Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày dạy: 07/01/2015 Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC. CHỦ ĐỀ: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh, cạnh, góc,cạnh, góc, cạnh, góc. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học, luyện tập khả năng suy luận. 1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng công nghệ thông tin. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, Êke, thước đo góc. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu định lý về ba trường hợp bằng nhau của tam giác? 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’) - Phương pháp dạy học: PP giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Sửa bài tập về nhà? Sửa bài tập về nhà. I. Chữa bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 43: Gv nêu đề bài. Yêu cầu hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở. Chứng minh AD = BC ntn? Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên ? Gọi một Hs trình bày bài giải trên bảng. Một Hs khác trình bày bài giải bằng lời. Nêu yêu cầu câu b. Nhìn hình vẽ xác định xem hai tam giác EAB và ECD đã có các yếu tố nào bằng nhau? Còn có yếu tố nào có thể suy ra bằng nhau ? Kết luận được DEAB =DECD? Cần có thêm điều kiện gì nữa? Giải thích tại sao có = ? Gọi Hs trình bày bài giải. Muốn chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì? Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên? Bài 44: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở. DADB và DADC đã có các yếu tố nào bằng nhau ? Cần thêm yếu tố nào nữa? Chọn điều kiện nào? Vì sao? Giải thích vì sao = ? Gọi Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. Khai thc bi tốn: Gọi M l trung điểm của AB, N l trung điểm AC. Hãy chứng minh: DM=DN? Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại cách giải các bài tập trên. Hs đọc kỹ đề. Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận: Để chứng minh AD = BC ta chứng minh DAOD = DCOB. Các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên là: OA = OC theo gt góc chung OD = OB theo gt. Một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. Hs nêu yếu tố về góc : = do đối đỉnh. = vì DAOD = DCOB. Còn có AB = CD vì có OA = OC, OB = OD. Chưa kết luận được . Cần có thêm điều kiện = Hs giải thích vì sao có = Trình bày bài chứng minh. Ta cần chứng minh DEOB = DEOD. Các yếu tố bằng nhau gồm: OE là cạnh chung. OB = OD theo gt EB = ED vì DEAB = DECD. Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở: DADB và DADC có: AD là cạnh chung. = vì AD là tia phân giác của góc A. Cần có: AB = AC hoặc = . Chọn =vì AB = AC là câu hỏi phải cm ở câu b và có =, = theo gt nên suy ra := Một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. Vì M l trung điểm AB, N l trung điểm AC m AB=AC nn AM=MB=AN=NC Xét DMDB và DNDC có: BD=CD (Vì DADB = DADC) = (gt) BM=CN (cmt) => DMDB = DNDC (c-g-c) => MD=ND (cạnh tương ứng). II.Luyện tập 1/Bài 43/sgk GT , OA=OC OB=OD KL a/ AD=BC b/ DEAB = DECD c/ OE : phân giác của Giải: a/ AD = BC : Xét DAOD và DCOB có: OA = OC ( gt) : chung OD = OB (gt) => DAOD = DCOB (c-g-c) => AD = BC ( cạnh tương ứng) b/ DEAB = DECD: Vì DAOD = DCOB (cmt) nên: = (1) = . Vì : = nên : = ( kề bù) (2) Lại có: AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OB = OD, OA = OC (gt) nên: AB = CD (3) Xét DEAB = DECD có: - = (1) - = (2) - AB = CD (3) => DEAB = DECD (g-c-g) c/ OE là phân giác của : xét DEOB = DEOD có: OE : cạnh chung. OB = OD (gt) EB = ED (DEAB = DECD) => DEOB = DEOD (c-c-c) => = ( góc tương ứng) nên: OE là phân giác của góc xOy. 2/Bài 44: A M N B D C GT DABC có = AD: phân giác của KL a/ DADB = DADC b/ AB = AC. Giải : a/ DADB = DADC : DADB có: = 180° - (+) DADC có: = 180° - (+) mà= (gt), = nên ta có: = (*) Xét DADB và DADC có: AD : cạnh chung. = (gt) = (*) => DADB = DADC (g-c-g) b/ AB = AC : Vì DADB = DADC nên suy ra AB = AC (cạnh tương ứng). IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (4’) - 4.2. Hướng dẫn học tập(1’) - Làm bài tập 45 / 125; 61; 63 / SBT. Ngày soạn: 25/12/2013 Ngày dạy : 04/1/2014 Tiết 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC. I/ Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh, cạnh, góc,cạnh, góc, cạnh, góc. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học. - Luyện tập khả năng suy luận. II/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước thẳng, bảng con. III/ Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ + Nêu Hệ quả 1 và hệ quả 2 suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác ? + Làm bài tập. Hoạt động 2: Giơí thiệu bài luyện tập: Bài 39: Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 105; 106; 107; 108 lên bảng. Nêu yêu cầu của bài toán . Yêu cầu nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học . Vận dụng các trường hợp đó để giải bài tập 39? Bài 40: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Nêu yêu cầu của đề bài? Nhìn hình vẽ, hãy dự đoán xem độ dài của BE và CF như thế nào với nhau? Giải thích điều đó ntn? DBEM = DCFM theo trường hợp nào ? vì sao? Gọi Hs trình bày bài giải. Bài 42: GV nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Theo yêu cầu của đề bài, em hãy giải thích tai sao hai tam giác AHC và BAC không bằng nhau? Yêu cầu Hs giải theo nhóm. Trình bày bài giải. Gv tổng kết ý kiến, nhận xét chung và cho điểm. Hoạt động 3: Củng cố: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông. Hs quan sát các hình vẽ trên bảng, sau đó xác định các cặp tam giác vuông bằng nhau ở mỗi hình. Giải thích tại sao. Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết kết luận vào vở. Gt : DABC (AB ¹ AC) MB = MC ; M Î tia Ax. BE ^ Ax; CF ^ Ax Kl : So sánh BE và CF ? Hs trả lời: So sánh BE và CF ? Dự đoán : BE = CF. Chứng minh : DBEM = DCFM Sau đó suy ra BE = CF vì là cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Hs nêu ba yếu tố bằng nhau. Một Hs trình bày bài giải. Hs đọc đề và vẽ hình vào vở. Đọc kỹ yêu cầu của đề. Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm của mình. Treo bài giải lên bảng. Mỗi nhóm cử một học sinh lên bảng trình bày bài giải. Các nhóm còn lại theo dõi và đặt câu hỏi nếu có. I.Chữa bài cũ II. Luyện tập 1/ Bài 39/124 SGK : Hình 105: DAHB = DAHC (c-g-c) vì : AH : cạnh chung. = = 1v. HB = HC. Hình 106: DDEK = DDFK (g-c-g) vì : = DK : cạnh chung. = = 1v. Hình 107: DABD = DACD (ch- gn) vì: AD : cạnh huyền chung. = = 1v. = . Hình 108: DABD = DACD (ch- gn) vì: AD : cạnh huyền chung. = = 1v. = . * DABH = DACE (cgv-gn) vì: AB=AC (DABD = DACD) chung = = 1v. * DDBE = DDCH (cgv-gn) vì: DB=DC (DABD = DACD) = (đối đỉnh) = = 1v. 2/ Bài 40/124SGK A E B C F x Giải: Xét DBEM và DCFM có: MB = MC (gt) = = 1v. = (đđ) => DBEM = DCFM (ch-gn) Do đó : BE = CF ( cạnh tương ứng) 3/Bài 42/124 SGK: A B H C Giải: Xét DAHC và DBAC có: AC : cạnh chung. : chung = = 1v nhưng không phải là hai góc bằng nhau kề với cạnh AC, do đó hai tam giác trên không bằng nhau. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 41 / 124 bài 54; 55/SBT. IV.Lưu ý của giáo viên khi sử dụng giáo án -Chú ý cho hs khi kết hợp cả 3 th bằng nhau của tam giác. Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày dạy: 07/01/2015 Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC. CHỦ ĐỀ: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Củng cố lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc- cạnh- góc. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc- cạnh- góc. Theo trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Tập cho Hs các bước suy luận cho bài toán hình. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học, luyện tập khả năng suy luận. 1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng công nghệ thông tin. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, Êke, thước đo góc. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Phát biểu định lý về ba trường hợp bằng nhau của tam giác? - Nêu Hệ quả 1 và hệ quả 2 suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác ? 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’) - Phương pháp dạy học: PP giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài tập 38 trang 124 SGK: Gọi 1 hs lên bảng làm bt 38 trang 24 SGK Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs lên bảng làm bt 38 SGK Hs khác nhận xét bổ sung Hs ghi nhận I. Chữa bài tập: Bài tập 38 trang 124 SGK: GT AB // CD, AC // BD KL AB = CD, AC = BD Chứng minh: Nối AD ta có: Vì: AB // CD, AC // BD (gt) Þ ÐA1 = ÐD2, ÐD1 = ÐA2. (so le trong) Xét DACD và DABD : Có: ÐA1 = ÐD2( cm trên) AC là cạnh chung ÐD1 = ÐA2.( cm trên) Þ DADC = D DAB ( g.c.g) Þ AB = CD, AC = BD ( cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Phương pháp dạy học: PP giải quyết vấn đề, PP dạy học định hướng hành động, hoạt động nhóm. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 39 trang 124 SGK Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 105; 106; 107; 108 lên bảng. Yêu cầu hs đọc đề và suy nghĩ tìm cách làm Yêu cầu hs nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông đã học . Vận dụng các trường hợp đó để giải bài tập 4? Gọi 1 hs lên bảng làm phần a) hình 105 Gọi 1 hs lên bảng làm phần b) hình 106 Gọi 1 hs lên bảng làm phần c) hình 107 Gọi 1 hs lên bảng làm phần d) hình 108 Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Bài 40 trang 124 SGK Gv yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Nêu yêu cầu của đề bài? Nhìn hình vẽ, hãy dự đoán xem độ dài của BE và CF như thế nào với nhau? Giải thích điều đó ntn? DBEM = DCFM theo trường hợp nào ? vì sao? Gọi Hs trình bày bài giải. Bài 42: GV yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Theo yêu cầu của đề bài, em hãy giải thích tại sao hai tam giác AHC và BAC không bằng nhau? Yêu cầu Hs trình bày bài giải. Gv tổng kết ý kiến, nhận xét chung và cho điểm. Hs quan sát các hình vẽ trên bảng, sau đó xác định các cặp tam giác vuông bằng nhau ở mỗi hình. Hs nhắc lại các trường hợp bằng nhau của D vuông đã học. Giải thích tại sao. 1 hs lên bảng làm phần a) hình 105 1 hs lên bảng làm phần b) hình 106 1 hs lên bảng làm phần c) hình 107 1 hs lên bảng làm phần d) hình 108 Hs khác nhận xét bổ sung Hs ghi nhận Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết kết luận vào vở. Hs trả lời: So sánh BE và CF ? Dự đoán : BE = CF. Chứng minh : DBEM = DCFM Sau đó suy ra BE = CF vì là cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau. Hs nêu ba yếu tố bằng nhau. Một Hs trình bày bài giải. Hs đọc đề và vẽ hình vào vở. Đọc kỹ yêu cầu của đề. học sinh thảo luận nhóm, đại diện lên bảng trình bày bài giải. II.Bài tập luyện: 1/Bài 39 trang 124 SGK Hình 105: DAHB = DAHC (c-g-c) vì : AH : cạnh chung. ÐAHB = ÐAHC = 1v. HB = HC. Hình 106: DDEK = DDFK (g-c-g) vì : ÐEDK = ÐFDK DK : cạnh chung. ÐDKE = ÐDKF = 1v. Hình 107: DABD = DACD (ch- gn) vì: AD : cạnh huyền chung. ÐB = ÐD = 1v. ÐBAD = ÐCAD. Hình 108: DABD = DACD (ch-gn) vì: AD : cạnh huyền chung. ÐBAD = ÐCAD ÐB = ÐD = 1v. Þ BD = CD ( 2 cạnh tương ứng) Þ DBDE = D CDH (g.c.g)vì có: ÐB = ÐC = 900. BD = CD ( cm trên) ÐBDE = ÐCDH 2/ Bài 40 trang 124 SGK Giải: Xét DBEM và DCFM có: MB = MC (gt) ÐBEM = ÐCFM = 1v. ÐBME = ÐCMF (đđ) => DBEM = DCFM (ch-gn) Do đó : BE = CF ( cạnh tương ứng) 3/ Bài 42 trang 124 SGK: Giải: Xét DAHC và DBAC có: AC : cạnh chung. ÐC : chung ÐAHC = ÐBAC = 1v nhưng không phải là hai góc bằng nhau kề với cạnh AC, do đó hai tam giác trên không bằng nhau. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (4’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông. 4.2. Hướng dẫn học tập(1’) - Bài tập về nhà: Bài tập 41 trang 124 SGK. - Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Làm bài tập đã hướng dẫn. Ngày soạn: 03/01/2015 Ngày dạy: 07/01/2015 Tiết 34: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC (tiếp). CHỦ ĐỀ: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Củng cố lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc- cạnh- góc. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc- cạnh- góc. Theo trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Tập cho Hs các bước suy luận cho bài toán hình. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học, luyện tập khả năng suy luận. 1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các công thức tổng quát, NL giải quyết các bài toán thực tế, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng công nghệ thông tin. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, Êke, thước đo góc. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ (3’) - Phát biểu định lý về ba trường hợp bằng nhau của tam giác? - Nêu Hệ quả 1 và hệ quả 2 suy ra từ trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác ? 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Chữa bài tập (7’) - Phương pháp dạy học: PP giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Chữa bài tập 41 trang 124 SGK Gọi 1 hs lên bảng làm Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Hs lên bảng làm bt 41 trang 124 SGK Hs khác nhận xét bổ sung Hs ghi nhận I.Chữa bài tập Bài tập 41 trang 124 SGK: Chứng minh: Xét DBDI và DBEI Có ÐD = ÐE = 900 (gt) BI là cạnh huyền chung Ð B1 = Ð B2 (gt) Þ DBDI = DBEI ( c-h. g-nhọn) Þ ID = IE ( 2 cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự: Þ DCEI = D CFI Þ IE = IF Þ ID = IE = IF Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Phương pháp dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề, Hoạt động nhóm. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài 43 trang 125 SGK Gv yêu cầu hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở. Chứng minh AD = BC ntn? Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên ? Gọi một Hs trình bày bài giải trên bảng. Gọi Hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Gọi hs nêu yêu cầu câu b. Nhìn hình vẽ xác định xem hai tam giác EAB và ECD đã có các yếu tố nào bằng nhau? Còn có yếu tố nào có thể suy ra bằng nhau ? Kết luận được DEAB =DECD? Cần có thêm điều kiện gì nữa? Giải thích tại sao có ÐEAB = ÐECD ? Gọi Hs trình bày bài giải. Muốn chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì? Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên? Bài 44 trang 125 SGK Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở. Thảo luận trả lời các câu hỏi sau: DADB và DADC đã có các yếu tố nào bằng nhau? Cần thêm yếu tố nào nữa? Chọn điều kiện nào? Vì sao? Giải thích vì sao ÐADB = ÐADC? Hs trình bày bài chứng minh vào bảng nhóm. Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời chứng minh. Gọi nhóm khác nhận xét. GV chốt lại lời chứng minh đúng. Khai thác bài toán: Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm AC. Hãy chứng minh: DM=DN? Hs đọc kỹ đề. Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận: Để chứng minh AD = BC ta chứng minh DAOD = DCOB. Các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên là: OA = OC theo gt ÐO góc chung OD = OB theo gt. Một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. Hs khác nhận xét bổ sung Hs ghi nhận Hs nêu yêu cầu câu b) Hs nêu yếu tố về góc: ÐAEB = ÐCED do đối đỉnh. ÐOBE = ÐODE vì DAOD = DCOB. Còn có AB = CD vì có OA = OC, OB = OD. Chưa kết luận được . Cần có thêm điều kiện ÐEAB = ÐECD. Hs giải thích vì sao có ÐEAB = ÐECD . Trình bày bài chứng minh. Ta cần chứng minh DEOB = DEOD. Các yếu tố bằng nhau gồm: OE là cạnh chung. OB = OD theo gt EB = ED vì DEAB = DECD. Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở: HS thảo luận nhóm tìm hướng chứng minh dưới sự hướng dẫn của GV. DADB và DADC có: AD là cạnh chung. ÐA1 = ÐA2 vì AD là tia phân giác của góc A. Cần có: AB = AC hoặc ÐADB = ÐADC. Chọn ÐADB =ÐADC vì AB = AC là câu hỏi phải cm ở câu b DADB và DADC có ÐB =ÐC, ÐA1=ÐA2 theo gt nên suy ra: ÐADB = ÐADC Một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. HS nhận xét. Trình bày lời giải vào vở. Vì M là trung điểm AB, N là trung điểm AC mà AB=AC nên AM=MB=AN=NC Xét DMDB và DNDC có: BD=CD (Vì DADB = DADC) = (gt) BM=CN (cmt) => DMDB = DNDC (c-g-c) => MD=ND (cạnh tương ứng). II.Bài tập luyện 1/Bài 43 trang 125 SGK Giải: a/ AD = BC : Xét DAOD và DCOB có: OA = OC ( gt) ÐO : chung OD = OB (gt) => DAOD = DCOB (c-g-c) => AD = BC ( cạnh tương ứng) b/ DEAB = DECD: Vì DAOD = DCOB (cmt) nên: ÐOBE = ÐODE (1) ÐOAE = ÐOCE . Mà ÐEAB+ÐOAE = 1800. Và ÐECD +ÐOCE = 1800. nên : ÐEAB = ÐECD (2) Lại có: AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OB = OD, OA = OC (gt) nên: AB = CD (3) Xét DEAB = DECD có: - ÐOBE = ÐODE (1) -ÐEAB = ÐECD (2) - AB = CD (3) => DEAB = DECD (g-c-g) c/ OE là phân giác của ÐxOy: xét DEOB = DEOD có: OE : cạnh chung. OB = OD (gt) EB = ED (DEAB = DECD) => DEOB = DEOD (c-c-c) => ÐEOB = ÐEOC ( góc tương ứng) Þ OE là phân giác của góc xOy. 2/ Bài 44 trang 125 SGK GT DABC có ÐB = ÐC AD: phân giác của ÐA. KL a/ DADB = DADC b/ AB = AC. a/ DADB = DADC: DADB có: ÐADB = 180° - (ÐB +ÐA1) DADC có: ÐADC = 180° - (ÐC +ÐA2) màÐB = ÐC (gt), ÐA1=ÐA2 nên ta có: ÐADB = ÐADC Xét DADB và DADC có: AD: cạnh chung. ÐA1=ÐA2 (gt) ÐADB =ÐADC (cmtrên) => DADB = DADC (g-c-g) b/ AB = AC : Vì DADB = DADC (cm trên) Þ AB = AC (cạnh tương ứng). IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (4’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông. 4.2. Hướng dẫn học tập(1’) - Bài tập về nhà: Bài tập trang SBT. - Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Làm bài tập đã hướng dẫn. Chuẩn bị com pa để tiết sau học. Nam Định, Ngày 05 tháng 01 năm 2015 BGH kí duyệt Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy: 15/01/2015 Tiết 35: TAM GIÁC CÂN CHỦ ĐỀ: CÁC TAM GIÁC ĐẶC BIỆT I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện cách vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, nhận biết tam giác cân, tam giác đều. 1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL giải quyết các bài toán thực tế bằng toán học, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng máy tính cá nhân. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, Êke, thước đo góc. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - Dụng cụ học tập, bảng nhóm, Thước thẳng, compa, êke.. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Định nghĩa (10’) - Phương pháp dạy học: PP thuyết trình, giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Định nghĩa: Gv hướng dẫn HS vẽ tam giác ABC có AB=AC lên bảng. Yêu cầu Hs quan sát và nêu cách vẽ tam giác trên. Gv giới thiệu: tam giác ABC có AB=AC gọi là tam giác cân tại A. Vậy thế nào là tam giác cân? Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Hãy vẽ tam giác ABC cân tại A vào vở. Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy,góc ở đáy, góc ở đỉnh. Làm bài tập ?1 Vậy tam giác cân có những tính chất gì? Hs quan sát hình vẽ, nêu cách vẽ. Vẽ cạnh BC. Dùng compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau được gọi là tam giác cân. Hs ghi nhận định nghĩa tam giác cân. HS vẽ hình. Nhận biết các yếu tô của tam giác cân. Các tam giác cân có trong hình 112 là: DADE cân ở A. AD, AE: cạnh bên, DE : cạnh đáy. D, E : góc đáy, A : góc ở đỉnh. I/ Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. DABC có AB = AC gọi là tam giác cân tại A. AB; AC: cạnh bên. BC: cạnh đáy. B,C: góc ở đáy. A góc ở đỉnh. ?1 Các tam giác cân có trong hình 112 đó là ABC, ADE, AHC DADE cân ở A. AD, AE: cạnh bên, DE: cạnh đáy. D, E : góc đáy, A : góc ở đỉnh. Hoạt động 2: Tính chất (15’) - Phương pháp dạy học: PP thuyết trình, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv yêu cầu Hs giải bài tập ?2 theo nhóm rồi nhận xét rút ra kết luận. Gọi một nhóm trình bày bài giải. Qua bài toán trên, em có kết luận gì về hai góc đáy trong tam giác cân? Gv giới thiệu định lý 1 về tính chất góc ở đáy của tam giác cân. Tóm tắt định lý bằng ký hiệu? GV yêu cầu học sinh xem lại bài tập 44 rồi nhận xét kết quả Gv chốt lại rồi giới thiệu định lí 2 và giới thiệu thêm về định lý thuận, định lý đảo.(định lý 2 là định lý đảo của định lý 1). Định lý 2 đã được chứng minh ở bài tập 44. Yêu cầu Hs viết tóm tắt bằng cách dùng ký hiệu. Gv dùng ký hiệu “Û” để thể hiện hai định lý 1 và 2. DABC cân ở A Û B = C. Củng cố: Tam giác GHI ở hình 117 SGK có là tam giác cân không? Vì sao? Giới thiệu tam giác vuông cân bằng hình vẽ sẵn. Yêu cầu hs làm bài tập ?3 . Các nhóm giải bài tập ?2. Nhóm 1 cử đại diện lên bảng trình bày bài giải. Kết luận: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. DABC cân ở A => B=C: Hs xem lại bài tập 44, nhận xét: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Hs ghi nhận định lí 2 DABC có B = C => DABC cân tại A. HS: có vì G=H=700 Hs nhắc lại định nghĩa, vẽ hình vào vở. Vì DABC vuông ở A => B +C = 90° (1) Vì DABC cân ở A => B = C. (2) Từ (1) và (2) => B = C = 45°. Vậy trong một tam giác vuông cân, mỗi góc nhọn bằng 450 II/ Tính chất: ?2: Xét DABD và DADC vì: AD: cạnh chung. BAD = CAD AB = AD Þ DABD = DADC (c.g.c) => B = C. (2 góc tương ứng) 1/ Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. DABC cân ở A => B = C. 2/ Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. DABC có => B = C => DABC cân tại A. Tóm lại: DABC cân ở A Û B = C. Định nghĩa tam giác vuông cân: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. ?3 Trong một tam giác vuông cân, mỗi góc nhọn bằng 450 Hoạt động 3: Tam giác đều (10’) - Phương pháp dạy học: PP thuyết trình, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv giới thiệu tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. Hướng dẫn Hs vẽ tam giác đều bằng cách dùng thước và compa. Làm bài tập ?4 Mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu độ? Cho HS đọc hệ quả 1 Gv giới thiệu hệ quả 1 rút ra từ định lý 1. Cho HS đọc hệ quả 2 và 3 Gv giới thiệu hệ quả 2 và 3 rút ra từ định lý 2. Hệ quả 2 và 3 nói về dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Yêu cầu hs làm bài tập 47 trang 127 SGK. Tìm các tam giác cân, tam giác đều ở hình 118 SGK? Hs ghi định nghĩa vào vở. Vẽ tam giác đều bằng cách dùng thước và compa theo hướng dẫn của Gv. Hs làm việc nhóm: Giải bài tập ?4: DABC cân ở A =>B = C . DABC cân ở B =>A = C do đó: A= B = C (1) Mà: A+ B + C = 180° (2) Từ (1) và (2) suy ra: A= B = C = 60° Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng nhau và bằng 60°. Hs đọc hệ quả 1 Hs ghi nhận hệ quả Đáp: ∆OMN là tam giác đều (vì có ba cạnh bằng nhau) ∆OMK là tam giác cân (vì OM=OK) ∆ONP là tam giác cân (vì ON=OP) ∆OKP là tam giác cân (vì K=P=300) III/ Tam giác đều: 1/ Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. 2/ Hệ quả: a/ Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng nhau và bằng 60°. b/ Nếu một tam giác có ba cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. c/ Nếu tam giác có một góc bằng 60° thì tam giác đó là tam giác đều. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1. Tổng kết (4’) - Nhắc lại định ngĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Muốn chứng minh một tam giác là tam giác cân ta làm thế nào? Có mấy cách chứng minh? + Có hai cách chứng minh một tam giác là cân: Chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau => tam giác cân (định nghĩa) Chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau => tam giác cân (định lí 1) - Muốn chứng minh một tam giác là tam giác đề ta làm thế nào? Có mấy cách chứng minh? + Có ba cách chứng minh: Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau => tam giác đều (định nghĩa) Chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau => tam giác đều (hệ quả 2) Chứng minh tam giác cân có một góc bằng 600 => tam giác đều (hệ quả 3) 4.2. Hướng dẫn học tập (1’) Nắm chắc các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Nắm chắc các tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều đã được học ở trong bài. Làm các bài tập 46,48,49 trang 127 SGK. Ngày soạn: 09/01/2015 Ngày dạy: 17/01/2015 Tiết 36: LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ: CÁC TAM GIÁC ĐẶC BIỆT I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều. Vận dụng các tính chất vào bài tập chứng minh hình học. 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện cách vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, nhận biết tam giác cân, tam giác đều. Rèn luyện kỹ năng lập luận cho bài chứng minh. 1.3. Thái độ: Rèn thái độ hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 1.4. Định hướng phát triển năng lực: NL tự học và tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ toán học, NL sử dụng các dụng cụ đo, vẽ, NL giải quyết các bài toán thực tế bằng toán học, NL tư duy lô gic, NL sáng tạo, hợp tác nhóm, NL sử dụng máy tính cá nhân. II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1: Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, Êke, thước đo góc. - Học liệu: giáo án, SGK. 2.2: Chuẩn bị của học sinh - Dụng cụ học tập, bảng nhóm, Thước thẳng, compa, êke.. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1. Ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài cũ - Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân? - Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác đều? Các hệ quả? 3.3. Tiến trình bài học Hoạt động 1: Chữa bài tập (10’) - Phương pháp dạy học: PP nêu và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài tập 49 trang 127 SGK: Gọi 1hs lên bảng làm bài tập 49 trang 127 SGK Gv xuống lớp xem xét bài làm của hs dưới lớp. Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn. Hs lên bảng làm: a/ Vì DABC cân tại A Þ ..  = 40° => B=C= 70°. b/ B=C= 40°=> A = 100°. I.Chữa bài tập cũ: Bài tập 49 trang 127 SGK: a) GT DABC cân tại A  = 400. KL Tính các góc B,C Giải: Vì DABC cân tại A (gt) Þ B=C (theo t/c tam giác cân) Mà A+B+C=1800 (đl tổng ba góc của tam giác) Suy ra B+C=1800 - A = 1800-400 =1400 B=C= 1400: 2 = 700. b) GT DABC cân tại A B = 400. KL Tính  Giải: Vì DABC cân tại A (gt) Þ B=C = 400. Mà A+B+C=1800(đl tổng ba góc của tam giác) Þ A = 1800-B-C = 1800 – 400 -400 = 1000. Hoạt động 2: Luyện tập (30’) - Phương pháp dạy học: PP làm việc nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học nội khóa, trong lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Bài tập 50 trang 127 SGK: Gv yêu cầu hs đọc đề bài. Giải thích cho Hs hiểu thế nào là thế nào là vì kèo, công dụng cùng ví trí của nó trên mái nhà. Yêu cầu Hs tính số đo của góc ABC trong trường hợp a. Gọi Hs trình bày trên bảng. Gọi hs khác nhận xét bổ sung Gv uốn nắn Tương tự gọi một Hs khác giải câu b. Bài tập 51 SGK: Gv yêu cầu Hs đọc kỹ đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở. Nhìn hình vẽ, em hãy dự đoán hai góc cần so sánh ntn với nhau? Chứng minh điều dự đoán đó ntn? HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Tìm các yếu tố để kết luận DABD = DACE ? Nhìn hình vẽ dự đoán xem DIBC là tam giác gì? Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có các dấu hiệu gì ? Chọn dấu hiệu nào? Chứng minh ? Trình bày lời chứng minh chi tiết vào bảng nhóm. GV cho các nhóm bào cáo kết quả, chốt lại lời chứng minh đúng. Bài tập 52 trang 128 SGK: Gv yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở. Gv gợi ý cho hs tìm hướng chứng minh: Chọn dấu hiệu về cạnh hay góc để chứng minh tam g
Tài liệu đính kèm: