Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 1 đến tuần 17

doc 165 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 1 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 7 môn Ngữ văn - Tuần 1 đến tuần 17
HỌC KỲ II:
Tuần 1 
 Ngày soạn: 02/01/2016 
 Ngày giảng: //
 TIẾT 73: 
 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức:
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
- Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học.
- Trân trọng những bài học kinh nghiệm của cha ơng thuở xưa.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
II. Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn HS cách chuẩn bị sách vở, bài soạn theo PPCT.
III. Dạy bài mới:
1. Khởi đợng: Giới thiệu bài... 
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một vị trí quan trọng và cĩ số lượng khá lớn. Nĩ được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian. Tục ngữ Việt Nam cĩ rất nhiều chủ đề. Trong đĩ nổi bật là những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Bài hơm nay chúng ta sẽ học về chủ đề này.
2. Tở chức các hoạt đợng dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Tìm hiểu về chú thích SGK
? Thế nào là tục ngữ ?
- HS : Trả lời như phần chú thích * SGK/tr3
GV: HD đọc: giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, chú ý các vần lưng, ngắt nhịp ở vế đối trong câu hoặc phép đối giữa 2 câu.
+ Giải thích từ khĩ.
? Ta cĩ thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhĩm ? Mỗi nhĩm gồm những câu nào ? Gọi tên từng nhĩm đĩ ?
-> Câu 1,2,3,4: Tục ngữ về thiên nhiên.Câu 5,6,7,8: Tục ngữ về lao động sản xuất.
 Tìm hiểu văn bản:
Hs: đọc câu tục ngữ đầu. 
? Câu tục ngữ cĩ mấy vế câu, mỗi vế nĩi gì, và cả câu nĩi gì ? (Đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mười cũng ngắn).
? Câu tục ngữ cĩ sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào, tác dụng của nĩ ?
? Ở nước ta, tháng năm thuộc mùa nào, tháng mười thuộc mùa nào và từ đĩ suy ra câu tục ngữ này cĩ ý nghĩa gì ?
? Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì ? (Sử dụng thời gian trong cuộc sống sao cho hợp lí).
? Bài học đĩ được áp dụng như thế nào trong thực tế ?(lịch làm việc mùa hè khác mùa đơng).
Hs: đọc câu 2.
? Câu tục ngữ cĩ mấy vế, nghĩa của mỗi vế là gì và nghĩa của cả câu là gì ? (Đêm cĩ nhiều sao thì ngày hơm sau sẽ nắng, đêm khơng cĩ sao thì ngày hơm sau sẽ mưa).
? Em cĩ nhận xét gì về cấu tạo của 2 vế câu ? Tác dụng của cách cấu tạo đĩ là gì ?
- Gọi hs đọc câu 3
? Câu 3 cĩ mấy vế, em hãy giải nghĩa từng vế và nghĩa cả câu ? (Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà thì phải chống đỡ nhà cửa cẩn thận). 
? Câu TN sử dụng BPNT nào? tác dụng?
? Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì ?
? Dân gian khơng chỉ trơng ráng đốn bão, mà cịn xem chuồn chuồn để báo bão. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ? (Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão).
? Hiện nay khoa học đã cho phép con người dự báo bão khá chính xác. Vậy kinh nghiệm “trơng ráng đốn bão” của dân gian cịn cĩ tác dụng khơng ? (ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thơng tin hạn chế thì kinh nghiệm đốn bão của dân gian vẫn cịn cĩ tác dụng).
- Gọi Hs đọc câu 4	
? Nghĩa của câu tục ngữ thứ tư là gì ? 
? Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng kiến bị tháng bảy này ?
? Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian này là gì ? 
- HS: Vẫn phải lo đề phịng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch.
- Liên hệ về mơi trường hiện nay ? Suy nghĩ của em ? 
- Gọi Hs đọc câu tục ngữ thứ 5
? Câu tục ngữ thứ 5 cĩ mấy vế? Giải nghĩa từng vế ? Nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? 
- HS: Mảnh đất nhỏ bằng 1 lượng vàng lớn 
? Em cĩ nhận xét gì về hình thức cấu tạo của câu tục ngữ này ? Tác dụng của cách cấu tạo đĩ là gì ?
? Kinh nghiệm nào được đúc kết từ câu tục ngữ này ? 
? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì ?
- Giá trị và vai trị của đất đai đối với người nơng dân 
- Cho Hs đọc câu 6
? Ở đây thứ tự nhất, nhị, tam, xác định tầm quan trọng hay lợi ích của việc nuơi cá, làm vườn, trồng lúa ? (chỉ thứ tự lợi ích của các nghề đĩ).
? Kinh nghiệm sản xuất được rút ra từ đây là kinh nghiệm gì ? 
? Bài học từ kinh nghiệm đĩ là gì ?
? Trong thực tế, bài học này được áp dụng như thế nào ? (Nghề nuơi tơm, cá ở nước ta ngày càng được đầu tư phát triển, thu lợi nhuận lớn).
- Hs đọc câu 7
- Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? (Thứ nhất là nước, thứ 2 là phân, thứ 3 là chuyên cần, thứ tư là giống).
? Câu tục ngữ nĩi đến những vấn đề gì ? (Nĩi đến các yếu tố của nghề trồng lúa).
? Câu tục ngữ cĩ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng của biện pháp nghệ thuật đĩ ? 
? Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ?
? Bài học từ kinh nghiệm này là gì ? (Nghề làm ruộng phải đảm bảo đủ 4 yếu tố trên cĩ như vậy thì lúa mới tốt).
- Liên hệ về vấn đề ơ nhiễm nguồn nước hiện nay ? Tác hại ? 
- Hs đọc câu 8
? Ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì ? (Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác).
? Hình thức diễn đạt của câu tục ngữ này cĩ gì đặc biệt, tác dụng của hình thức đĩ ?
? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ?
? Kinh nghiệm này đi vào thực tế nơng nghiệp ở nước ta như thế nào (Lịch gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi thời vụ)
? Qua Văn bản để lại những giá trị gì về nội dung và nghệ thuật ?
 * Hướng dẫn Tổng kết, Ghi nhớ : Sgk
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tục ngữ là gì?
- Tục ngữ là câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về :
 + Quy luật của thiên nhiên.
 + Kinh nghiệm lao động sản xuất.
 + Kinh nghiệm về con người và xã hội.
- Những bài học kinh nghiệm về quy luật thiên nhiên và lao động sản xuất là nội dung quan trọng của tục ngữ.
2. Đọc và chú thích:
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1. Tục ngữ về thiên nhiên 
a. Câu 1: 
 “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
Cách nĩi thậm xưng, sử dụng phép đối
Mùa hè đêm ngắn, ngày dài; mùa đơng đêm dài, ngày ngắn.
-> Giúp con người chủ động về thời gian, cơng việc trong những thời điểm khác nhau. 
b. Câu 2: 
“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
-> Đêm sao dày dự báo ngày hơm sau sẽ nắng, đêm khơng sao báo hiệu ngày hơm sau sẽ mưa. Nắm trước thời tiết để chủ động cơng việc.
Hai vế đối xứng – Làm cho câu tục ngữ cân đối nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
c. Câu 3 : 
Ráng mỡ gà, cĩ nhà thì giữ 
-> Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì phải coi giữ nhà ( sắp cĩ bão)
- Sử dụng vần lưng, ẩn dụ.
-> Nêu kinh nghiệm dự đốn giĩ bão khi trên trời xuất hiện ráng mây màu mỡ gà.
- Khuyên ta phải phịng vệ với hiện tượng thời tiết này
d. Câu 4 : 
Tháng bảy kiến bị, chỉ lo lại lụt 
-> Kiến ra nhiều vào tháng bảy âm lịch sẽ cịn lụt nữa – vẫn phải lo đề phịng lũ lụt sau tháng bảy âm lịch 
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
a. Câu 5: 
Tấc đất, tấc vàng
Sử dụng câu rút gọn, 2 vế đối xứng – Thơng tin nhanh, gọn ; nêu bật được giá trị của đất, làm cho câu tục ngữ cân đối, nhịp nhàng, dễ thuộc, dễ nhớ.
=> đất quí như vàng - giá trị của đất đơi với đời sống lao động sản xuất của con người nơng dân 
b. Câu 6: 
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
- Sử dụng từ Hán Việt
-> Nuơi cá cĩ lãi nhất , rồi đến làm vườn, rồi làm ruộng => muốn làm giàu, cần đến phát triển thuỷ sản.
c. Câu 7 : 
 Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống 
Sử dụng phép liệt kê - Vừa nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trị của từng yếu tố trong nghề trồng lúa.
Nghề trồng lúa cần phải đủ 4 yếu tố: Nước, phân, cần, giống trong đĩ quan trọng hàng đầu là nước, cần đảm bảo đủ 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu.
d. Câu 8: 
Nhất thì, nhì thục 
Sử dụng câu rút gọn và phép đối xứng: Nhấn mạnh 2 yếu tố thì, thục, vừa thơng tin nhanh, gọn lại vừa dễ thuộc, dễ nhớ.
Trong trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố thời vụ và đất đai, trong đĩ yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu.
- Khuyên người làm ruộng khơng được quên thời vụ, khơng được sao nhãng việc đồng áng.
III. TỞNG KẾT:
1. Nghệ thuật : 
- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cơ đúc.
- Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, hiện tượng và ứng xử cần thiết.
- Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.
2. Nội dung:
- Khơng ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta.
3. BTVD: Sưu tầm mợt sớ câu tục ngữ khác có cùng nợi dung.
4. củng cớ, dặn dò. HD tự học:
- Trình bày lại tiêu chuẩn, yêu cầu của tục ngữ ? Tục ngữ là gì ?
- Học phần ghi nhớ và 8 bài tục ngữ .
- Soạn bài “ Chương trình địa phương phần Văn và TLV”
*******************************************
 Ngày soạn: 02/01/2016
 TIẾT 74 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Hs nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hố dân gian địa phương.
- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
3. Thái độ: Tăng hiểu biết và tình cảm gắn bĩ với địa phương quê hương mình.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Chuẩn bị:
1- GV cần lưu ý: Bài tập này vừa cĩ tính chất văn vừa cĩ tính chất tập làm văn. Về văn, các em biết phân biệt ca dao, tục ngữ. Về TLV, các em biết cách sắp xếp, tổ chức một văn bản sưu tầm.
2- HS: Bài soạn.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy đọc một bài ca dao mà em thích và cho biết thế nào là ca dao, dân ca ? 
? Thế nào là tục ngữ ? Em hãy đọc một câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ đĩ ?
III. Dạy bài mới: 
1. Khởi đợng: Giới thiệu bài mới...
Các em đã được học về ca dao, tục ngữ của dân tộc Việt Nam. Ở địa phương chúng ta, một vùng cũng cĩ một kho tàng văn học dân gian phong phú, trong đĩ là các bài ca dao tục ngữ đặc sắc của các dân tộc cũng rất đa dạng. Để gĩp phần bảo tồn vốn văn hố dân gian ấy chúng ta cần phải biết sưu tầm, thu lượm, ghi chép. Tiết học hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em một số vấn đề thuộc lĩnh vực này.
2. Tở chức các hoạt đợng dạy và học:
Hoạt đợng của GV và HS
Nợi dung
I. Nội dung. (10′)
* Cho biết yêu cầu nội dung của bài là gì?
- Phải sưu tầm những bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương, đặc biệt là những câu nĩi về địa phương mình (những câu tục ngữ mang tên riêng địa phương, nĩi về sản vật, di tích thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương,). 
- Số lượng là 20 câu (Các dị bản được phép tính thành một câu).
- Nội dung: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương (đặc biệt là những câu tục ngữ mang tên riêng địa phương, nĩi về sản vật, di tích thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương,). 
- Số lượng: 20 câu.
- Bài tập này vừa cĩ tính chất văn vừa cĩ tính chất tập làm văn. 
 + Về văn : phân biệt ca dao, tục ngữ.
 + Về tập làm văn: biết cách xắp xếp, tổ chức một văn bản đã sưu tầm được.
* Em hãy nhắc lại: thế nào là ca dao, dân ca?
- Ca dao, dân ca : Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao cịn gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật nĩi chung với lời thơ dân ca.
* Nêu khái niệm về tục ngữ?
- Tục ngữ : Là những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt( tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội ) được nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nĩi hàng ngày.
GV: Đối tượng sưu tầm là các bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương Bắc Giang chúng ta, nĩi về địa phương Bắc Giang. Cĩ thể là những câu tục ngữ, ca dao của người dân, của mợt sớ đờng bào dân tợc mà em biết.
- Những bài ca dao, tục ngữ ở địa phương Bắc Giang chúng ta cĩ rất nhiều, nhưng nĩi về địa phương là phạm vi hẹp, yêu cầu các em phải chịu khĩ tìm tịi.
II. Phương pháp thực hiện. (25′)
* Để cĩ thể sưu tầm được các bài ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương Bắc Giang cần làm như thế nào?
a) Cách sưu tầm: 
- Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhân, các nhà văn địa phương
- Lục tìm trong sách báo ở địa phương.
- Tìm trong những bộ sưu tập lớn về tục ngữ, ca dao nĩi về địa phương Bắc Giang.
* Để tập hợp được những câu ca dao dân ca, tục ngữ theo đúng nội dung, cần đảm bảo yêu cầu gì? 
b) Yêu cầu khi sưu tầm:
- Phải cĩ vở bài tập để ghi chép. Ghi chép cẩn thận, chính xác nhất là những bài phiên âm tiếng dân tộc, những bài phiên âm phải cĩ dịch nghĩa, hoặc dịch thành câu tục ngữ, ca dao.
- Phải biết phân loại thành ca dao, dân ca, tục ngữ.
- Các câu cùng loại xếp theo thứ tự A, B, C chữ cái đầu câu.
- Để thực hiện tốt cơng việc sưu tầm sau đây các em hãy đọc lại và xếp thứ tự theo bảng chữ cái 8 câu tục ngữ đã học ở tiết trước.
c) Xếp thứ tự theo bảng chữ cái 8 câu tục ngữ đã học: 
- Thực hiện theo yêu cầu (làm việc cá nhân 3′) sau đĩ trình bày kết quả.
- Cùng HS nhận xét, chữa bổ sung: 
* Thứ tự đúng của 8 câu tục ngữ đã học là:
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
- Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống.
- Ráng mỡ gà cĩ nhà phải chống.
- Tấc đất tấc vàng.
- Tháng bảy kiến bị chỉ lo lại lụt. 
3. BTVD: (2′)
? Ca dao và tục ngữ cĩ gì khác nhau? Cho ví dụ minh hoạ:
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (3′)
- Về nhà bắt đầu sưu tầm theo yêu cầu của bài. Đúng 5 tuần nữa sẽ thu bài (Nộp vào tuần học bài 33, cịn 5 tuần nữa tính từ tuần này)
- Yêu cầu lớp lập thành 4 nhĩm biên tập (mỗi tổ 1 nhĩm, tổ trưởng làm nhĩm trưởng), tổng hợp kết quả sưu tầm, loại bỏ những câu trùng lặp, xắp xếp theo thứ tự A, B, C trong một bản sưu tập chung .
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Đọc kĩ SGK và trả lời câu hỏi)
 Ngày soạn: 02/01/2016
 TIẾT 75: 
 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiếu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. Học tập tự giác, tích cực.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo 
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của Hs 
III. Dạy bài mới: 
1. Khởi đợng:
 Giới thiệu bài mới: Văn nghị luận là một trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội của con người, cĩ vai trị rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống. Vậy văn nghị luận là gì ? khi nào chúng ta cĩ nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, sẽ trả lời cho câu hỏi đĩ. 
2. Tở chức các hoạt đợng dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
*Hoạt động 2: Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
Hs thảo luận câu hỏi trong phần I.1
? Trong đời sống em cĩ thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây khơng: Vì sao em đi học ? Vì sao con người cần phải cĩ bạn ? Theo em như thế nào là sống đẹp ? Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại ? (Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên gặp những câu hỏi như vậy)
Hãy nêu thêm các câu hỏi tương tự?
VD: Vì sao em thích đọc sách? Vì sao em thích đá bóng? Vì sao em thích học mơn văn? Câu thành ngữ “chọn bạn mà chơi” cĩ ý nghĩa như thế nào?
* Gv: Những câu hỏi trên rất hay nĩ cũng chính là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến người ta phải bận tâm và nhiều khi phải tìm cách giải quyết.
? Khi gặp các câu hỏi kiểu đĩ em cĩ thể trả lời bằng văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm khơng? Giải thích?
 ( Ta khơng thể dùng các kiểu văn bản trên trả lời vì tự sự và miêu tả khơng thích hợp giải quyết các vấn đề, văn bản biểu cảm chỉ cĩ thể cĩ ích phần nào, chỉ cĩ nghị luận mới cĩ thể giúp ta hồn thành nhiệm vụ một cách thích hợp và hồn chỉnh )
- Lí do:
+ Tự sự là thuật, kể câu chuyện dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh động đến đâu vẫn mang tính cụ thể hình ảnh, chưa cĩ sức khái quát, chưa cĩ khả năng thuyết phục.
+ Miêu tả: dựng lại chân dung cảnh, người vật, sự vật, sinh hoạt.
+ Biểu cảm cũng ít nhiều dùng lí lẽ, lập luận nhưng chủ yếu vẫn là cảm xúc, tình cảm khơng cĩ khả năng giải quyết vấn đề.
VD: Để trả lời câu hỏi vì sao con người cần cĩ bạn bè ta khơng thể chỉ kể một câu chuyện về người bạn tốt mà phải dùng lí lẽ, lập luận làm rõ vấn đề.
? Để trả lời những câu hỏi đĩ, hàng ngày trên báo chí, qua qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp kiểu văn bản nào?
- Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết?
 ( Xã luận, bình luận, bình luận thời sự, bình luận thể thao, các mục nghiên cứu, phê bình, hội thảo khoa học, trao đổi kinh nghiệm về học thuật)
* Gv nêu vài ví dụ cụ thể
+ Hs đọc văn bản: Chống nạn thất học.
- Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì?
Mục đích: Chống giặc dốt: một trong ba thứ giặc nguy hại sau CMT8/1945, chống nạn thất học do chính sách ngu dân của TD Pháp để lại.
- Đối tượng Bác hướng tới là ai? (Là quốc dân Việt Nam, tồn thể nhân dân Việt Nam, đối tượng rất đơng đảo, rộng rãi.)
- Để thực hiện mục đích ấy, bài nêu ra những ý kiến nào, những ý kiến ấy được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm câu văn mang luận điểm ấy?
+ Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi và bổn phận của mình.
+ Cĩ kiến thức mới cĩ thể tham gia vào cơng việc xây dựng nước nhà.
? Để ý kiến cĩ sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê những lí lẽ ấy?
- Tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? (95% dân số Việt Nam mù chữ, cơng việc quan trọng và to lớn ấy cĩ thể và nhất định làm được)
 -> tạo niềm tin cho người đọc trên cơ sở lí lẽ và dẫn chứng xác đáng thuyết phục )
? Tác giả cĩ thể thực hiện mục đích của mình bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm khơng ? Vì sao? (Vấn đề này khơng thể thực hiện bằng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. Vì những kiểu văn bản này khơng thể diễn đạt được mục đích của người viết).
? Vậy vấn đề này cần phải thực hiện bằng kiểu văn bản nào? 
? Em hiểu thế nào là văn nghị luận ?
+ Gv: Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới cĩ ý nghĩa.
-> Hs đọc ghi nhớ.
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận:
1. Nhu cầu nghị luận:
Kiểu văn bản nghị luận như: 
- Nêu gương sáng trong học tập và lao động. 
- Những sự kiện xảy ra cĩ liên quan đến đời sống.
- Tình trạng vi phạm luật trong xây dựng, sử dụng đất, nhà.
Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,...
2. Thế nào là văn nghị luận?
a. Văn bản: Chống nạn thất học.
b. Nhận xét
- Mục đích: chống giặc dốt
- Đối tượng: tồn dân
- Luận điểm (vấn đề chính): Một trong những cơng việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí (sự hiểu biết của dân)
- Lí lẽ:
+ Chính sách ngu dân của thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ -> lạc hậu, dốt nát.
+ Phải biết đọc biết viết thì mới cĩ kiến thức xây dựng nước nhà.
+ Làm cách nào để nhanh chĩng biết chữ Quốc ngữ: Gĩp sức vào bình dân học vụ.
+ Đặc biệt phụ nữ càng cần phải học.
+ Thanh niên cần sốt sắng giúp đỡ.
+ Việc “chống nạn thất học” cĩ thể thực hiện được vì nhân dân ta rất yêu nước và hiếu học.
- Dẫn chứng: 
=> Khơng dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm. 
-> Phải dùng văn nghị luận.
Văn nghị luận: là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đĩ. Muốn thế văn nghị luận phải cĩ luận điểm rõ ràng, cĩ lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục..
* Ghi nhớ: Sgk/9.
3. BTVD: Trong cuợc sớng em thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng nào? Nêu mợt dẫn chứng tiêu biểu. Tìm luận điểm chính của vấn đề nghị luận ấy?
4. Hướng dẫn tự học. Dặn dò: 
- Văn nghị luận là gì ?
 - Học ghi nhớ. Tìm đoạn văn nghị luận theo bài tập 3 yêu cầu.
 - Chuẩn bị bài: Văn nghị luận (tiếp). 
 Ngày soạn: 02/01/2016
 TIẾT 76: 
 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: 
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống. Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
- Bài tập vận dụng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết văn bản nghị luận, cách nêu ra luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng của tác giả.
3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn. Học tập tự giác, tích cực.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo 
2. Học sinh: Học bài. Làm BT
II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn nghị luận? Nêu dẫn chứng? 
III. Dạy bài mới: 
1. Khởi đợng:
 Giới thiệu bài mới: Tiết trước các em đã nắm được khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. Để khắc sâu kiến thức đĩ giúp các em nhận diện được các văn bản nghị luận, giờ này chúng ta cùng làm bài tập.
2. Tở chức các hoạt đợng dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* Hoạt động 2: Luyện tập
+ Hs đọc bài văn.
? Đây cĩ phải là bài văn nghị luận khơng ? Vì sao?
? Tác giả đề xuất ý kiến gì ? Những dịng câu nào thể hiện ý kiến đĩ ?
? Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu ra những lí lẽ và dẫn chứng nào ?
? Em cĩ nhận xét gì về những lí lẽ và dẫn chứng mà tác giả đưa ra ở đây ? (Lí lẽ đưa ra rất thuyết phục, dẫn chứng rõ ràng, cụ thể).
? Bài nghị luận này cĩ nhằm giải quyết vấn đề cĩ trong thực tế hay khơng ?
? Em hãy tìm hiểu bố cục của bài văn trên ?
Gv gọi vài em học sinh đọc đoạn văn sưu tầm
- Học sinh nhận xét
- Gv sửa chữa, kết luận
+Hs đọc văn bản: Hai biển hồ.
? Văn bản em vừa đọc là văn bản tự sự hay nghị luận ?
- Tư tưởng, quan điểm của tác giả trong bài nghị luận cĩ hướng tới vấn đề trong cuộc sống? 
- Đọc ghi nhớ 
Gv chốt ý chính trong ghi nhớ.
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận:
II. Luyện tập:
Bài 1: Cần tạo ra thĩi quen tốt trong đời sống xã hội.
a. Đây chính là một văn bản nghị luận vì:
+ Vấn đề đưa ra để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội: cần tạo ra thĩi quen tốt trong đời sống xã hội -một vấn đề thuộc lối sống đạo đức
+ Để giải quyết vấn đề trên, tác giả sử dụng nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình
b. Tác giả đề xuất ý kiến: cần phân biệt thĩi quen tốt và thĩi quen xấu.Cần tạo thĩi quen tố và khắc phục thĩi quen xấu trong đời sống hàng ngày từ những việc tưởng chừng rất nhỏ
- Câu văn biểu hiện ý kiến trên:
“ Cĩ người biết phân biệt tốt và xấu văn minh cho xã hội” -> đĩ là lí lẽ
- Dẫn chứng:
+ Thĩi quen tốt: luơn dậy sớm, luơn đúng hẹn, giữ lời hứa, luơn đọc sách
+ Thĩi quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự, gạt tàn bừa bãi, vứt rác bừa bãi
c. Bài nghị luận nhằm đúng vấn đề thực tế trên khắp cả nước, nhất là ở thành phố, đơ thị
- Về cơ bản chúng ta tán thành ý kiến trong bài viết vì những kiến giải tác giả đưa ra đều đúng đắn và cụ thể,nhưng thiết nghĩ cần phối hợp nhiều biện pháp hơn, nhiều tổ chức hơn
 Bài 2:
Bố cục: 3 phần.
- MB: Tác giả nêu thĩi quen tốt và xấu, nĩi qua vài nét về thĩi quen tốt.
- TB: Tác giả kể ra thĩi quen xấu cần loại bỏ.
- KB: Nghị luận về tạo thĩi quen tốt rất khĩ, nhiễm thĩi quen xấu thì dễ, cần làm gì để tạo nếp sống văn minh.
Bài 3: Sưu tầm hai đoạn văn nghị luận.
Đoạn văn: Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa, chỉ tiếc rằng chưa được xả thịt , lột da, moi gan, nuốt máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gĩi trong da ngựa ta cũng vui lịng.
Bài 4: Tìm hiểu văn bản “ Hai biển hồ”
- Đây là văn bản nghị luận vì:
+ Nĩ được trình bày chặt chẽ, rõ ràng, sáng sủa, khúc chiết
+ Văn bản này được trình bày gián tiếp, hình ảnh bĩng bẩy, kín đáo
- Mục đích của văn bản: Tả cuộc sống tự nhiên và con người quanh hồ nhưng khơng phải chủ yếu nhằm tả hồ, kể cuộc sống nhân dân quanh hồ hoặc phát biểu cảm tưởng về hồ.
- Văn bản nhằm làm sáng tỏ hai cách sống: cách sống cá nhân và cách sống chia sẻ hồ nhập. Cách sống cá nhân là cách sống thu mình, khơng quan hệ, chẳng giao lưu thật đáng buồn và chết dần, chết mịn. Cịn cách sống chia sẻ hồ nhập là cách sống mở rộng làm cho con người tràn ngập niềm vui.
3. BTVD: Qua bài tập em hiểu gì về văn nghị luận?Nếu tác giả thực hiện mục đích cđa mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm cĩ được khơng? Vì sao?
 ( Các loại văn bản trên khĩ cĩ thể vận dụng để thực hiện mục đích, khĩ cĩ thể giải quyết được vấn đề kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách ngắn gọn, chặt chẽ, rõ ràng và đầy đủ)
4. Dặn dò: Học kĩ ghi nhớ. Tìm thêm 1 số tư liệu mà bài tập 3 yêu cầu. 
- Chuẩn bị bài: Tục ngữ về con người và xã hội
Tuần 2: 	
 Ngày soạn: 07/01/2016 
 Ngày giảng: //
 	 TIẾT 77 
 TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội.
- Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
2. Kĩ năng: - Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.
- Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống.
3. Thái độ: - Rút ra được những kinh nghiệm trong đời sống từ bài học.
- Trân trọng những bài học của cha ơng thuở xưa.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
II. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là tục ngữ ?
? Đọc thuộc lịng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và cho biết bài tục ngữ đã cho ta những kinh nghiệm gì ?
III. Dạy bài mới: 
1: Khởi đợng:
Giới thiệu bài mới Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời nay. Ngồi những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ cịn là kho báu về kinh nghiệm xã hội. Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những kinh nghiệm xã hội mà cha ơng ta để lại qua tục ngữ.
2. Tở chức các hoạt đợng dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu chung văn bản
GV: HD đọc: Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ đúng dấu câu, chú ý vần, đối.
-> Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc lại.
-> Nhận xét, sửa cách đọc cho Hs.
HS: Giải thích từ khĩ.
? Ta cĩ thể chia 9 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhĩm ? (3 nhĩm)
? Mỗi nhĩm tương ứng với những câu tục ngữ nào? Nội dung chính của mỗi nhĩm là gì?
-> Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất con người Câu 4,5,6: Tục ngữ về học tập, tu dưỡng (câu4-Câu 7,8,9: Tục ngữ về quan hệ ứng xử.
* Hoạt động 3: HD tìm hiểu văn bản.
+Hs đọc câu 1
? Câu tục ngữ cĩ sử dụng những biện pháp tu từ gì ? Tác dụng của các biện pháp tu từ đĩ ?
-> Gv:“Một mặt người” là cách nĩi hốn dụ dùng bộ phận để chỉ tồn thể (nhân hĩa). “Của” là của cải vật chất, “mười mặt của” ý nĩi đến số của cải rất nhiều.
?Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa gì? cho ta kinh nghiệm gì?
? Câu tục ngữ này cĩ thể ứng dụng trong những trường hợp nào ? (Phê phán những trường hợp coi của hơn người hay an ủi động viên những trường hợp “của đi thay người”).
? Tìm mợt sớ câu TN cùng ND ?
VD: 
- Người làm ra của chứ của khơng làm ra người.
- Người sống hơn đống vàng.
- Lấy của che thân chứ khơng lấy thân che của 
+Hs đọc câu 2.
? Em hãy giải thích “gĩc con người” là như thế nào? Tại sao “cái răng cái tĩc là gĩc con người”? 
->Gĩc tức là 1 phần của vẻ đẹp. So với tồn bộ con người thì răng và tĩc chỉ là những chi tiết rất nhỏ, nhưng chính những chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên vẻ đẹp con người.
? Về nghĩa đen ta phải hiểu câu tục ngữ này như thế nào?
? Từ nghĩa đen ta cĩ thể hiểu nghĩa hàm ẩn của câu tục ngữ này như thế nào? 
-> Răng và tĩc vừa thể hiện tình trạng sức khỏe của con người vừa thể hiện nhân cách của con người đĩ.
? Câu tục ngữ này được sử dụng trong những trường hợp nào?-> Nhắc nhở mỗi người cần giữ gìn răng, tĩc của mình luơn sạch, đẹp.
-> Sử dụng khi nhìn nhận, đánh giá, phẩm bình con người qua một phần hình thức (dáng vẻ bề ngồi) của người đĩ.
VD: - Một yêu tĩc bỏ đuơi gà
Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương.
+Hs đọc câu 3
? Các từ: Đĩi-sạch, rách-thơm được dùng với nghĩa như thế nào ? 
-> Đĩi-rách là cách nĩi khái quát về cuộc sống khổ cực, thiếu thốn; sạch-thơm là chỉ phẩm giá trong sáng tốt đẹp mà con người cần phải giữ gìn.
? Hình thức của câu tục ngữ cĩ gì đặc biệt ? tác dụng của hình thức này là gì ?
? Câu tục ngữ cĩ nghĩa như thế nào? (Gv giải thích nghĩa đen, nghĩa bĩng)
? Câu tục ngữ cho ta bài học gì ? (Phải giữ gìn phẩm giá của mình trong bất cứ hồn cảnh nào)
? Theo em, trong những trường hợp nào ta nên sử dụng câu tục ngữ này ?
-> Sử dụng để tự khuyên mình và khuyên bảo nhau khi gặp phải cảnh ngộ nghèo túng vẫn luơn giữ lịng tự trọng, phẩm giá của mình.
? VD - Chết trong cịn hơn sống đục.
- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- No nên bụt, đĩi nên ma.
HS đọc câu 4:
? Em cĩ nhận xét gì về hình thức, cách diễn đạt, cách dùng từ trong câu 4? Tác dụng ?
? Vậy cha ơng ta dạy phải học những gì?
-> học ăn, nĩi, gĩi, mở.
GV: Đây là những hành vi nhỏ nhất của con người vậy mà cha ơng ta dạy phải học.
? Vậy tại sao ta phải học ăn, nĩi, gĩi, mở ? Học điều này để làm gì?
-> Để ăn uống cho đàng hồng, lịch sự.
Nĩi năng cho gãy gọn, lưu lốt, khéo léo, dễ hiểu để vừa lịng người nghe.
Học gĩi – mở: biết làm lụng một cách thành thạo mọi cơng việc.
? Qua đây, cha ơng ta muốn khuyên dạy điều gì?
- Muốn sống cho cĩ văn hĩa, lịch sự thì cần phải học từ cái lớn đến cái nhỏ, học hàng ngày để khơng phải là kẻ ( ăn tục nĩi phét, ăn gian nĩi dối) bởi mỗi hành vi của ta đều là sự tự giới thiệu với người khác và đều được người khác đánh giá.
VD: -Chim khơn tiếng hĩt rảnh rang
 Người khơn ăn nĩi dịu dàng dễ nghe.
- Ăn trơng nồi ngồi trơng hướng.
- Ăn nên đọi, nĩi nên lời.
- Lời nĩi gĩi vàng.
- Lời nĩi chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau.
+Hs đọc câu 5.
? “Khơng thầy” nghĩa là thế nào?
-> Khơng cĩ thầy dạy cho mình học, khơng được sự dạy dỗ bảo ban của thầy, của nhà trường.
? “Đố mày” tại sao lại nĩi như vậy?
-> Cách nĩi thách đố của dân gian.
? “ Làm nên” nghĩa là thế nào?
-> C

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_van_7.doc