Tiết 67 Ngày giảng: / /2016 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức của của học sinh trong chương IV. 2. Kỹ năng: Biết giải bpt bậc nhất một ẩn; Biết tìm và viết tập nghiệm của bpt - Vận dụng các phép biến đổi bpt giải bpt đưa về bpt bậc nhất một ẩn - Giải được pt chứa dấu giá trị tuyệt đối 3. Thái độ: Học sinh tự giác làm bài, nghiêm túc. Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, gọn gàng. II. Chuẩn bị: - Gv: Đề kiểm tra kết hợp TNKQ + TL. - Hs: Chuẩn bị bài, làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút. MTBT. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra: Không. 2. Bài mới: 2.1. Ma trận: Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân. Nhận biết được mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(C2;3) 1đ 10% 2 1đ 10% BPT bậc nhất một ẩn và tập nghiệm. Nhận biết được BPT bậc nhất 1 ẩn, nhìn vào trục số biết được tập nghiệm của BPT. Chỉ ra tập nghiệm của một BPT bậc nhất một ẩn. Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(C1;2) 1đ 10% 1(C5) 0,5đ 5% 5(C7ab;8abc) 6đ 60% 8 7,5đ 75% Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Chỉ ra được các nghiệm của một phương trình chứa dấu GTTĐ dạng đơn giản. Giải được phương trình chứa dấu GTTĐ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(C4) 0,5đ 5% 1(C9) 1đ 10% 2 1,5đ 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2đ 20% 2 1đ 10% 5 6đ 60% 1 1đ 10% 12 10đ 100% 2.2. Đề bài: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn A. 0x + 3 > 0; B. x2 - 1 < 0; C. ; D. Câu 2: Nếu thì: A. a 0; D. . Câu 3: Cho a b. Khi đó: A. 2a 2b; B. a – 2 b – 2; C. – 2a - 2b; D. – a > - b Câu 4: Phương trình có các nghiệm là: A. x = 2; B. x = 2 và x = - 2; C. x = - 2; D. . Câu 5: Bất phương trình 3 – x < 0 có tập nghiệm là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 6: Hình vẽ sau đây biểu diễn cho tập nghiệm của bất phương trình nào? A. x > 6; B. C. x < 6; D. . B. Tự luận: (7đ) Câu 7: (3đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 2x + 5 < 11; b) 4x – 3 6x + 7 Câu 8: (3đ) Giải các bất phương trình sau: a) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6); b) 3x - . c) Câu 9: (1 điểm) Giải phương trình: . 2.3. Hướng dẫn chấm – biểu điểm: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,5 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B B C D B. Tự luận: (7đ) Câu Ý Nội dung Điểm 7 (3đ) a) (1,5đ) 2x + 5 < 11 2x < 6 x < 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ b) (1,5đ) 4x – 3 6x + 7 -2x 10 x -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 8 (3đ) a) (1đ) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6) 3x – 2x – 2 > 5x + 4x – 24 - 8x > - 22 x < Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) (1đ) 3x - 18x – 2x – 4 9x – 18 + 30 – 6x 13x 16 x Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ c) (1đ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 9 (1đ) Ta có: khi x + 5 ³ 0 hay x ³ - 5 khi x + 5 < 0 hay x < - 5 *) x + 5 = 3x - 2 với x ³ - 5 Û - 2x = - 7 Û x = (TMĐK: x ³ - 5) *) - x - 5 = 3x - 2 với x < - 5 Û - 4x = 3 Û x = (Không TMĐK: x < -5) loại Vậy phương trình có tập nghiệm là S = 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3. Thu bài - Nhận xét giờ: - Thu bài. - Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lý thuyết. - Làm các bài tập 18 phần ôn tập cuối năm
Tài liệu đính kèm: