câu a: VKNM ~ VKMP Þ 
 Þ MK.MK = NK.KP ÞMK2=NK.KP
c) Từ câu b, ta tính được MK =6cm
SMNP=1/2 MK.NP = ½ 6. (4+9) = 39 cm2 
0,75
0,75
0,5
0.5
0,5
 0,5
 0,5
Đề 2
Câu 1(2đ): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) MN = 6cm và EF = 9cm
b) DC = 20cm và PQ = 1dm
Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 6cm, AC = 9cm và AD là phân giác của góc A
a)Tính .
b) Tính DC khi BC = 10cm. 
Câu 3(2 đ): Cho VDEF có DE = 6cm, DF = 9cm.Trên cạnh DE và DF lần lượt lấy điểm M và điểm N sao cho DM = 4cm, DN = 6cm. Chứng minh MN // EF.
Câu 4(4đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH.
	a) Chứng minh HBA ~ ABC
	b) Tính BC, AH, BH.
	c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D BC). Trong tam giác ADB kẻ phân giác DE (EÎAB), trong tam giác ADC kẻ phân giác DF (FÎAC). Chứng minh rằng: 
Đề 3 
Câu 1(2đ): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) AB = 4cm và CD = 6cm
b) MN = 1dm và PQ = 20cm
Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 5cm, AC = 8 cm và AD là phân giác của góc A
a) Tính .
b) Tính DB khi BC = 16cm. 
Câu 3(2 đ): Cho VABC có AB = 12cm, AC = 8cm.Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và điểm E sao cho AD = 3cm, AE = 2cm. Chứng minh DE // BC.
Câu 4(4đ): Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao BD và CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình chiếu của H trên BC. Chứng minh rằng: 
a) Chứng minh: VBCD~ VBHK; 
b) Chứng minh: BH.BD = BK.BC; CH.CE = CK.CB;
c) BH.BD + CH.CE = BC2;
d) Chứng minh: VABC~ VADE;
Đề 4
Câu 1(2đ): Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:
a) DC = 5cm và EF = 15cm
b) AB = 10cm và PQ = 1,5dm
Câu 2(2 đ): Xem hình bên dưới: biết AB = 9cm, AC = 16cm và AD là phân giác của góc A
a) Tính .
b) Tính DC khi BC = 14cm. 
Câu 3(2 đ): Cho VMNP có MN = 9cm, MP = 6cm.Trên cạnh MN và NP lần lượt lấy điểm E và điểm F sao cho ME = 3cm, MF = 2cm. Chứng minh EF // NP.
Câu 4(4đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm, AC = 16 cm. Vẽ đường cao AH.
	a) Chứng minh HBA ~ ABC
	b) Tính BC, AH, BH.
	c) Vẽ đường phân giác AD của tam giác ABC (D BC). Từ D kẻ DE vuông góc với AC (EÎAC). Tính diện tích tam giác CDE?

Tài liệu đính kèm:

  • docCAC_DE_KIEM_TRA_CHUONG_III_HINH_HOC_8.doc