Giáo án lớp 4 - Tuần 34

doc 18 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 34
 TUẦN 34
Ngày soạn: 3/5/2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 34A: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ ( tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản
1. Cùng chơi: Tìm nhanh các từ ngữ chứa tiếng vui.
- vui mừng; vui sướng, vui vẻ, vui vui, vui lòng, vui thú, vui thích
2. Nghe thầy cô đọc bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với cột A:
1- c; 2- a; 3- d; 4- b
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi.
1) Nội dung từng đoạn:
Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu.
2) Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ: Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100km/ giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm cho con người có cảm giác sảng khoái , thỏa mãn.
3) Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
4) Em rút ra một điều: Cần biết sống một cách vui vẻ.
5). Nội dung chính của bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
Tiết 2
III. Hoạt động thực hành
1. Xếp từ ngữ chứa tiếng vui vào 4 nhóm:
a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui 
b) Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui thú, vui lòng, vui vui
c) Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
2. Đặt câu: Cô giáo em rất vui tính.
3. Tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ đó:
Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đày vẻ khoái chí.
- Hs cả lớp hát
- HĐ nhóm
- HĐ cả lớp
-HĐ cặp đôi
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm
 ---------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài 105 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi lập nhóm:
- Gv cho Hs chơi như hướng dẫn SGK
2. Viết số thích hợp.
a) 23 yến = 230 kg b) 30 kg = 3 yến
 2yến 5 kg = 25 kg	70 tạ = 7 tấn
 4 tạ = 400kg 500kg =5 tạ
16 tấn = 160 tạ 8000kg = 8 tấn
3tạ 15kg = 315 kg 1/2 tạ = 50 kg
4tấn 40kg = 4040kg
3. >; <; =:
2kg 330g > 2300g 9kg 5g < 9050g
5 kg 47 g > 5035g 12 400g = 12kg 400g
4. Giải bài toán:
Bài giải:
Đổi: 2kg 300g = 2300 g
Cả cá và thịt bác Vân mua cân nặng số ki- lô- gam là:
 2300 + 700 = 3000 (g) = 3 kg
 Đáp số: 3 kg
5. 
Bài giải:
 Xe bác Hiển chơ số tạ mì tôm là:
20 x 45 = 900 (kg)
Đổi 900 kg= 9 tạ
Đáp số: 9 tạ mì tôm
III. Hoạt động ứng dụng
- Giao bài tập trang 72
- HS cả lớp cùng chơi
- HĐ cả lớp
* HĐ cá nhân
KHOA HỌC
Bài 33: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN( Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản.
Quan sát và trả lời:
- Thức ăn của cây ngô là: khí các- bô - níc, chất khoáng, nước.
- Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể tạo ra các chất dinh dưỡng như bột đường, chất đạm
2. Thực hành vẽ chuỗi thức ăn:
- Thức ăn của châu chấu là lá ngô, cỏ.
- Thức ăn của ếch là châu chấu.
Sơ đồ: lá ngô 	châu chấu 	ếch
3. Quan sát và thảo luận:
- Tên các sinh vật: cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn.
- Sơ đồ: cỏ thỏ 	cáo	vi khuẩn cỏ
- Điền vào chỗ chấm: thỏ ; cáo; vi khuẩn
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm.
 ---------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/5/2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 5 năm 2015
TOÁN
Bài 106 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG( tiếp theo) (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi kết bạn:
- Gv hướng dẫn Hs chơi như SGK
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 4 giờ = 240 phút b) 120 phút= 2 giờ
 5 phút = 300 giây	1/2 giờ = 30 phút
 2 giờ = 7200 giây 480 giây = 8 phút
c) 10 thế kỉ = 1000 năm d) 1/4 phút= 15 giây
 5 giờ 20 phút = 320 phút 700 năm = 7 thế kỉ
 3 phút 5 giây = 187 giây 1/5 thế kỉ = 20 năm
3. >; < ; =:
4giờ 15 phút < 300 phút 1/4 giờ = 15 phút 
327 giây > 5 phút 20 giây 2/3 phút < 50 giây 
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cả lớp.
- HĐ cá nhân
KHOA HỌC
Bài 33: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN( Tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản.
4. Đọc và trả lời:
- Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ thức ăn với nhau
III. Hoạt động thực hành:
1. Thi ghép sơ đồ chuỗi thức ăn:
- Cây lúa: Thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim.
- Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà.
- Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.
- Cú mèo: thức ăn của cú mèo là cuột.
- Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người.
- Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang, thức ăn của người.
* Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa. 
	Đại bàng
	gà
Cây lúa	rắn hổ mang
	bò
	Chuột
	cú
2. Thảo luận: 
* GV: Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.
IV. Hoạt động ứng dụng
- Gv giao bài về nhà.	
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ cá nhân
* HĐ cả lớp.
- HĐ nhóm
HĐGD ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
- Cây trồng vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vậy cần được chăm sóc, bảo vệ.
-Hs có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
- Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi
- Tham gia tích cực vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát.
 2.Bài cũ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1).
- Gọi 2 Hs làm bài tập SGK
- Gv nhận xét.
	3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập .
- Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận và làm bài tập.
 Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán thành và chữ K vào ô em không tán thành.
a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Cần phải chăm sóc tất cả các con vật nuôi, những cây trồng có lại.
 Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên liên tục mới có hiệu quả.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí tình huống.
- Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và xử lí các tình huống sau.
+ Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi một cách thường xuyên. 
- Hs chia nhóm thảo luận và làm bài tập.
Các nhóm lên trình bày kết quả
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hs các nhóm làm việc.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
---------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/5/2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 34A: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Hát cho hành tinh xanh(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành
4. a) Nghe thầy cô đọc và bài: Nói ngược
- Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.
5.Chọn chữ:
Giải đáp- tham gia- dùng - theo dõi- não- não- không thể - 
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 84
- Hs cả lớp hát
- HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân
------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 34B: AI LÀ NGƯỜI VUI TÍNH (tiết 1)
I. Khởi động
Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản:
1. Cùng trao đổi:
Người vui tính là người mạng lại tiếng cười cho mình và cho người khác. 
2. Nghe thầy cô đọc bài: Ăn mầm đá
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên, đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn.
3. Đọc giải nghĩa từ
4. Cùng luyện đọc:
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
1) Vì sao chúa Trịnh lại muốn ăn món mầm đá: Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy mầm đá là món lạ thì muốn ăn.
2) Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa: Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ cho tới lúc đói mèm.
3) Cuối cùng chúa không được ăn món mầm đá vì thật ra không hề có món đó.
4) Chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon.
5) Trạng Quỳnh rất thông minh, hóm hỉnh.
* Nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng.
6. Thi đọc phân vai
- Hs cả lớp hát
- HĐ nhóm
- HĐ cả lớp
- HĐ nhóm đôi
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ cả lớp
-------------------------------------------------
TOÁN
Bài 106 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG( tiếp theo) (tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động thực hành
4. Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Bóng đá: 40 phút; Cờ vua: 2 giờ; Võ Việt Nam: 2 giờ; Múa 1 giờ; Đàn pi- a- nô: 1 giờ 30 phút
5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 4m² = 400dm² b) 1/5 m² = 20 dm² 
 3 dm² = 300cm² 1/10 dm² = 10 cm² 
3m² = 30 000cm² 1/100m² = 100cm² 
2m² 25dm² = 225dm² 1500dm² = 15m² 
5m² 20cm² = 50 020cm² 600cm² = 6dm² 
6. Giải bài toán:
Bài giải:
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là:
50 x 30 = 1500 (m² )
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số tạ thóc là:
3/5 x 1500 = 900 (kg)
Đổi 900 kg = 9 tạ
 Đáp số: 9 tạ
 III. Hoạt động ứng dụng:
- Gv giao bài trang 75.
- HS cả lớp cùng chơi
- HĐ cá nhân
--------------------------------------------------------
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. Mục đích yêu cầu: 
Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
+ Phiếu học tập theo nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Hát cho hành tinh xanh(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
2. Hoạt động thực hành
Bài 1: ( 10 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
H: Trong các từ đã cho có từ nào em chưa hiểu nghĩa?
 HS giải nghĩa các từ đó.
* GV: Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu nghĩa của các từ đó và khi xếp từ cần lưu ý:
* GV: Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi cảm thấy thế nào và là người thế nào? Em hãy đặt câu?
* GV kết luận lời giải đúng:
a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui.
b) Từ chỉ cảm giác: Vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui.
c) Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi.
d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
Bài 2: ( 10 phút)
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
* GV theo dõi sửa lỗi cho HS.
Bài 3: ( 10 phút)
 + HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ HS làm việc trong nhóm.
+ Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm.
* GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS nhớ các từ thuộc chủ điểm và đặt câu với các từ miêu tả tiếng cười.
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm
+ HS giải thích từng từ, em khác bổ sung.
Vui chơi: hoạt động giải trí.
Vui lòng: vui vẻ trong lòng.
Giúp vui: làm cho ai việc gì đó.
Vui mừng: rât vui vì được như mong muốn.
Vui sướng: vui vẻ và sung sướng.
Vui thích: vui vẻ và thích thú.
Vui thú: vui vẻ và hào hứng.
Vui tính: người có tính tính tình vui vẻ.
Mua vui : tìm cách tiêu khiển.
Vui ve û: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng vui.
Vui vui : có tâm trạng thích thú.
- HĐ cặp đôi
- HĐ nhóm
+ Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng.
+ HS lắng nghe.
 ---------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/5/2015
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2015
TOÁN
Bài 107: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC(Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Hát cho hành tinh xanh(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành
	1. Chơi trò chơi nhận dạng hình:
- Gv hướng dẫn Hs chơi như SGK
2. Chỉ ra đoạn thẳng song song và vuông góc: 
a) Song song: AI // KO; AI // DH; AI // HC; AI // DC; IB //KO; IB //DH; IB // HC ; IB //DC; AB // DC..
- Góc vuông: A, I, B, C, H, D, K,O
b) Song song: BC // ED; 
- Góc vuông: B, G, C, D
3. Tính chu vi và diện tích của mỗi hình:
a) Hình vuông: P = 3 x 4 = 12( cm)
 S = 3 x 3 = 9 ( cm²)
b) Hình chữ nhật: P =( 15 + 7) x 2 = 44 (dm)
 S = 15 x 7 = 105 (dm²)
4. Có bao nhiêu hình bình hành:
- Có 9 hình.
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm
- HĐ cặp đôi
- HĐ cá nhân
TIẾNG VIỆT
Bài 34B: AI LÀ NGƯỜI VUI TÍNH (tiết 2- 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành
1. Kể chuện về một người vui tính.
2. Thi kể trước lớp. 
4. Trả bài văn miêu tả con vật
- Đọc trong nhóm, bình chọn bài văn hay nhất nhóm, nhất lớp.
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 89.
- Hs cả lớp hát
*HĐ cả lớp
* HĐ cả lớp
 ----------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ
PHIẾU KIỂM TRA 
CHÚNG EM HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ QUA PHẦN LỊCH SỬ LỚP 4
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành:
1. Quan sát và ghi đáp án đúng:
a) Năm 179; năm 1010; năm 1428; năm 1786
- Năm 1400: Hồ Quý Ly ép vua Trần phải nhường ngôi, lập nên nhà Hồ năm 1400; 
b) Khoảng 700 năm trước công nguyên: Nước Văn Lang ra đời.
- Năm 179 TCN: Quân Triệu Đà đã chiếm được nước Âu Lạc.
- Năm 938: Quân Nam Hán kéo sang đánh nước ta. Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta, lợi dụng lúc thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân sâm lược.
- Năm 1010: Lý Công Uẩn dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long.
- Năm 1226: Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, Nhà Trần được thành lập. 
- Năm 1400: Hồ Quý Ly lên ngôi, lập nên nhà Hồ 
- Năm 1428: Lê Lợi lên ngôi mở đầu thời Hậu Lê; Vua Lê Thánh Tông cho ra đời Bộ luật Hồng Đức.
- Năm 1786: Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
- Năm 1802: triều Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân( Huế)
2. Điền tiếp vào chỗ chấm:
- Hai Bà Trưng: Phất cờ khởi nghĩa, sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập.
- Ngô Quyền: Lên ngôi vua kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta.
- Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước( năm 968)
- Lý Thường Kiệt đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
- Trần Hưng Đạo đã viết hịch tướng sĩ. Lời hịch khích lệ mọi người.
- Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế( 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ và soạn Bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội.
- Nguyễn Trãi có nhiều tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm: Quốc âm thi tập; Ức Trai thi tập
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh(1788) 
3. Viết một đoạn văn ngắn hoặc vẽ tranh về một nhân vật lịch sử.
Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (Chí Linh, Hải Dương) sau dời về Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ thái học sinh (tiến sĩ). Mẹ là Trần Thị Thái, con Trần Nguyên Đán, một qúy tộc đời Trần. 
Lên sáu tuổi, mất mẹ, lên mười tuổi, ông ngoại qua đời, ông về ở Nhị Khê, nơi cha dạy học. Năm hai mươi tuổi, năm 1400, ông đỗ thái học sinh và hai cha con cùng ra làm quan với nhà Hồ. Năm 1407, giặc Minh cướp nước tạ Nguyễn Phi Khanh bị chúng đưa sang Trung Quốc. Nguyễn Trãi và một người em đi theo chăm sóc. Nghe lời cha khuyên , ông trở về, nhưng bị quân Minh bắt giữ. Sau đó, ông tìm theo Lê Lợi. Suốt mười năm chiến đấu, ông đã góp công lớn vào chiến thắng vẻ vang của dân tộc.
- Cả lớp cùng hát
* HĐ cá nhân
-----------------------------------------------------------
THỰC HÀNH TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
 I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích
- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
- HS khá giỏi làm bài 3.
II/ Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
2. Hoạt động thực hành
Bài 1: 
- Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé 
- Y/c HS làm bài 
Bài 2:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại
- Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT 
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS chuyển đỏi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²)
- Dựa trên số liệu cho biết năng suốt để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS cả lớp cùng hát
+ Hs làm việc cá nhân
- HS làm bài vào vở
+ Hs làm việc nhóm
103 m 2 = ... dm2
m2 = ... cm2
60 000 cm2 = ...m 2
8 m2 50 cm2 =...cm2
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình 
+ Hs làm cá nhân
 Bài giải
Diện tích thửa ruộng đó là 
64 x 25 = 1600 (m²)
Số thóc thu được trên thửa ruộng
1600 x = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ 
Đáp số: 8 tạ
 ------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 6/5/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2015
TOÁN
Bài 107: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC(Tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành:
5. Bài giải:
Diện tích hình bình hành ABCD là:
15 x 7 = 105 (cm²)
Diện tích hình bình hành EBCG là:
9 x 7 = 63(cm²)
Diện tích hình bình hành AEGD là:
105 - 63 = 42(cm²)
 Đáp số: 105cm²; 42cm²
6. Vẽ hình chữ nhật.
 P = ( 5 + 3) x 2 = 16 ( cm)
 S = 5 x 3 = 15(cm²)
7. Giải bài toán:
Diện tích nền phòng học hình chữ nhật là:
8 x 6 = 48 (m²)
Đổi: 48m² = 480 000 cm²
Diện tích một viên gạch hình vuông là:
40 x 40 = 1600 (cm²)
Cần số viên gạch để lát kín phòng học là:
480 000 : 1600 = 300 ( viên)
III. Hoạt động ứng dụng:
- Gv giao bài trang 78
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân
---------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 34C: BẠN THÍCH ĐỌC BÁO NÀO? (tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối
II. Hoạt động cơ bản
1. Chọn từ thích hợp.
Mỏ- tôm- cú- gỗ- quả mít- vịt- mèo 
2. Thảo luận trả lời câu hỏi: 
- Các trạng ngữ đó trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
- Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
3. Tìm trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a) Bằng giọng thân tình,...
b) Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,
4. Viết 1 đoạn văn có dùng trạng ngữ.
Với thân hình nở nang, chú gà trống đã tìm được cho mình một chị gà mái ưng ý.
5. Đọc đoạn văn cho các bạn trong nhóm nghe
III. Hoạt động thực hành
1. Cùng trao đổi.
- Tờ báo dành cho thiếu niên nhi đồng: Báo thiếu niên Tiền Phong, báo nhi đồng
2. Đọc thầm.
3. Điền đầy đủ nội dung.
- Gv hướng dẫn Hs điền đầy dủ thông tin của mình vào giấy đặt mua báo.
4. Đọc cho bạn nghe.
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 93
- Hs chơi theo nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
- HĐ nhóm đôi
- HĐ cá nhân
-------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
Bài 13: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO ( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản
 6. Đọc và ghi vào vở: 
- Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo
- Nước ta khai thác dầu khí ở vùng biển phía Nam.
- Nghành đánh bắt và nuôi trồng hải sản phát triển khắp các vùng biển.
III. Hoạt động thực hành: 
1. Làm bài tập:
- Câu đúng: a1; a2; a4; a6
- Câu sai: a3; a5; a7
2. Hoàn thành phiếu học tập:
Vùng biển phía Bắc
Vùng biển miền Trung
Vùng biển phía Nam và Tây Nam.
Vịnh Bắc Bộ; đảo Cát Bà; 
Quần đảo Trường Sa; Quần đảo Hoàng Sa.
Vịnh Thái Lan; đảo Côn Sơn; đảo Phú Quốc;
3. Chơi trò chơi " chỉ nhanh, chỉ đúng"
- Gv hướng dẫn Hs chơi như SGK.
4.Xây dựng cam kết.
Những việc sẽ làm
Những việc không làm
1. Vứt rác đúng nơi quy định.
2. Không mua bán những sinh vật biển quý hiếm
3. Tuyên truyền cho mọi người xung quanh cùng giữ môi trường biển.
1. Vứt rác bừa bãi.
2. Mua bán những sinh vật biển
3. Khích lệ những việc làm làm ô nhiễm môi trường.
IV. HĐ ứng dụng: 
 - Gv giao bài trang 111
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động cá nhân
* Hoạt động cá nhân
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động cả lớp
* HĐ nhóm.
 -----------------------------------------------------------
 SINH HOẠT TUẦN 34
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 12: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI
I. Môc tiªu
- Sau bài học, HS hiÓu gi¸ trÞ cña tinh thần đồng đội.
- Cã thãi quen tinh thÇn ®ång ®éi
- GD cho h/s biÕt ®oµn kÕt cã tinh thÇn ®ång ®éi
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Trò chơi: Thuyền ai chở gì?
2. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
 *HĐ 2: Tạo dựng niềm tin
a) Vai trò của niềm tin
- HD HS thảo luận cả lớp : Vai trò niềm tin là gì ?
GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 64, GV chốt ý đúng
Cuộc sống không thể thiếu niềm tin. Trong một đội niềm tin là nền tảng giúp cho đội hoạt động hiệu quả
b) Tạo dựng niềm tin
- Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 65, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
Rút ra bài học cho học sinh
Qua thời gian, niềm tin sẽ được xây dựng nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau; nhờ sự chia sẻ, thấu hiểu nhau, cùng nhau vượt qua khó khăn và cùng nhau tiến bộ. Người đồng đội mà mình tin tưởng sẽ luôn giữ lời hứa và động viên, khích lệ
*HĐ 3:Tinh thần trách nhiệm
a) Vai trò của trách nhiệm
- HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:Vì sao phải có tinh thần trách nhiệm trong một đội ? - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 68
b, Rèn luyện tinh thần trách nhiệm 
Rút ra bài học
*HĐ 4: Luyện tập
- HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 68
 Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
Cả lớp
1. Học sinh đọc chuyện Chú voi và sợi xích
- HĐ nhóm
- HS làm bài tập trang 64
- HĐ cá nhân
- HS làm bài tập trang 65 và trả lời câu hỏi
- HĐ cặp đôi
- Học sinh đọc truyện trang 67 Mắt xích hờn dỗi
- HS làm bài tập vào vở thực hành trang 68
-------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 34
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Những ghi chép trong tuần. 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
A. ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
B. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nêu yêu cầu giờ học.
2. Đánh giá tình hình trong tuần:
a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.
b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.
c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
* ưu điểm:
- Nề nếp: ....................................................................
......................................................................................
....................................................................................
- Học tập: 
+ ..................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
....................................................................................
+ ..................................................................................
....................................................................................
......................................................................................
- LĐVS: 
.....................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
* Một số hạn chế:
- ...................................................................................
.....................................................................................
....................................................................................
......................................................................................
3. Phương hướng tuần tới.
-....................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
......................................................................................
 4. Kết thúc sinh hoạt:
- Học sinh hát tập thể một bài.
- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.
Hoạt động của học sinh
 - Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.
- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4- TU-N 34-VN.doc