Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 48 đến tiết 64

doc 48 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 48 đến tiết 64", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 48 đến tiết 64
 Ngày soạn: 19/02/2014 
Tiết 48: 	§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiếp)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Giúp học sinh biết được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
2.Kĩ năng: 
- Giúp học sinh có kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
3.Thái độ: 
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy phân tích, so sánh, tổng quát hoá.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 
 -Nêu và giải quyết vấn đề.
 -Động não, tích hợp,thông tin phản hồi.
III.Chuẩn bị:
GV: Các ví dụ, bảng phụ ghi các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (sgk 21)
HS: Xem lại cách tìm ĐKXĐ của phương trình, cách quy đồng mẫu nhiều phân thức.
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ: 
Cho phương trình: . (1) 
Tìm điều kiện xác định của phương trình.
2.Bài mới:
a. Đặt vấn đề: 
Cách giải phương trình (1) như thế nào?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động 1: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Giải PT: (1)
GV: Tìm ĐKXĐ của PT ?
HS: x¹0 và x¹1/5
GV: Quy đồng mẫu hai vế của PT ?
HS: 
GV: Khử mẫu?
HS: 11x = 3
GV: Giải phương trình thu được?
HS: x = 3/11
GV: Vậy nghiệm của PT x = ?
GV: Tổng quát nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
1. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Ví dụ: Giải PT: 
Giải:
ĐKXĐ: x¹0 và x¹1/5
(1)Þ 
 Þ Û (TMĐKXĐ)
Vậy: S = {}
*Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: (sgk)
Hoạt động 2: Áp dụng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Học sinh giải phương trình ở ví dụ 3 sgk/21
GV: ĐKXĐ của phương trình?
HS: x¹-1 và x¹3
GV: Quy đồng hai vế của phương trình rồi khử mẫu ?
HS: (2)Þx(x+1)+x(x-3) = 4x
GV: Giải phương trình thu được?
HS:Û2x(x-3) = 0Ûx = 0 hoặc x = 3
GV: S = ?
HS: S = {0}
GV: Yêu cầu học sinh giải các phương trình ở bài tập ?2
a)(2)
GV: ĐKXĐ của phương trình?
HS: x¹1 và x¹-1
GV: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình và khử mẫu ?
HS:TL và thực hiện
2. Áp dụng:
Giải các phương trình sau:
1) 
(sgk)
2) (3)
ĐKXĐ :x¹1 và x¹-1
(3)Þ
Þ
ÛÛ(TMĐKXĐ)
Vây: S = {-2}
 3.Củng cố và luyện tập: 
 -Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? 
 - GV: Tương tự giải phương trình ?2b
HS: Thực hiện theo nhóm (2 hs)
 (4)
ĐKXĐ :x¹2
PTVN
 4. Hướng dẫn về nhà: 
-Học, nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
-BTVN: 30ab, 31bd, 32b, 33b sgk tr23.
-HD học sinh chú ý pp giải các bài tập: từ b1đến b2 là dấu Þ; giải xong nhớ đối chiếu ĐKXĐ.
-Chuẩn bị bài tập tốt tiết sau luyện tập.
V. Kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 22/02/2014 
Tiết 49:	LUYỆN TẬP- KIỂM 15’.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS nắm vững quá trình giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Thấy rõ sự khác biệt giữa các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải các phương trình không có ẩn ở mẫu (bước 1 và bước 4).
2.Kĩ năng: 
 - Có kĩ năng giải phương trình thành thạo.
3.Thái độ: 
 - HS chú ý, tập trung.
II.Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 
 -Nêu và giải quyết vấn đề,luyện tập.
 -Động não, tích hợp,thông tin phản hồi.
III.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phiếu học tập.
HS: Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ: (kết hợp luyện tập)
2.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Để củng cố và khắc sâu hơn kiến thức về pp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Hôm nay, chúng ta tiến hành luyện tập.
 b. Triển khai bài dạy: 
Hoạt động 1: Bài tập 30,31
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 30c: (sgk)
Tìm ĐKXĐ của phương trình ?
HS: x¹1 và x¹-1
Quy đồng mẫu thức hai vế, khử mẫu?
HS: (x+1)2 - (x-1)2 = 4
Giải phương trình thu được ?
HS: x = 1 (Loại)
S = ? HS: Phương trình vô nghiệm.
Bài tập 31b: (sgk)
GV: Tương tự thực hiện 31b sgk/tr23
HS: Thực hiện theo nhóm
GV: Theo dõi, nhận xét và điều chỉnh
ĐKXĐ của phương trình ? HS: x¹0
Bài tập 30c: (sgk)
(1), ĐKXĐ: x¹1 và x¹-1
(1)(x+1)2 - (x-1)2 = 4
 (x+1+x-1)(x+1-x+1)=4
 2x.2=4 4x=4 x=1 (loại) 
Vậy S=
Bài tập 31b: (sgk)
(2)
ĐKXĐ: x1; x2 và x3.
(2)3(x-3) + 2(x-2) = x-1
 3x+2x-x = 9+4-1
 4x=12 x=3 (loại) 
Vậy S=
Hoạt động 2: Bài tập 32,33
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 32: (sgk)
Nhận xét hai vế của phương trình ?
HS: Có nhân tử chung
Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích thành tích ?
HS: 
GV: Giải phương trình thu được
HS: x = 0 hoặc x = -1/2
S = ? HS: S = {-1/2}
ĐKXĐ của phương trình ? HS: x¹0
Chuyển vế và phân tích thành tích?
HS: 
Giải phương trình thu được? 
HS: x = 0 hoặc x =-1
GV: S = ? HS: S = {-1}
GV: Chú ý tùy từng dạng PT cụ thể mà chọn cách giải thích hợp
Bài tập 33a: (sgk)
Gợi ý: gpt: 
HS: a = -3/5
Bài tập 32: (sgk)
a) 
ĐKXĐ: x0
S={-1/2}
b) 
ĐKXĐ: x0
S={-1}
Bài tập 33a: (sgk) 
a)
a = -3/5
 3. KIỂM TRA 15’: 
*Đề 1:
a) b) 
*Đề 2:
a) b) 
* Đáp án và biểu điểm:
*Đề 1:
a) 
ĐKXĐ :x≠2 và x≠-2
x(x+2) – (x+4)(x-2) = 0
0x=-8
Vậy S=
b) 
ĐKXĐ :x≠3 và x≠-7
 (x-3)(4x-2) – (4x+1)(x+7) = 0
-43x=1x=-1/43
Vậy S={-1/43}
1 đ
1,5 đ
1,5 đ
1đ
1 đ
1,5 đ
1,5 đ
1đ
Đề 2:
a) 
ĐKXĐ :x≠3 và x≠-3
x(x+3) – (x+6)(x-3) = 0
0x=-18
Vậy S=
b) 
ĐKXĐ :x≠4 và x≠-9
 (x-4)(5x-2) – (5x+1)(x+9) = 0
-68x=1x=-1/68
Vậy S={-1/68}
1 đ
1,5 đ
1,5 đ
1đ
1 đ
1,5 đ
1,5 đ
1đ
 4. Hướng dẫn về nhà: 
-BTVN: 30abd, 31acd, 33b sgk/ tr23.
- HD 33b sgk: giải pt: - . 
-Xem trước bài mới: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”.
V. Kinh nhgiệm:
 Ngày soạn: 05/03/2014 
Tiết 52:	 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
- Giúp học sinh củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 2.Kĩ năng: 
- Giúp học sinh có kỹ năng cách giải bài toán bằng cách lập phương trình 
3.Thái độ: 
- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy phân tích, so sánh, tổng quát hoá.
II. Phương pháp và kỹ thuât day học:
 Nêu và giải quyết vấn đề.
 Động não,tích hợp.
III.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ 
-HS: SGK, bài cũ, bài tập.
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Dạng toán tìm tuổi
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Bài toán yêu cầu gì ?
HS: Tìm đại lượng "Tuổi phương"
GV: Chỉ ra các đại lượng gặp trong bài toán ?
HS: "Tuổi phương" và "Tuổi mẹ phương"
GV: Chọn đại lượng nào làm ẩn ?
HS: "Tuổi phương"
GV: Gọi tuổi của phương là x năm, thì x thỏa điều kiện gì ? HS: x là số nguyên dương
GV: Tuổi mẹ phương theo x là bao nhiêu ?
HS: 3x năm
GV: Sau mười ba năm tuổi mẹ là bao nhiêu ? Tuổi phương là bao nhiêu ?
HS: Mẹ: 3x + 13 - Phương: x + 13
GV: Sau 13 năm, tuổi mẹ Phương và tuổi Phương có quan hệ gì ?
HS: Gấp 2 lần tuổi Phương.
GV:Từ đó ta có phương trình như thế nào ?
HS: 3x + 13 = 2(x + 13) (1)
GV: Giải phương trình (1) ?
HS: x = 13 (thỏa mãn)
GV: Phương bao nhiêu tuổi ? HS: 13 tuổi
Bài 40 sgk tr31
Giải:
 Gọi tuổi Phương năm nay là x, x nguyên dương.
 Khi đó:
 .Tuổi mẹ Phương năm nay là 3x
 .Sau 13 năm tuổi Phương là x + 13 và Tuổi mẹ Phương là 3x + 13
 Mà sau 13 năm tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có phương trình:
 3x + 13 = 2(x + 13) Û x = 13
Ta có x=13 TMĐK của ẩn.
Vậy năm nay Phương 13 tuổi.
	Hoạt động 1: Dạng toán tìm số
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Gọi số tự nhiên ban đầu là ab. Điều kiện a, b là gì ?
HS: a, b là các số tự nhiên
GV: a và b có quan hệ gì ?
HS: b = 2a
GV: ab và a1b có quan hệ gì ?
HS: 100a + 10 + b - 10a - b = 370 Û a = 4
GV: Số cần tìm là bao nhiêu ?
HS: 48
Học sinh thực hiện theo nhóm (2 h/s) bài tập 
Bài 41 sgk tr31
Giải:
Gọi số tự nhiên ban đầu là ab. ĐK a, b là các số tự nhiên.
Ta có pt: 
100a + 10 + b - 10a - b = 370 Û a = 4
Mà b = 2a Û b = 8
Ta có a=4và b=8 TMĐK của ẩn.
Vậy số cần tìm là 48.
Bài 43 sgk tr31
Đáp số: Không có phân số nào như thế
3. Củng cố:
- Chốt lại pp giải bài tập.
4. Hướng dẫn về nhà:
- BTVN: 44, 45, 47 sgk/31,32
- HD bài 45/sgk:
Gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp dệt theo hợp đồng là x tấm, x > 0.
 Do năng suất thực tế vượt 20% nên ta có phương trình:
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp.
V. Kinh nhgiệm:
 Ngày soạn: 08/3/2014
Tiết 53:	 LUYỆN TẬP(t)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học.
2.Kĩ năng : Chú ý rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Phương pháp và kỹ thuât day học:
 Nêu và giải quyết vấn đề.
 Động não,tích hợp.
III.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ 
-HS: SGK, bài cũ, bài tập.
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? Lập bảng phân tích bài 45 tr.31 SGK?
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Dạng toán năng suất.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Chỉ ra các đại lượng gặp trong bài toán ?
HS: "Số tấm thảm len" và "Số ngày sản xuất"
GV: Chọn đại lượng nào làm ẩn ?
HS: Số tấm thảm len 
GV: Gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp dệt theo hợp đồng là x tấm, thì x thỏa điều kiện gì ? 
HS: x là số tự nhiên, x > 0
Số tấm thảm len xí nghiệp dệt thực tế là bao nhiêu ? HS: x + 24
Theo hợp đồng xí nghiệp phải dệt với năng suất bao nhiêu ?
Thực tế năng suất là bao nhiêu ? 
Theo bài năng suất vượt 20%, vậy ta có phương trình như thế nào ?
HS: 
GV: Giải phương trình đó ? HS: x = 300
GV: Vậy số thấm thảm len xí nghiệp phải sản suất theo hợp đồng là bao nhiêu ?
HS: 300 tấm
Một HS khác nêu:
Năng suất 1
 ngày
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
20 ngày
x(thảm)
Thực hiện
18 ngày
x + 24
(thảm)
ĐK: x nguyên dương.
Bài 45 sgktr31
Lập bảng phân tích.
Năng suất
 1 ngày
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
x
20 ngày
20x (thảm)
Thực hiện
18 ngày
x
(thảm)
Giải:
 Gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp dệt theo hợp đồng là x tấm, x > 0. Khi đó:
Số tấm thảm len xí nghiệp dệt thực tế là x + 24 tấm.
Theo hợp đồng xí nghiệp phải dệt với năng suất là 
Thực tế năng suất là 
Do năng suất thực tế vượt 20% nên ta có phương trình:
(*)
Giải (*)
(*)ÛÛ
Vậy số tấm thảm len xí nghiệp sản xuất theo hợp đồng là 300 tấm.
 Cách 2: 
Phương trình:
 = 
Hoạt động 2: Dạng toán phần trăm.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 46 tr.31, 32 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua các câu hỏi:
- Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ?
- Thực tế diễn biến như thế nào 
- Điền các ô trong bảng:
v(km/h)
t(h)
s(km)
Dự định
 48
 x
Thực hiện
- 1 giờ đầu
 48
 1
 48
- Bị tầu chắn
- Đoạn còn lại
 54
 x - 48
Bài 46.
- Ô tô dự định đi cả quãng đường AB với vận tốc 48 km/h.
- Thực tế:
+ 1 giờ đầu ô tô đi với vận tốc ấy.
+ Ô tô bị tầu hoả chắn 10 phút.
+ Đoạn đường còn lại ô tô đi với vận tốc: 48 + 6 = 54 km/h.
ĐK: x > 48.
Phương trình:
= + 
= 
Giải phương trình được x = 120 (TMĐK).
Trả lời: Quãng đường AB dài 120 km.
Hoạt động 3: Dạng toán phần trăm
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 47 tr.32 SGK.
a)GV: + Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào ?
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ?
+ Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai, vậy số tiền lãi của riêng tháng thứ hai tính thế nào ?
+ Tổng số tiền lãi có được sau hai tháng là bao nhiêu ?
 (GV hướng dẫn HS thu gọn phương trình).
Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành nốt bài giải.
Bài 47 .
a. + Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là a%.x (nghìn đồng).
+ Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là x + a%x = x(1 + a%) (nghìn đồng).
+ Tiền lãi của tháng thứ hai là:
 x(1 + a%). a% (nghìn đồng).
+ Tổng số tiền lãi của cả hai tháng là:
 (nghìn đồng).
b) Nếu lãi suất là 1,2% và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có phương trình:
241,44.x = 482880.
x = 2000.
Vậy số tiền bà An gửi lúc đầu là 2000 (nghìn đồng) hay 2 triệu đồng.
4.Củng cố:
- Chốt lại pp giải bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các câu hỏi ôn tập chương tr.32, 33 SGK.
- Bài tập 49 tr.32, bài 50, 51, 52, 53 tr.33, 34 SGK.
 HD 53: Thêm 2 vào mỗi vế và biến đổi.
 -Tiết sau ôn tập.
V. Kinh nhgiệm:
 Ngày soạn: 12/3/2014 
Tiết 54:	 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức 
- Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức mở đầu về phương trình, đặc
biệt là phương trình bậc nhất.
2.Kĩ năng 
 - Giúp học sinh có củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, giải phương trình tích, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
3.Thái độ : 
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Phương pháp và kỹ thuât day học:
Nêu và giải quyết vấn đề,ôn tập
Động não,tích hợp.
III.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ 
-HS: SGK, bài cũ, bài tập
III.Chuẩn bị:
IV.Tiến trình:
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động I
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VÈ DẠNG AX + B = 0 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV nêu câu hỏi:
1) Thế nào là phương trình tương đương? Cho ví dụ.
- Nêu hai quy tắc biến đổi phương trình?
Bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không ?
a) x - 1 = 0 (1) và x2 - 1 = 0 (2)
b) 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
c) (x - 3) = 2x + 1 (5)
và (x - 3) = 4x + 2 (6)
d) { 2x { = 4 (7) và x2 = 4 (8)
e) 2x - 1 = 3 (9) và x(2x - 1) = 3x (10).
GV cho HS hoạt động nhóm khoảng 7 phút thì yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày bài giải.
GV: Trong các ví dụ trên, ví dụ nào thể hiện: nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương ?
(nội cung câu hỏi 2 tr.32 SGK).
GV nêu câu hỏi 3: Với điều kiện nào của a thì phương trình ã + b = 0 là một phương trình bậc nhất ?
(a và b là hằng số)
Câu hỏi 4: Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Đánh dấu "X" vào ô vuông tương ứng với câu trả lời đúng ...
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV hỏi: phương trình có dạng 
 ax + b = 0 khi nào:
+ Vô nghiệm ? Cho ví dụ.
+ Vô số nghiệm ?
Bài tập 2 (bài 50 (a,b) tr.32 SGK)
GV yêu cầu hai HS lên bảng chữa bài tập)
Bài tập 1: 
a) x - 1 = 0 (1) Û x = 1
x2 - 1 = 0 (2) Û x = ±1
Vậy phương trình (1) và (2) không tương đương.
b)Phương trình (3) và phương trình (4) tương đương vì có cùng tập nghiệm
S = {3}
Hoặc từ phương trình (3), ta đã chuyển hạng tử 5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu hạng tử đó được phương trình (4).
c) Phương trình (5) và phương trình (6) tương đương vì từ phương trình (5) ta nhân cả hai vế của phương trình cùng với 2 thì được phương trình (6).
d) { 2x { = 4 (7) Û 2x = ±4
 Û x = ±2
x2 = 4 (8) Û x = ±2
Vậy phương trình (7) và phương trình (8) tương đương.
e) 2x - 1 = 3 (9) Û 2x = 4 Û x = 2
x(2x - 1) = 3x (10)
Û x(2x - 1) - 3x = 0
Û x (2x - 1 - 3) = 0
Û x = 0 hoặc x = 2
Vậy phương trình (9) và phương trình (10) không tương đương.
Câu hỏi 4.
 Luôn có một nghiệm duy nhất.
 Phương trình có dạng ax + b = 0:
+ Vô nghiệm nếu a = 0 và b ¹ 0.
Ví dụ : 0x + 2 = 0.
+ Vô số nghiệm nếu a = 0 và b = 0 đó là phương trình 0x = 0.
Bài 50 (a) Giải phương trình:
3 - 4x (25 - 2x) = 8x2 + x - 300
Û 3 - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300
Û -100x - x = - 300 - 3
Û -101x = -303
Û x = 3
Bài 50 (b)
Û 
Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15
Û -30x + 30x = -4 + 140 - 15
Û 0x = 121.
Phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2:GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 51 (a,d) tr 33 SGK.
Giải các phương trình sau bằng cách đưa vê phương trình tích.
a) (2x + 1) (3x - 2) = (5x - 8) (2x + 1)
GV gợi ý : Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
GV gợi ý phân tích đa thức 2x3 +5x2 - 3x thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách hạng tử.
Bài 53 tr. 34 SGK.
Giải phương trình:
GV: Quan sát phương trình em có nhận xét gì ?
GV Vậy ta sẽ cộng thêm 1 đơn vị vào mỗi phân thức, sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích. Cụ thể:
Û 
Sau đó, GV yêu cầu HS lên bảng giải tiếp.
(Nếu thiếu thời gian đưa bài giải mẫu lên bảng phụ).
Bài 51.
HS1 làm câu a.
a) (2x + 1) (3x - 2) = (5x - 8) (2x + 1)
Û (2x + 1)(3x - 2) - (5x - 8)(2x + 1) = 0
Û (2x + 1) (3x - 2 - 5x + 8) = 0
Û (2x + 1) (-2x + 6) = 0
Û 2x + 1 = 0 hoặc -2x + 6 = 0
Û x = hoặc x = 3
S = 
d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
Û x(2x2 + 5x - 3) = 0
Û x (2x2 + 6x - x - 3) = 0
Û x [2x (x + 3) - (x + 3)] = 0
Û x (x + 3) (2x - 1) = 0
Û x = 0 hoặc x = -3 hoặc x = 
S = 
Bài 53.
 ở mỗi phân thức, tổng của tử và mẫu đều bằng x + 10
Û 
Û (x + 10) . 
Û x + 10 = 0
Û x = -10
Hoạt động 3
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 52 (a,b) tr.33 SGK.
a) 
GV nêu câu hỏi 5: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý điều gì ?
Sau đó yêu cầu HS làm bài trên "Phiếu học tập".
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
b) 
GV cho HS làm bài trên "Phiếu học tập" khoảng 3 phút thì yêu cầu dừng lại. GV và HS lớp kiểm tra bài làm của hai HS (mỗi bài một câu).
Bài 52 (a,b) .
a) 
ĐKXĐ: x ¹ và x ¹ 0.
 x - 3 = 10x - 15
Û -9x = -12
Û x = (TMĐK)
S = 
b) 
ĐKXĐ: x ¹ 2 và x ¹ 0
 x2 + 2x - x + 2 = 2
Û x2 + x = 0
Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 (loại) hoặc x = -1 (TMĐK).
S = {-1}.
3. Củng cố:
Chốt lại pp làm bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lại các kiến thức về phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình.
Bài tập về nhà số 54, 55, 56 tr.34 SGK và bài tập số 65, 66, 68, 69 tr.14 SBT.
Tiết sau ôn tập tiếp về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
V. Kinh nhgiệm:
 Soạn:12/03/2014
Tiết 55: ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại các kiến thức đã học về phương trình và giải toán bằng cách lập phương trình.
2. Kĩ năng : Củng cố và nâng cao kĩ nảng giải toán bằng cách lập phương trình.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Phương pháp và kỹ thuât day học:
Nêu và giải quyết vấn đề,ôn tập
Động não,tích hợp.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: + Bảng phụ ghi ghi bài tập ,bảng phân tích hoặc bài giải.
 + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ.
- HS: + Làm các bài ôn tập.
 + Bảng phụ nhóm, bút dạ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới:
Hoạt động 1: giải pt chứa ẩn ở mẫu
Hoạt động của GVvà hoc sinh
Nội dung
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài 66 (d) tr.14 SBT
Giải phương trình sau:
GV yêu cầu HS nhắc lại điều cần chú ý khi giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
HS2: Chữa bài tập 54 tr.34 SGK theo yêu cầu:
- Lập bảng phân tích.
- Trình bày bài giải.
GV yêu cầu HS nêu các bước giải toán bằng cách lập phương trình.
GV nhận xét, cho điểm HS
d) ĐKXĐ x ¹ ±2
Û 
Û x2 - 4x + 4 - 3x - 6 = 2x - 22
Û x2 - 4x - 5x + 20 = 0
Û x(x - 4) - 5(x - 4) = 0
Û (x - 4) (x - 5) = 0
Û x - 4 = 0 hoặc x - 5 = 0
Û x = 4 hoặc x = 5
 (TMĐK) (TMĐK)
S = {4; 5}.
Bài 54 .
v(km/h)
 t(h)
 s(km)
Ca nô xuôi dòng
 4
 x
Ca nô ngược dòng
 5
 x
Gọi khoảng cách giữa hai bến AB là 
x (km) ĐK: x > 0.
Thời gian ca nô xuôi dòng là 4 (h).
Vậy vận tốc xuôi dòng là .
Thời gian ca nô ngược dòng là 5 (h).
Vậy vận tốc ngược dòng là .
Vận tốc dòng nước là 2 . Vậy ta có phương trình:
 - = 2.2.
5x - 4x = 4.20
x = 80 (TMĐK).
Trả lời: Khoảng cách giữa hai bến AB là 80 km.
HS nhận xét bài làm của hai bạn được kiểm tra.
Hoạt động 2: giải bài toán bằng cách lập pt
Hoạt động của GVvà hoc sinh
Nội dung
Bài 69 tr.14 SBT (Toán chuyển động)
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán:
- Trong bài toán này, hai ô tô chuyển động như thế nào ?
- GV: Vậy sự chênh lệch thời gian xảy ra ở 120 km sau.
Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân tích.
Đổi 40 phút ra giờ ?
Lập phương trình bài toán.
GV hướng dẫn HS thu gọn phương trình:
 - = 
rồi hoàn thành bài toán.
bài 68 tr.14 SBT (Toán năng suất)
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV yêu cầu HS lên lập bảng phân tích và lập phương trình bài toán.
Một HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.
Bài 55 tr.34 SGK. (Toán phần trăm có nội dung hoá học).
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài toán:
- Trong dung dịch có bao nhiêu gam muối ? Lượng có thay đổi không ?
- Dung dịch mới chứa 20% muối, em hiểu điều này cụ thể là gì ?
- Hãy chọn ẩn và lập phương trình bài toánMột HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán.
GV nhắc nhở HS ghi nhớ những đại lượng cơ bản trong từng dạng toán, những điều cần lưu ý khi giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 69 .
HS: Hai ô tô chuyển động trên quãng đường dài 163 km. Trong 43 km đầu hai xe có cùng vận tốc. Sau đó xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp 1,2 lần vận tốc ban đầu nên đã về sớm hơn xe thứ hai 40 phút.
HS: Gọi vận tốc ban đầu của hai xe là 
x (km/h), ĐK: x > 0. Quãng đường còn lại sau 43 km đầu là :
163 - 43 = 120 (km).
v(km/h)
 t(h)
 s(km)
Ô tô 1
 1,2x
 120
Ô tô 2
 x
 120
Đổi 40 phút = h
Phương trình:
 - = .
Kết quả: x = 30.
Trả lời: Vận tốc ban đầu của hai xe là 30km/h.
Bài 68.
Một HS đọc to đề bài.
NS 1 ngày (tấn/ngày)
Số ngày
(ngày)
Số than (tấn)
Kế hoạch
 50
x(x>0)
Thực hiện
 57
x + 13
Phương trình:
 - = 1
Kết quả: x = 500 (TMĐK)
Trả lời: Theo kế hoạch đội phải khai thác 500 tấn than.
Bài 55..
- Trong dung dich có 50g muối. Lượng muối không thay đổi.
- Dung dịch mới chứa 20% muối nghĩa là khối lượng muối bằng 20% khối lượng dung dịch.
- Gọi lượng nước cần pha thêm là x (gam) ĐK: x > 0.
Khi đó khối lượng dung dịch sẽ là:
 200 + x (gam).
Khối lượng muối là 50 gam.
Ta có phương trình:
(200 + x) = 50
200 + x = 250.
 x = 50 (TMĐK).
Trả lời : Lượng nước cần pha thêm là 50 gam.
3. Củng cố:
Chốt lại pp làm bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III.
HS cần ôn tập kỹ:
1) Về lý thuyết:
- Định nghĩa hai phương trình tương đương.
- Hai quy tắc biến đổi phương trình.
- Định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
- Các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2) Về bài tập: Ôn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài toán giải bằng cách lập phương trình.
Chú ý trình bày bài giải cẩn thận, không sai sót.
V. Kinh nhgiệm:
..
 Ngày soạn: 15/3/2014
Tiết 56: KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Củng cố và đánh giá khả năng học sinh học xong chương III.
 2.Kỹ năng:
Rèn kỷ năng giải phương trình một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 3.Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải, tính độc lập.
II. Phương pháp và kỹ thuât day học:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Động não,tích hợp.
III.Chuẩn bị:
-GV: Đề kiểm tra- đáp án-biểu điểm.
-HS: bài tập.
IV.Tiến trình:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 
a. Ma trËn ®Ò kiÓm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đ/n phương trình
Tương đương
1
1
1
1
2
2
Giải phương trình 
1
1
1
1.5
1
1.5
3
4
Giải bài toán bằng lập phương trình
1
4
1
4
Tổng
1
1
2
2.5
3
6.5
6
10
ĐỀ 1
Bài 1 (2 điểm)
 1. Thế nào là hai phương trình tương đương ?
 2. Xét xem cặp phương trình sau có tương đương với nhau không ? Giải thích
 2x - 4 = 0 (1) và (x - 2) (x2 + 1) = 0 (2).
 Bài 2 (4 điểm). Giải các phương trình sau:
 a) 2x+3= 0
 b) 
 3) (x + 2) (3 - 4x) + (x2 + 4x + 4) = 0.
Bài 3 (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
ĐỀ 2
Bài 1 (2 điểm)
 1. Thế nào là hai phương trình tương đương ?
 2. Xét xem cặp phương trình sau có tương đương với nhau không ? Giải thích
 6x - 3 = 0 (1) và (x - 3) (x2 + 1) = 0 (2).
 Bài 2 (4 điểm). Giải các phương trình sau:
 a) 5x+3= 0
 b) 
 3) (x + 3) (5 - 4x) + (x2 + 6x + 9) = 0.
Bài 3 (4 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h. Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 20km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
b.Đáp án và biểu điểm
Bài 1 (2 điểm).
 1- Định nghĩa hai phương trình tương đương. (1 điểm).
 2- a) Phương trình (1) và (2) tương đương.
 vì có cùng một tập nghiệm
 S1 = S2 = {2} (1 điểm).
Bài 2 (4 điểm)
 a) S = 1
 a) S = (1,5 điểm).
 b) S = (1,5 điểm).
Bài 3 (4 điểm)
 Gọi quãng đường AB là x (km) ĐK: x > 0. (0,5 đ)
 Ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h
 Þ thời gian đi của ô tô là (h) (0,5 đ).
 Ô tô đi từ B về A với vận tốc 24 km/h.
 Þ thời gian về của ô tô là (h) ;;;; (0,5 đ).
 Thời gian làm việc tại B là 1 (h).
 Thời gian tổng cộng là 5h 30phút = 5 (h).
 Ta có phương trình:
 + + 1 = 5 (1,0 đ).
 Giải phương trình được x = 60 (TMĐK) (1,0 đ).
 Trả lời: Quãng đường AB dài 60 km. (0,5 đ).
3- Củng cố: 
Thu bài nhận xét giờ
4. Hướng dẫn về nhà: 
Xem trước bài liên hệ thứ tự của phép cộng
 V. Kinh nhgiệm:
..
Ngày soạn: 18/3/2014
Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 57: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức 
(> ; < ; ³ ; ).
2.Kĩ năng : + Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
 + Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
II. Phương pháp và kỹ thuât day học:
 Nêu và giải quyết vấn đề.
 Động não,tích hợp.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: + Bảng phụ ghi bài tập , hình vẽ minh hoạ.
 + Thước kẻ có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
- HS: + Ôn tập "Thứ tự trong Z" (Toán 6 tập 1) và "So sánh hai số hữu tỉ" (Toán 7 tập 1).
 + Thước kẻ, bảng phụ nhóm, bút dạ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bài cũ: 
 2.Bài mới: Giới thiệu chương IV: ở chương III chúng ta đã được học về phương trình biểu thị quan hệ bằng nhau giữa hai biểu thức. Ngoài quan hệ bằng nhau, hai biểu thức còn có quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, bất phương trình.
Qua chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất phương trình, cách chứng minh một số bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
Hoạt động 1: NHẮC LẠI VỀ THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ.
GV: Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, xảy ra những trường hợp nào ?
GV: Nếu a lớn hơn b, kí hiệu a > b.
Nếu a nhỏ hơn b, kí hiệu là a < b.
Nếu a bằng b , kí hiệu a = b.
Và khi biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
GV yêu cầu HS quan sát trục số trong tr.35 SGK rồi trả lời: Trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số nào là hữu tỉ? Số nào là vô tỉ ? So sánh và 3.
GV yêu cầu HS làm ?1.
Điền dấu thích hợp (=, ) vào ô vuông.
(Đề bài đưa lên bảng phụ).
GV: Với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh x và số 0.
- Vậy x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x, ta viết x2 0 với mọi x.
- Tổng quát, nếu c là một số không âm ta viết thế nào ?
Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết thế nào ?
GV: Tương tự , với x là một số thực bất kì, hãy so sánh - x2 với số 0.
Viết kí hiệu.
- Nếu a không lớn hơn b, ta viết thế nào?
- Nếu y không lớn hơn 5, ta viết thế nào?
HS: Khi so sánh hai số a và b, xảy ra các trường hợp: a lớn hơn b hoặc a nhỏ hơn b hoặc a bằng b.
HS: Trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số hữu tỉ là: -2 ; -1,3 ; 0 ; 3. Số vô tỉ là .
So sánh và 3 : < 3 vì 3 = mà < hoặc điểm nằm bên trái điểm 3 trên trục số.
HS làm ?1. vào vở.
Một HS lên bảng làm.
?1. a) 1,53 < 1,8.
 b) -2,37 > -2,41.
 c) = .
 d) < Vì .
HS: Nếu x là số dương thì x2 > 0.
Nếu x là số âm thì x2 > 0. Nếu x là 0 thì x2 = 0.
Một HS lên bảng viết c 0.
- HS: Nếuâ không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn b hoặc a = b, ta viết a b.
HS: x là một số thực bất kỳ thì -x2 luôn nhỏ hơn hoặc bằng 0.
Kí hiệu -x2 0.
- Một HS lên bảng viết:
 a b.
 y 5.
Hoạt động 3
2. BẤT ĐẲNG THỨC (5 ph)
GV giới thiệu: Ta gọi hệ thức
Dạng a b, a b , a b) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.
Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó.
HS nghe GV trình bày.
HS lấy ví dụ về bất đẳng thức chẳng han:
 - 2 < 1,5.
a + 2 > a
a + 2 b - 1.
3x - 7 2x + 5.
Rồi chỉ ra vế trái, vế phải của mỗi bất đẳng thức.
Hoạt động 4
3. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG (16 ph)
GV: - Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2.
- Khi cộng 3 và cả hai vế của bất đẳng thức đó, ta được bất đẳng thức nào ?
Sau đó GV đưa hình vẽ tr.36 SGK sau lên bảng phụ:
 -4 -3 - 2 -1 0 1 2 3 4 5
 -4 + 3 2 + 3	
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
GV nói : Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả : Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 ta được bất đẳng thức 
-1 < 5 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho (GV giới thiệu về hai bất đẳng thức cùng chiều).
GV yêu cầu HS làm ?2.
GV: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta có tính chất sau:
Tính chất: Với ba số a, b, c ta có:
Nếu a < b thì a + c < b + c.
Nếu a b thì a + c b + c.
Nếu a > b thì a + c > b + c.
Nếu a b thì a + c b + c.
(Tính chất này GV đưa lên bảng phụ).
GV yêu cầu: Hãy phát biểu thành lời tính chất trên.
GV cho vài HS nhắc lại tính chất trên bằng lời.
GV yêu cầu HS xem Ví dụ 2 rồi làm ?3 và ?4.
GV giới thiệu tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức
HS: - 4 < 2.
HS: - 4 + 3 < 2 + 3.
Hay -1 < 5 .
?2. HS: a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức: -4 - 3 < 2 - 3 
hay -7 < -1.
Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
b) Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 thì được bất đẳng thức 
-4 + c < 2 + c.
HS phát biểu: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
HS cả lớp làm ?3 và ?4.
Hai HS lên bảng trình bày:
?3. Có -2004 > -2005.
Þ -2004 + (-777) > -2005 + (-777)
theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
?4. Có < 3 (vì 3 = ).
Þ + 2 < 3 + 2
hay + 2 < 5.
Hoạt động 5
LUYỆN TẬP (7 ph)
Bài 1 (a,b) tr.37 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
Bài 2 (a) tr.37 SGK.
Cho a < b, hãy so sánh a + 1 và b + 1
Bài 3 (a) tr.37 SGK.
So sánh a và b nếu a - 5 b - 5.
Bài 4 tr.37 SGK.
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu một HS đọc to đề bài và trả lời.
GV nêu thêm việc thực hiện quy định về vận tốc trên các đoạn đường là chất hành luật giao thông, nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
Bài 1. 
HS trả lời miệng
a) -2 + 3 2 . Sai
vì -2 + 3 =

Tài liệu đính kèm:

  • doct49-50DAI SO 8.doc