Giáo án lớp 4 - Tuần 29 năm học 2008

doc 20 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 29 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 29 năm học 2008
Tuần 29
Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Ôn tập cách viết tỉ số 2 số.
 - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II. Hoạt động dạy – học.
1.Bài 1:
Ycầu HS đọc bài =>HS làm bài vào nháp.
2.Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
HD HS kẻ bảng SGK vào vở
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
3.Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
4. Bài 4
Ycầu HS đọc kĩ đề toán
5 Bài 5
Ycầu HS đọc kĩ đề toán
a.
b. 
c. 
d. 
- HS kẻ bảng SGK vào vở và điền kết quả vào.
- HS nhắc lại các bước giải.
 ĐS: 4 bạn trai
 8 bạn gái
Các bước giải:
Xác định tỉ số
Vẽ sơ đồ đó
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm mỗi số số
ĐS:Số thứ nhất: 135
 Số thứ 2: 945
Các bước giải:
Vẽ sơ đồ.
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tìm chiều rộng, chiều dài.
Các bước giải:
Tìm nửa chu vi
Vẽ sơ đồ.
Tìm chiều rộng, chiều dài.
ĐS: Chiều dài: 20m
 Chiều rộng: 12m
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Tập đọc
Đường đi Sa Pa 
1-Mục tiêu :
 - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
+ Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả với vẻ đẹp của đất nước.
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
2. Chuẩn bị : ảnh về cảnh Sa Pa
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài : Con sẻ.
TLCH trong bài.
HS đọc đoạn, bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: 
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc .
GV hướng dẫn HS xđịnh đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu => liễu rủ.
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến sương núi tím nhạt.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
GV đọc toàn bài.
GVHDHS tìm hiểu từ khó trong bài.
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài.
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên ?
- Bài văn thể hịên tình cảm của tác giả đối cảnh đẹp Sa Pa ntn ? 
- Nêu ý nghĩa của bài đọc?
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL .
GV cho HS luyện đọc theo đoạn, đọc toàn bài.
HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
HS Lđọc theo cặp
- Vì phong cảnh Sa Pa đẹp vì sự đổi mùa của Sa Pa trong một ngày lạ lùng, hiếm có.
- Tgiả ngưỡng mộ, háo hức.. Sa Pa quả là món quà của thiên nhiên giành cho nước ta
** Thi đọc diễn cảm toàn bài.
HS nghe, bình chọn giọng đọc hay, đọc đúng.
3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục.
 - Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị bài :Con sẻ.
Âm nhạc
GV chuyên
Buổi chiều đ/c Đông dạy
Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008
Chính tả: Nghe-Viết
Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?
1-Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài: Ai nghĩ ra
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr.
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị : Bảng phụ
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu r/d/gi.
B. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả: GV cho HS đọc bài viết.
GV hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại).
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? 
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 :a GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, chọn chữ cần điền, hoàn chỉnh đoạn văn a.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa, phương thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ, phương thức ghép, cấu tạo từ.
VD : 
- Viết hoa những chữ đầu câu.
HS nghe - viết bài, soát lỗi.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
**Kết quả : 
C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : 
Khoa học
Thực vật cần gì để sống
1.Mục tiêu: 
* Sau bài học HS biết:
- Cách làm TN chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống TV.
- Nêu ĐK cần thiết để cây phát triển trong điều kiện bình thường.
2. Chuẩn bị : Hình trang 114,115 phiếu học tập
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 57.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học từ kiểm tra bài cũ.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
 HĐ 1 : Trình bày cách tiến hànhTNTV cần gì để sống.
 GV cho HS thực hiện thí nghiệm như SGK dự đoán, kiểm tra kết quả thí nghiệm.
Bước 1: GVHD Ycầu HSQS SGK tr114 để biết cách làm.
Bước 2: GV kiểm tra và HD các nhóm làm việc.
Bước 3: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì ?
- HSQS SGK tr114 để biết cách làm.
- Các nhóm làm việc 
- Các nhóm dựa vào TN để trả lời.
GV kết luận : Muốn biết cây cần gì để sống ta có thể trồng cây trong điều kiện thiếu từng yếu tố
HĐ 2 : Dự đoán kết quả của TN.
Phiếu học tập
Các ytố mà cây được cung cấp
ánh sáng
Không khí
Nước
Chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
Cây 
Cây 5
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Ycầu HS làm vào phiếu (VBT)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Ycầu HS dựa vào phiếu HT trả lời câu hỏi.
- Phiếu HT như trên
- HS TLcâu hỏi của GV.
* Kết luận : Như mục bạn cần biết trang 115 SGK.
 C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Nhu cầu nước của thực vật.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Du lịch-Thám hiểm.
1.Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố, hệ thống và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- Thám hiểm.
- Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông” 
2.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Chữa bài tiết trước.
HS thực hiện theo yêu cầu.
B.Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu SGK/tr , chữa bài.
Bài 1 : 
- GV Ycầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến => GV chốt lại ý đúng.
 Bài 2 : 
- GV Ycầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến => GV chốt lại ý đúng.
Bài 3 : 
- GV Ycầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến => GV chốt lại ý đúng.
Bài 4 
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hiện lần lượt từng yêu cầu, chữa bài.
ý đúng: ý b- Du lịch là là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
ý đúng: ý c – THám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Kquả:
 a) Sông Hồng; b) Sông Cửu Long c) Sông Cầu; d) Sông Lam; đ) Sông Mã; e) Sông Mã; g) Sông Tiền, Sông Hâu; h) Sông Bạch Đằng.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Giữ phép Lsự khi bày tỏ ycầu, đề nghị.
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 Biết giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
II. Hoạt động dạy – học.
1. Bài toán 1:
- Ycầu HS đọc bài toán.
- Vẽ sơ đồ như SGK
- Ptích bài toán 
- HDHS giải theo các bước:
HS có thể gộp b1,2 khi giải.
GVHDHS làm bài toán 2:
=> Ycầu HS nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
2. Bài tập:
Bài 1:
Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán.
Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
HD HS làm bài tương tự bài toán 2 phần lí thuyết.
Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
- HS đọc bài toán
- Các bước giải:
-Hiệu số phần bằng nhau: 5-3=2(phần)
-Giá trị một phần: 24:2=12
-Số bé: 12x3=36
-Số lớn: 36+24=60
- HS nêu các bước giải của bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Ptính:
Sbé: 123:3x2=82
Slớn: 123+82=205
 ĐS: Con: 10tuổi
 Mẹ: 35tuổi
Tìm hiệu 2 số.
Vẽ sơ đồ
Tìm hiệu số phần bằng nhau.
Tìm số lớn.
Tìm số bé.
3. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Ngoại ngữ
GV chuyên
Ngoại ngữ
GV chuyên
Toán*
Ôn tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II. Hoạt động dạy – học.
1.Bài 1:
Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán.
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
2.Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
HD HS làm bài tương tự bài toán 1. 
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
3.Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
4. Bài 4
Ycầu HS tự đặt đề toán rồi giải.
GV chon một vài đề bài để ptích trước lớp.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3+1=4(phần)
Đoạn thứ nhất dài là
28:4x3=21(m)
Đoạn thứ hai dài là
28-11=7(m)
ĐS: 
- HS nhắc lại các bước giải.
 ĐS: 4 bạn trai
 8 bạn gái
Các bước giải:
Xác định tỉ số
Vẽ sơ đồ đó
Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm hai số
ĐS:Số lớn: 60
 Số bé: 12
- HS tự đặt đề toán rồi giải.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2008
Kể chuyện 
Đôi cánh của Ngựa Trắng
1.Mục tiêu: 
a) Rèn kĩ năng nói:
- HS kể lại được câu chuyện bằng tranh minh hoạ phối hợp điệu bộ 1 cách tự nhiên.
- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây, đi đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau lớn khôn, vững vàng.
b) Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe và biết cách nhận xét lời kể.
2.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: GV cho HS kể câu chuyện giờ học trước.
HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1: GV kể:
GV kể lần 1
GV kể lần 2 chỉ vào tranh.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích: 
- Kể tên diễn biến chính của câu chuyện.
+ Kể trước lớp đoạn truyện, câu chuyện.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hướng nội dung chuyện kể.
- HS theo dõi:
Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau.
Tranh 2: Ngựa trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng 
Tranh 3: Ngựa trắng xin phép mẹ đi chơi xa cùng mẹ.
Tranh 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng.
Tranh 5: Đại Bàng từ núi lao xuống mổ Sói ..
HS chuyện trước lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo dục:
HS bình chọn giọng kể hay.
C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học.
 - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập giữa học kì 2.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”(dạng với m>1 và n>1)
II. Hoạt động dạy – học.
1.Bài 1:
Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán.
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
2.Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
HD HS làm bài tương tự bài toán 1. 
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
3.Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
4. Bài 4
Ycầu HS tự đặt đề toán rồi giải.
GV chon một vài đề bài để ptích trước lớp.
Theo sơ đồ, hiêụ số phần bằng nhau là:
8-3=5(phần)
Số bé là:
85:5x3=51
Số lớn là:
85+51=136
ĐS: Số bé: 51
 Số lớn: 136
- HS nhắc lại các bước giải.
 ĐS: Đèn màu: 625bóng
 Đèn trắng: 375bóng
Các bước giải:
Tìm hiệu số HS 2lớp
Tìm tổng số cây mỗi HS trồng
Tìm tổng số cây mỗi lớp trồng
ĐS: 4A: 175cây
 4B: 165cây
- HS tự đặt đề toán rồi giải.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
I - Mục tiêu : - HS biết : ở thế kỉ XVI- XVII , nước ta nổi lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là kinh tế thương mại. 
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích tư liệu qua kênh chữ, kênh hình.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết tôn trọng bản sắc văn hoá dân tộc.
II - Hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. Kiểm tra : Nội dung bài 22.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học .
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Tìm hiểu một số thành thị : Phố Hiến, Thăng Long, Hội An.
GV cho HS đọc thông tin trong sách giáo khoa, thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu :
- Xác định vị trí của Phố Hiến, Thăng Long, Hội An trên bản đồ.
- Mô tả các thành thị ở thế kỉ XVI-XVII.
HS thực hành trên bản đồ.
HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận và trình bày theo từng nội dung.
Thành thị
Số dân
Quy mô thành thị
Hoạt động buôn bán
Thăng Long
Đông dân hơn nhiều thành thị ở châu á
Lớn bằng thị trấn ở một số nước châu á
- Thuyền bè ghé bờ khó khăn.
- Ngày phiên chợ,người đông đúc, buôn bán tấp nập, nhiều phố phường
Phố Hiến
- Các cư dân từ nhiều nước đến ở
Trên 2000 nóc nhà
Nơi buôn bán tấp nập
Hội An
Các nhà buôn Nhật Bản cùng một số dân cư địa phương lập nên.
Phố cảng đẹp, lớn nhất ở Đàng Trong
Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
HĐ 2 : Tìm hiểu hoạt động buôn bán và sự phát triển của kinh tế.
GV cho HS thảo luận, TLCH.
- Nhận xét chung về quy mô buôn bán của các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
- Theo em, hoạt động buôn bán ...nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
- ...quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất...
-...phản ánh sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp và thủ công nghiệp, đặc biệt là thương mại.
** Kết luận : (SGK/tr 58).
3. Củng cố dặn dò : Liên hệ ý thức bảo tồn và phát huy những phố cổ.
- Nhận xét giờ học, ôn bài.
- Chuẩn bị bài sau : Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
Đạo đức.
Tôn trọng luật giao thông
I/ Mục tiêu
 Học xong bài này HS có khả năng :
 - Nhận thức được các em có quyền và trách nhiệm tham gia ủng hộ những 
người bị hoạn nạn
 - Biết thực hiện quyền tham gia ủng hộ các nạn nhân thiên tai, địch hoạ
 II/ Đồ dùng dạy học
 -GV: HS: thẻ 
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Khởi động : Thông tin.
Ycầu HS đọc thông tin SGK.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( Câu1, 2 trang 38 Sgk)
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tình huống trong phần đặt vấn đề của Sgk
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra với những người bị thiên tai, địch hoạ ?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT 2, Sgk)
- GV nêu yêu cầu BT
- GV gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận 
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến( BT 1)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thông qua tấm thẻ màu
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 1, yêu cầu HS chọn và giơ thẻ
- GV yêu cầu HS giải thích lí do 
- Gv kết luận ý kiến đúng
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau
- HS đọc thông tin SGK. 
HS nêu ý kiến
HS thảo luận nhóm 
đại diện từng nhóm trình bày
HS thảo luận theo nhóm đôi
1 số HS trình bày kết quả
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2008
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”(dạng với n>1)
II. Hoạt động dạy – học.
1.Bài 1:
Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán.
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
2.Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
HD HS làm bài. 
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
3.Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
4. Bài 4
Ycầu HS tự đặt đề toán rồi giải.
GV chon một vài đề bài để ptích trước lớp.
Theo sơ đồ, hiêụ số phần bằng nhau là:
3-1=2(phần)
Số thứ hai là
30:2=15
Số thứ nhất là
30+15=45
ĐS: 
- HS nhắc lại các bước giải.
 ĐS: Số thứ nhất:15
 Số thứ hai:75
Các bước giải:
Vẽ sơ đồ
Tìm hiệu số phần bằng nhau
Tìm số gạo mỗi loại
ĐS:Gạo nếp: 180kg
 Gạo tẻ: 720kg
- HS tự đặt đề toán rồi giải.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Tập đọc
 Trăng ơitừ đâu đến.
1-Mục tiêu : - HS đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, cuối mỗi câu thơ.
- Biết đọc toàn bài diễn cảm với giọng thiết tha; đọc đúng câu hỏi lặp lại “trăng ơi từ đâu đến”
- Rèn kĩ năng đọc hiểu từ ngữ phần chú giải.
+ Nội dung : Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá độc đáo của tgiả vè trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tgiả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
- HTL bài thơ.
2. Chuẩn bị : 
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài: Đường đi Sa Pa.
TLCH trong bài.
HS đọc bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: qua tranh.
 b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc .
GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, tìm hiểu từ (chú giải SGK/tr 
GV đọc minh hoạ.
Đọc toàn bài diễn cảm với giọng thiết tha; đọc đúng câu hỏi lặp lại “trăng ơi từ đâu đến”
*Giọng đọc : 
Khổ thơ 2 : nhấn giọng ở các từ ngữ : xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim...
Khổ thơ 3 : giọng vui, coi thường khó khăn gian khổ,
Khổ thơ 4: giọng nhẹ nhàng, tìnhcảm.
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài.
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 : 
Câu hỏi 3:
- Nêu ý nghĩa của bài ?
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
GV cho HS luyện đọc theo khổ thơ, cách ngắt nhịp.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Sửa lỗi phát âm 
** Câu thơ: đọc đúngcâu hỏi “Trăng ơi từ đâu đến ?”
** Thi đọc thuộc bài thơ.
HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ giáo dục tình cảm yêu quý, trân trọng anh bộ đội cụ Hồ.
- Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị bài : Thắng biển.
Tập làm văn:
Luyện tập tóm tắt tin tức
1. Mục tiêu: - Củng cố, rèn kĩ năng đọc và tóm tắt bản tin, vận dụng viết một bản tin ngắn về hoạt động của trường hoặc địa phương.
- Rèn kĩ năng thực hành, vận dụng viết, tóm tắt bản tin chính xác, ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng.
- Giáo dục ý thức học tập, trung thực trong cuộc sống.
2. Chuẩn bị: Bảng nhóm cho các nhóm viết bản tin.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ 2 : Định hướng nội dung: 
- Nêu cách tóm tắt tin tức.
- Vận dụng tóm tắt bản tin, viết bản tin ngắn
HĐ 3 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài.
Bài 1 : Đọc bản tin, tóm tắt nội dung chính của bản tin.
GV cho HS đọc bản tin đã sưu tầm hoặc GV đọc cho HS nghe một bản tin, cho HS tóm tắt bản tin, viết lại vào vở.
Bài 2 : Viết một bản tin nói về hoạt động của trường hoặc địa phương (các hoạt động lễ hội, lễ kỉ niệm, các hoạt động văn hoá xã hội...)
Tóm tắt bản tin bằng hai hoặc ba câu ngắn gọn.
GV cho HS nêu sự việc, trao đổi về cách viết, một, hai HS nói miệng, viết vào vở, hai HS viết vàobảng nhóm với các nội dung khác nhau, cho HS thi đọc và tóm tắt bản tin.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Đọc kĩ bản tin để nắm vững nội dung bản tin, chia đoạn, xác định nội dung của từng đoạn, trình bày sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật.
HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành.
VD : Báo thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổng kết cuộc thi sáng tác văn học dành cho thiếu nhi. 
Hơn 3000 bài của thiếu nhi cả nước gửi về từ các tỉnh thành.
Ban tổ chức đã trao giải cho gần một trăm tác phẩm dự thi.
Tâm hồn và năng khiếu văn học được thể hiện tích cực và sáng tạo.
VD : Ngày 8-3, trường Tiểu học Lê Hồng tổ chức hội thi sáng tác Thơ tặng mẹ và cô. Hội thi đã được đông đảo các bạn học sinh trong toàn trường tham gia, đặc biệt là học sinh khối 4,5. Kết quả cuộc thi : Ban tổ chức đã chọn và trao giải cho hai mươi tác phẩm thơ xuất sắc.....
 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.
 - Tập viết bản tin về các hoạt động của địa phương
Thể dục
Môn thể thao tự chọn Trò trơi “Nhẩy dây”
I. Mục tiêu
 - Ôn tung bóng bằng tay, tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai, ba người. Yêu
cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi:Trò chơi trao tín gậy.. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở 
độ tương đối chủ động. 
 - Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, 2 quả bóng
- HS: giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Cho HS xoay các khớp
- Đi đều theo hành dọc trên địa hình tự nhiên
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
2. Phần cơ bản
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
+ Cho HS khởi động kĩ các khớp
+ Gv nhắc lại và làm động tác so dây, chao dây, quay dây, kết hợp với giải thích từng cử động để HS nắm đợc.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dâyvài lần rồi mới nhảy có dây.
- Gọi HS nhắc lại cách so dây, chao dây, quay dây
- Chia nhóm yêu cầu HS tập nhảy dây
b) Trò chơi: Trao tín gậy. Cho HS từng tổ thực hiện trò chơi một lần. GV nhận xét uốn nắn những em chưa làm đúng.
- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài học
- Giao BT về nhà.
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
 (r)
Buổi chiều đ/c Đông dạy
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm được cách đặt câu khiến.
- HS biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
- Giáo dục ý thức học tập, thái độ đúng mực khi sử dung câu khiến
II . Chuẩn bị : Bảng nhóm, bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ, yêu cầu bài tập1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra : Chữa lại bài 3 tiết trước.
- Câu khiến là câu dùng để làm gì? Cuối câu khiến có dấu câu gì?
2. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : (từ KTBC)
b, Nội dung chính :
* Tìm hiểu cách đặt câu khiến : 
I - Nhận xét:
- Đọc yêu cầu bài tập 1 : Chuyển câu kể thành câu khiến :
GV cho HS nêu miệng câu, GV ghi lại hai câu trên bảng, HS viết câu trên bảng theo các cách .
II . Ghi nhớ: SGK/tr 93.
III. Luyện tập :
Bài 1 : Chuyển các câu kể thành câu khiến :
GV cho HS làm việc cá nhân : đọc thầm và làm bài tập (VBT).
- Đọc lại các câu khiến.
GV cho HS đọc thể hiện đúng ngữ điệu của mỗi câu.
Bài 2 : Đặt câu khiến trong phù hợp với tình huống sau :
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu đề, định hướng cho HS đặt câu theo yêu cầu, một HS nêu tình huống, nhiều HS đặt câu.
Bài 3 : Đặt câu khiến theo yêu cầu:
GV cho một HS làm mẫu, cho HS viết vào vở, chữa bài.
Bài 4 : Nêu tình huống có thể sử dụng các câu khiến nói trên (kết hợp bài tập 3)
GV cho HS nêu tình huống, lưu ý cách xưng hô cho phù hợp với nghi thức giao tiếp.
HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 1:
- Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương.
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
- Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương .
HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ, nêu một VD minh hoạ.
HS đọc, xác định yêu cầu, thực hành bài tập, chữa bài.
VD : - Nam đi học đi ! 
- Nam phải đi học thôi!
- Man đi học nào!....
a, Ngân ơi, cho tớ mượn cái bút với!
Tớ mượn cái bút nhé!...
b, Thưa bác, xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Bác làm ơn cho chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
VD : Hãy giúp mình giải bài toán này với! ( Em không làm được bài toán khó, em nhờ bạn giải toán hộ).
- Chúng ta đi học nào! (Em đến và rủ bạn đi học).
- Mong bác hãy giúp cháu! (nhờ người khác giúp đỡ mình một việc gì đó).
4. Củng cố dặn dò : HS đóng vai tình huống.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Ôn tập.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Ôn tập cách viết tỉ số 2 số.
 - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II. Hoạt động dạy – học.
1.Bài 1:
Ycầu HS đọc bài =>HS làm bài vào nháp.
2.Bài 2.
Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài:
Ycầu HS nhắc lại các bước giải.
3.Bài 3 :
Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở.
Theo các bước
4. Bài 4
Ycầu HS đọc kĩ đề toán
- HS làm bài vào nháp và điền kết quả vào vở.
- HS kẻ bảng SGK vào vở và điền kết quả vào.
- HS nhắc lại các bước giải.
 ĐS:Số thứ nhất: 820
 Số thứ hai: 82
Các bước giải:
Tìm số túi gạo cả hai loại
Tìm số gạo trong mỗi túi
Tìm số gạo mỗi loại
ĐS: Gạo nếp: 100kg
 Gạo tẻ: 120kg
Các bước giải:
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tính độ dài mỗi đoạn đường
ĐS: Đoạn đường đầu: 315m
 Đoạn đường sau: 525m
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài học giờ sau:
Mĩ thuật
GV chuyên
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
1. Mục tiêu: - HS nắm đợc ưu, khuyết điểm trong mỗi bài làm, biết sửa lỗi trong bài.
- Rèn kĩ năng thực hành, nghe, phân tích và sửa lỗi.
- Giáo dục ý thức thi đua , vươn lên trong học tập.
2.Chuẩn bị : Hệ thống kết quả bài làm của học sinh.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài : - GV cho HS nhắc lại nội dung đề bài KT tiết trước.
B. Nội dung chính :
HS nhắc lại đề bài và yêu cầu khi làm bài.
a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ trả bài.
b, GV trả bài cho HS, nhận xét chung kết quả bài làm :
c, GV tổ chức cho HS đọc bài, nêu lỗi viết trong bài, đề xuất cách sửa lỗi.
GV cùng HS sửa lỗi :
- Đọc lại bài làm, lời phê của cô giáo trong bài, đọc chỗ mắc lỗi.
- Nêu nội dung từng phần?
- Tham gia chữa lỗi chung.
- Tự chữa lỗi của bài làm.
- Đổi bài cho bạn để cùng chữa lỗi .
GV cho HS nói lại từng phần của bài văn miêu tả sau khi đã sửa lỗi. VD : 
** Lỗi ngữ pháp : VD : Vườn nhà bà em trồng rất nhiều loại cây. Cây na, cây ổi, cây xoài. Nhưng em thích nhất là cây ổi trồng cạnh bờ ao.
***Lỗi trình bày : Các đoạn văn liền mạch, không tách đoạn theo nội dung.
d, Giới thiệu bài văn tham khảo (Bài văn đạt điểm khá giỏi của lớp hoặc của HS năm trước).
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
* Kết quả : Giỏi : Trung bình : 
 Khá :	 Yếu: 
HS đọc lại bài, thực hiện yêu cầu của GV, chữa bài trong VBT, nêu lỗi viết trong bài, cách sửa lỗi, giúp bạn cùng sửa lỗi.
- Mở bài : Giới thiệu đối tượng miêu tả.
- Thân bài : Tả theo thời kì phát triển hoặc tả từng bộ phận.
- Kết bài : Nêu cảm nghĩ cây được miêu tả.....
VD : Vườn nhà bà em trồng rất nhiều loại cây : nào na, nào ổi, nào xoài. Nhưng em thích nhất là cây ổi trồng cạnh bờ ao.
Chia đoạn theo bố cục bài văn : Mở bài, thân bài, kết luận.
HS đọc bài văn tham khảo.
HS chọn một đoạn văn trong bài , viết lại cho hay hơn.
 C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau : Ôn tập.
Tiếng Việt**
Luyện tập về câu kể Ai là gì?
1. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về câu kể mẫu Ai là gì?
- Rèn kĩ năng xác định câu kể theo mẫu, đặt câu, viết đoạn văn có câu kể Ai là gì?
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: Vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4, Bài tập TV nâng cao.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học.
HĐ 2 : Định hướng nội dung: 
- Luyện tập về câu kể Ai là gì ? 
- Vận dụng làm bài tập đặt câu, viết đoạn văn có câu kể theo mẫu.
HĐ 3: Tổ chức cho HS thực hành luyện đọc: 
Bài 1 : Đoạn văn sau có mấy câu kể Ai làm gì ?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể vừa tìm.
“ Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.” 
Thấm nhuần lời dạy của Bác, hôm nay, trường Tiểu học Lê Hồng long trọng tổ chức buổi lễ ra quân trồng cây. Người tham gia trồng cây đầu tiên là cô hiệu trưởng. Tiếp đến là các thầy cô và các bạn học sinh trong toàn trường....
Bài 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau theo mẫu Ai làm gì?
a, Bác Hồ.....
b, Lý Thường Kiệt....
c, Kim Đồng.............
- Mỗi câu trên dùng để làm gì?
Bài 3 : Viết một đoạn văn ngắn nói về một người thâm của gia đình em, trong đó có sử dụng mẫu câu kể Ai là gì?
GV cho 2 HS viết vào bảng nhóm,chữa bài.
Một HS đọc bài, một HS nêu câu kể theo mẫu, một HS xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu kể đó (Có thể cho HS đặt câu tìm chủ ngữ, vị ngữ- đối với học sinh yếu).
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
- Câu kể Ai là gì để giới thiệu hoặc nhận định ...
HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
Đoạn văn có ba câu kể mẫu Ai làm gì?
VD : “ Mùa xuân / là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân	
Người tham gia trồng cây đầu tiên/ là cô hiệu trưởng. 
Tiếp đến/ là các thầy cô và các bạn học sinh trong toàn trường....
(Chủ ngữ, vị ngữ được tách bằng một dấu gạch chéo.)
HS viết câu vào trong vở, chữa bài.
a, Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. (nhận định)
b, Lý Thường Kiệt là một tướng tài đời Lý. (nhận định)
c, Kim Đồng là một thiếu niên dũng cảm.(nhận định)
VD : Bố em là công nhân nhà máy điện Phả Lại. Bố em là một thợ sửa máy lành nghề. Bố thường vắng nhà từ thứ hai đến thứ bảy. Chủ nhật bố về, bố thường dạy em học. Lúc rảnh rỗi, bố và em đi thăm ông bà. Bà em bảo : Bố là em người tuyệt vời nhất. Em rất hãnh diện vì bố là bố của em.
 4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.
Kĩ thuật*
Ôn tập
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, 
tháo các chi tiết của xe có thang.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: mẫu xe có thang lắp sẵn
- HS và GV: bộ lắp ghép kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: HS thực hành
- GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép. 
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm lắp 2-4 mối ghép
- GV nhắc nhở HS trước khi thực hành
+ Sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo lắp các chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít
+ Dùng nắp hộp để đựng các chi tiết tránh rơi 
vãi
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật đúng quy trình, các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB đồ dùng cho giờ sau.
5 HS gọi tên, đếm số lượng của mỗi hình
Hoạt động nhóm bàn
Lắng nghe
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
Lắng nghe
HS dựa vào tiêu chuẩn trên đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
HS tháo chi tiết
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 29.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc