Ngày soạn: 30.9.2015 Tiết 8 KIỂM TRA 1 TIẾT MỤC TIÊU Để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh theo ba mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Củng cố kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, các bảng số liệu để khai thác, trình bày kiến thức địa lí. Ý thức, thái độ, cách trình bày một nội dung trên giấy. HÌNH THỨC Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan(25%) và tự luận(75%). MA TRẬN ĐỀ Nội dung chính Nhận Biết Thông Hiểu Vận Dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Vị trí của trái đất và hệ mặt trời 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Tỷ lệ bản đồ 2 0,5 2 0,5 4 1 Phương hướng trên bản đồ 1 0,25 1 0,25 Kinh, vĩ tuyến 2 3 2 1 4 4 Ký hiệu bản đồ 1 0,25 1 1 2 2,5 4 3,75 Cách vẽ bản đồ 1 0,25 1 0,25 Tọa độ 1 điểm 1 0,25 1 0,25 Tổng 6 1,5 4 1 3 4 4 3,5 17 10 Họ và tên:.. Lớp:.. KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Địa lý Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI Phần trắc nghiệm (2,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có đáp án đúng Câu 1: Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, Trái đất ở vị trí Gần mặt trời nhất C. Thứ ba Thứ hai D. Thứ tư Câu 2: vĩ tuyến là gì? Vòng tròn trên quả địa cầu không vuông góc với các kinh tuyến Vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến Vòng tròn trên quả địa cầu đi qua hai cực Đường nối từ cực bắc xuống cực nam Câu 3: khu vực càng xa trung tâm chiếu đồ, sai số càng sai lệch Đúng Sai Câu 4: bản đồ có tỉ lệ lớn là bản đồ có tỉ lệ Nhỏ hơn 1:1000000 C. lớn hơn 1: 200000 Từ 1:200000 đến 1:1000000 D. Bất kì Câu 5: tỉ lệ bản đồ cho ta biết Độ sâu của một đáy biển trên bản đồ Khoảng cách trên bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế Độ cao tuyệt đối của một ngọn núi trên bản đồ Độ cao của địa hình Câu 6: tỉ lệ bản đồ Càng lớn mức độ chi tiết càng thấp C. Càng lớn mức độ chi tiết càng cao Càng nhỏ mức độ chi tiết càng cao D. Trung bình mức độ chi tiết lớn nhất Câu 7: Mẫu số của tỉ lệ số ở bản đồ Càng lớn tỉ lệ bản đồ càng lớn C. càng nhỏ tỉ lệ bản đồ càng nhỏ Càng nhỏ tỉ lệ bản đồ càng lớn D. Càng lớn tỉ lệ bản đồ trung bình Câu 8: tọa độ địa lí trên bản đồ hoặc trên quả địa cầu là: Chỗ cắt nhau của kinh tuyến qua điểm đó và vĩ tuyến gốc Chỗ cắt nhau của kinh tuyến và vĩ tuyến qua điểm đó Chỗ cắt nhau của vĩ tuyến qua điểm đó và kinh tuyến gốc Chỗ cắt nhau của kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc Câu 9: phương hướng chính trên bản đồ gồm 4 hướng C. 10 hướng 8 hướng D. 12 hướng Câu 10: kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hình học Kí hiệu mỏ vàng là chữ Au C. kí hiệu sân bay là hình máy bay Kí hiệu mỏ sắt là r màu đen D. cả ba kí hiệu trên PHẦN TỰ LUẬN (7,5 đ) Câu 1: kinh tuyến nào là kinh tuyến gốc? vĩ tuyến nào là vĩ tuyến gốc?mạng lưới kinh tuyến vĩ tuyến là gì? Mạng lưới này dùng để làm gì?(4 điểm) Câu 2: kí hiệu bản đồ là gì? Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Nêu ví dụ và ý nghĩa của từng ví dụ.(3,5đ) BÀI LÀM ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Đáp án Điểm TRẮC NGHIỆM 2,5 điểm Câu 1:C 0,25 Câu 2:B 0,25 Câu 3:A 0,25 Câu 4:C 0,25 Câu 5:B 0,25 Câu 6:C 0,25 Câu 7:B 0,25 Câu 8:B 0,25 Câu 9:B 0,25 Câu 10:B 0,25 TỰ LUẬN 7,5 điểm Câu 1: -kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grinuyt ở thành phố Luân Đôn (Anh) -vĩ tuyến gốc 00 là xích đạo -kinh tuyến là những đường nối từ cực bắc đến cực nam -Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với các kinh tuyến -những kinh tuyến và vĩ tuyến đan vào nhau tạo thành mạng lưới kinh tuyến, vĩ tuyến - ý nghĩa: nhờ có hệ thống các kinh, vĩ tuyến, người ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên quả địa cầu. 4 điểm 1 1 0,25 0,25 0,5 1 Câu 2: -kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - có 3 loại kí hiệu bản đồ: điểm, đường, diện tích +kí hiệu điểm: *màu đỏ: nhà máy nhiệt điện +kí hiệu đường - - - -: ranh giới tỉnh +kí hiệu diện tích: Vùng trồng cây 3 điểm 1 1 1
Tài liệu đính kèm: