Giáo án lớp 4 - Tuần 24

doc 19 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 24
TUẦN 24
Ngày soạn: 6/2/2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU ( tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát những bức tranh và cho biết mỗi bức tranh nói lên điều gì?
- Tranh 1: An toàn khi tham gia giao thông
- Tranh 2: Không đội mũ bảo hiểm, lôi kéo xe nhau khi tham gia giao thông là: không an toàn và vi phạm Luật giao thông.
- Tranh 3: Không nên chơi trên đường tàu rất nguy hiểm.
- Tranh 4: Không nói chuyện và đi hàng 3, hàng 4 khi tham gia giao thông.
2. Nghe thầy cô đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn
3. Nối các từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
5. Trao đổi, hoàn thành các bài tập
* ND bài: Các bạn nhỏ có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi, có kiến thức phong phú về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
6. Tìm hiểu câu kể Ai là gì ?
GV: Câu kể Ai là gì ? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một nhân vật nào đó. Câu kể này gồm hai bộ phận chính là: chủ ngữ và vị ngữ,...
III. Hoạt động thực hành
1. Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn văn và nêu tác dụng của nó.
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
A) Đó chính là chiếc máy đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại
- khẳng định giá trị lịch sử của chiếc máy mới.
b) Lá là lịch của cây
- Cây là lịch của đất
- Trăng là lịch của bầu trời
- Mười ngón tay là lịch
- Lịch lại là trang sách
- khẳng định vai trò của lá đối với cây 
- khẳng định vai trò của cây đối với đất
- khẳng định vai trò của trăng đối với bầu trời
- giới thiệu cách tính thời gian bằng ngón tay của loài người
- khẳng định kết quả học tập là lịch của thời gian.
c) Sầu riêng là loại trái quý hiếm của miền Nam.
- giới thiệu về thứ quả quý hiếm ở miền Nam
2. Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu các bạn trong lớp em (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em)
- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp sau khi HĐ nhóm
- Hs cả lớp hát 
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm 
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm đôi
* HĐ nhóm
 ------------------------------------------------------
TOÁN
Bài 75: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: “Ghép thẻ”
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động theo SGK
* Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
3. Nêu ví dụ về trừ hai phân số cùng mẫu.
III.Hoạt động thực hành
Tính:
a) - = = ; b) - = = = 
c) - = = = 
2. Rút gọn rồi tính:
a) - = - = = 
b) - = - = = = 
c) - = = = 
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 66
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm đôi
* HĐ cá nhân
KHOA HỌC
Bài 24: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SÔNG (tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động cơ bản
3. Đọc và trả lời:
+ Nếu không có ánh sáng thì sự sống của thực vật, động vật và con người bị đe doạ. Bởi: nhờ có ánh sáng mà con người mới có thức ăn, mới khoẻ mạnh, mới nhìn rõ mọi vật khi thực hiện các hoạt động. Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
III. Hoạt động thực hành
Trả lời câu hỏi:
a. Ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật, nhận biết hình ảnh, màu sắc.
b. Ánh sáng cần cho sức khoe của con người
d. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật
e. Ánh sáng giúp động vật khoẻ mạnh
h. Ánh sáng giúp cho thực vật phát triển tốt, nhờ đó con người, động vật có được thức ăn từ thực vật.
IV. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 25
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
------------------------------------------------
Soạn: Ngày 6/2/2015
Giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
TOÁN
Bài 76: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) Tiết 1
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi: “Đố bạn”
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động theo SGK
* Muốn trừ hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
3. Nói cách trừ hai phân số khác mẫu với bạn
- Thực hiện các phép trừ sau:
a) - = - = - = 
b) - = - = - = 
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm đôi
* HĐ cả lớp.
* HĐ nhóm đôi
--------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bài 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động cơ bản.
 Quan sát và trả lời 
Nên
Không nên
- đeo kính khi đi nắng,.
- nhìn trực tiếp vào ánh sáng mặt trời và ánh sáng khi hàn xì, không rọi đèn pin vào mắt.
Quan sát và trả lời
Trường hợp cần tránh
Vì
- Nằm đọc sách
- không tốt cho mắt do khoảng cánh giữa mắt và sách luôn bị thay đổi vì tư thế nằm không giữ sách luôn cố định.
- Ngồi làm việc với máy tính qua lâu
- mắt làm việc nhiều, căng thẳng, làm tổn thương đến các dây thần kinh quanh mắt.
- Ngồi xem ti vi trong bóng tối
-làm tăng độ tương phản ánh sáng.
3.Thảo luận:
Nên
Không nên
- Khi đọc và viết, tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ ở cự li khoảng 30cm. Đọc sách liên tục trong khoảng 1 giờ phải nghỉ ngơi chốc lát, hoặc phải đưa mắt nhìn về phía xa một lúc.
- không đọc, viết dưới ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu và tránh để bị sấp bóng khi đọc, viết. Không đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Không nhìn qua lâu vào màn hình máy tính, ti vi
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm đôi
* HĐ cá nhân
-----------------------------------------------------------------
HĐGD ĐẠO ĐỨC
Bài 11 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng 
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin 
III/ Phương tiện dạy học . Sách giáo khoa . Thẻ màu 
IV/ Hoạt động trên lớp 
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau 
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động thực hành
HĐ1: (Kết nối .)
 Hướng dẫn HS làm BT.
Bài tập 4/36 .
GV nêu yêu cầu,nhiệm vụ cho các nhóm .
- Gv nhận xét kết luận: 
HĐ2: (Thực hành )
 HS bày tỏ ý kiến .
Bài tập 3/tr36: 
Gv nhắc lại quy định khi đưa thẻ.
Lần lượt đưa các ý kiến để HS bày tỏ
GV nhận xét kết luận :
III. Hoạt động ứng dụng
- Trao đổi với người thân
Vì sao ta phải biết giữ gìn các công trình công cộng
+ Thực hành với mỗi bản thân
* H Đ cả lớp
* HĐ nhóm 
1 HS đọc đề 
Các nhóm trình bày kết quả điều tra thực trạng các công trình công cộng ở địa phương,nêu cách,biện pháp để bảo vệ để công trình công cộng đó .
Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp.
HS nhận xét trao đổi ý kiến về cách bảo vệ cho thích hợp.
*HĐ cá nhân
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động cá nhân dùng thẻ để thể hiện ý kiến của mình với 
những hành vi đúng sai và trả lời vì sao?
Lớp trao đổi ,nhận xét
Các ý kiến a đúng;ý kiến b,c là sai
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
 ----------------------------------------------------
Soạn: Ngày 6/2/2015
Giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 24A: SỨC SÁNG TẠO KÌ DIỆU ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động thực hành
3. Nghe - viết: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.
4. Điền truyện hay chuyện vào chỗ trống. ( chọn a)
 Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc.
5. Thi giả đố:
 Để nguyên - loại quả thơm ngon
 Thêm hỏi – co lại chỉ còn bé thôi
 Thêm nặng - mới thật lạ đời
 Bỗng nhiên thnàh vết xoong nồi nhọ nhem
 Là chữ: 1.nho, 2.nhỏ, 3.nhọ
 Bình thường dùng gọi chân tay
 Muốn có bút vẽ: thêm ngay dấu huyền
 Thêm hỏi – làm bạn với kim
 Có dấu nặng, đúng người trên mình rồi.
 Là chữ: 1.chi, 2.chì, 3.chỉ, 4.chị
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 96
- Hs cả lớp hát
* HĐ cả lớp
* HĐ cá nhân
TIẾNG VIỆT
Bài 24B: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (tiết 1)
I. Khởi động
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát các tấm ảnh và trả lời câu hỏi
a. Các bức ảnh chụp cảnh ở thời điểm đầu ngày (bình minh)
b. Những cảnh đó cho ta thấy những người dân lao động trên sông, biển là vô cùng vất vả: từ tối đến sáng. 
2.Nghe thầy (cô) đọc bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá.
3. Cùng luyện đọc
4. Đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi:
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi lúc trời bắt đầu tối:
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then, đêm sập cửa
 Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc bình minh
 Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
 Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
 Câu hát căng buồm với gió khơi,
 Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
- Hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển: mặt trời đội biển; cá thu Biển Đông như đoàn thoi; vảy bạc đuôi vàng kéo rạng đông; mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.
* ND bài: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp hùng tráng của người lao động.
5. Học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu.
- Hs cả lớp hát
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
TOÁN
Bài 76 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo) Tiết 2
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
Tính (theo mẫu):
a) - = - = - = 
 b) - = - = - = 
c) - = - = - = 
Tính ( theo mẫu):
 2 - = - = 
Giải bài toán 
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh là:
 - = ( diện tích công viên)
 Đáp số: diện tích công viên
III. Hoạt động ứng dụng
- Giao bài tập trang 70
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân
 -------------------------------------------------
 THỰC HÀNH TIẾNG VIÊT
 ÔN TẬP CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu: giúp hs nắm được
- Cách nhận biết câu kêt Ai là gì? Và biết các tóm tắt tin tức.
- Có kỹ năng tóm tắt tin tức.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: Trò chơi: Chim thú cá
2. Thực hành:
 Viết các bộ phận câu Ai là gì? Vào ô thích hợp.
a) CN: Tình cha con; VN: Là tình cảm thiêng liêng cao đẹp.
b) CN: Sáo chim; VN: là thứ sáo thưởng để đeo vào những con chim thi.
c) CN: Ông Cả Nam; VN: Là một ưa thú chơin diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả một vùng.
2: Đọc bài sau, thực hiện yêu cầu ở dưới.
Chia sẻ trước lớp, chốt câu đúng :
a) Tóm tắt nội dung bài trên bằng 3 câu: Ở nhiệt độ 29 độ C , người ta bắt đầu đổ mồ hôi. Gặp trời nắng hoặc khi vận động mạnh, nhiều loài động vật cũng vã mồ hôi. Những loài cây cỏ cũng vã mồ hôi.
b) Tóm tắt lại nội dung bài bằng 2 câu:
Ở nhiệt độ 29 độ C, người ta bắt đầu đổ mồ hôi. Nhiều loài động vật và thực vật cũng vã mồ hôi.
 - HĐ nhóm
- Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
-Làm bài cá nhân
- Chia sẻ trong nhóm
* HĐ nhóm
- Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Chia sẻ trong nhóm
3.Củng cố dặn dò :
- Y/c hs ôn lại kiến thức cũ.
- Chuẩn bị cho tiết học sau
 ----------------------------------------------------
 Soạn: Ngày 6/2/2015
Giảng: Thứ năm ngày12 tháng 2 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 24B: VẺ ĐẸP CỦA LAO ĐỘNG (tiết 2-3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
I. Hoạt động thực hành
III. Hoạt động thực hành
1. Tìm hiểu và thực hiện viết tiếp các đoạn văn trong bài
2. Kể lại việc em hoặc người xung quanh đã làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
- HS kể chuyện trước lớp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 102
- Hs cả lớp hát
* HĐ cá nhân
* HĐ nhóm
TOÁN
Bài 77 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành:
Chơi trò chơi: “ Ghép thẻ”
Tính:
 - = = ; - = = = 
 + = = ; + = + = 
 - = - = ; - = - = 
Tính:
4 + = + = ; - 1 = - = 
7 - = - = ; + 5 = + = 
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ nhóm 
* HĐ cá nhân
----------------------------------------------------
LỊCH SỬ
Bài 8: TRƯỜNG HỌC, VĂN THƠ, KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ (tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
I. Hoạt động cơ bản
4. Khám phá về các thành tựu khoa học thời Hậu Lê
Tác giả
Tác phẩm
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí toàn thư
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thực lục
Nguyễn Trãi
Dư địa chí
Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp
Nguyễn Trãi
Quốc âm thi tập
Lê Thánh Tông
Hồng Đức quốc âm thi tập
5. Đọc và ghi vào vở
- Ghi phàn đóng khung SGK trang 20
III. Hoạt động thực hành
1. Trao đổi và ghi vào vở ý đúng trong câu sau:
c. Những người đỗ Tiến sĩ
Nhà thơ, nhà văn
Nhà khoa học
Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên, Lê Thánh Tông, Nguyễn Mông Tuân, Lý Tử Tấn
Lương Thế Vinh, Nguyễn Trãi, 
2. Hãy kể tên các tác phẩm của Nguyễn Trãi mà em biết.
- Quốc âm thi tập
- Bình Ngô đại cáo
- Ức Trai thi tập
- Lam Sơn thực lục 
- Dư địa chí
IV. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 21
- Cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm đôi 
- HS báo cáo kết quả
* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân
* HĐ nhóm đôi
* HĐ cả lớp
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
- Cách cộng và trừ hai phân số.
- Có kỹ năng thực hiện phép tính cộng và trừ hai phân số.
II. Hoạt động dạy và học.
1. Khởi động:
Cả lớp chơi trò chơi : Ai nhanh hơn
2. Hoạt động thực hành.
Bài 1:
- Tính
a) 5+ b) + 6 c) + 4
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng
a) 5+ = + = 
b) + 6 = + = 
c) + 4 = + = 
- HĐ cá nhân
 - Chia sẻ trong nhóm
Bài 2:
Tính
a) - b) - c) - 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) - = = = 
b) - = = 
c) - = = = 
- HĐ cá nhân
 - Chia sẻ trong nhóm
Bài 3: Tính.
Tính
a) + b) + c) - d) - 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) + = = 
 b) + = + = 
 c) - = - = 
 d) - = - = 
- HĐ cá nhân
 - Chia sẻ trong nhóm
Bài 4:
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Bài giải:
 Hộp thứ hai đựng được số viên kẹo là:
 - = ( kg)
 Cả hai hộp đựng được số hộp kẹo là:
 + = ( kg)
 Đáp số: kg 
 - HĐ cá nhân
 - Chia sẻ trong nhóm
Bài 5: 
 Đối vui: viết tiếp vào chỗ chấm
- HĐ cá nhân
 - Chia sẻ trong nhóm
3 . Hoạt động ứng dụng :
- Nhờ người thân nêu 2 phân số cùng mẫu.
 ----------------------------------------------------------
Soạn: Ngày 6/2/2015
Giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
TOÁN
Bài 77 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
Tìm x:
x + = x - = 
x = - x = + 
x = x = 
 - x = 
 x = - 
 x = 
2. Giải bài toán:
Bài giải
Số trâu và số ngựa chiếm số phần của cả đàn là:
 + = ( cả đàn)
Số bò chiếm số phần của cả đàn là:
1 - = (cả đàn)
 Đáp số: cả đàn
III. Hoạt động ứng dụng
- Giao bài tập trang 73
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân
TIẾNG VIỆT
Bài 24C: LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (2 tiết)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối
II. Hoạt động cơ bản
1.Giới thiệu sản phẩm
2. Thi giới thiệu sản phẩm trước lớp
3. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
* GV: trong câu kể Ai là gì?, vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ (hoặc cụm danh từ tạo thành)
III. Hoạt động thực hành
1.Tìm câu kể Ai là gì? Trong những câu văn, câu thơ và xác định vị ngữ của những câu vừa tìm được.
Câu kể Ai là gì?
Vị ngữ
a) Người là Cha, là Bác, là Anh
là Cha, là Bác, là Anh
b) – Quê hương là chùm khế ngọt
- Quê hương là đường đi học
là chùm khế ngọt
là đường đi học
2.Ghép từ ngữ thích hợp vào vở
- Sư tử là chúa sơn lâm
- Gà trống là sưa giả của bình minh
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba
3. Dùng các từ ngữ cho sẵn để đặt câu
- Hồ Chí Minh là một thành phố lớn trong cả nước.
- Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.
4. Từng cặp thi đặt câu trước lớp.
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 106
- Hs chơi theo nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
* HĐ cá nhâ
* HĐ nhóm đôi
* HĐ cả lớp
ĐỊA LÍ
Bài 9: HOẠT Đ ỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động cơ bản
4. Đọc sơ đồ và trả lời câu hỏi
- Đồng bằng Nam Bộ có vùng biển rộng, nhiều tôm, cá và hải sản khác; có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
- Đông bằng Nam Bộ là vùng có sản lượng thuỷ sản lớn nhất cả nước tạo nguồn thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
5. Quan sát các hình và thảo luận
- Ở đồng bắng Nam Bộ có các ngành công nghiệp:  chế biến lương thực, luyện kim đen, dệt may, luyên kim, cơ khí, hóa chất, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, nhiệt điện. 
- Các sản phẩm của ngành công nghiệp: nhiệt điện, gạo xuất khẩu, tôm xuất khẩu, đạm, tivi, tuabin.
- Ở địa phương em có ngành công nghiệp: sản xuất nhiệt điện, sản xuất than, chất đốt.
6. Quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
a. Chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về.
b. Người dân đến chợ bắng xuồng, ghe.
c. Mọi thứ hàng hoá đều có thể mua bán trên chợ nổi
d. Điểm khác biệt giữa chợ nổi và chợ ở địa phương em là:
Chợ nổi
Chợ thường
- họp chợ trên sông, mọi hoạt động mua bán trên xuồng ghe
- họp chợ trên đất liền, mọi hoạt động mua bán trên đất liền.
7. Đọc và ghi vào vở
- ghi vào vở phần đóng khung màu vang SGK trang 71
III. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”
+ Gặt lúa - tuốt lúa – phơi thóc – xay xát gạo và đóng bao - xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
1.Hoàn thành câu
- Các hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ đều rất phát triển
 Đây là vựa lúa, vựa trái cây của cả nước. Sản lượng thuỷ sản cũng đứng đầu đất nước.
 Đồng bằng Nam Bộ còn là nơi có ngành công nghiệp, phát triển nhất nước ta.
 Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt làm cho chợ nổi trở thành nét độc đáo của đồng bắng sông Cửu Long.
Hoàn thành phiếu học tập
Những từ không phải là đặc trưng trong hoạt động kinh tế ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Chợ phiên: Vì nét độc đáo của đồng bằng NamBộ là chợ nổi
+ Ruộng bậc thang: Vì đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hai hệ thống sông Mê Công và sông Cửu Long bồi đắp nên.
IV. Hoạt động ứng dụng
-HS thực hiện yêu cầu SGK trang 73.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm đôi
* Hoạt động nhóm đôi
* Hoạt động nhóm 
* Hoạt động cá nhân
* Hoạt động cả lớp
 -----------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 24
I. Khởi động : Cả lớp hát.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua
2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
3. GV nhận xét chung
*) Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*) Nhược điểm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*) Tuyên dương:
- Cá nhân:....................................................................................................................
- Nhóm:........................................................................................................................
III. Phương hướng tuần tới.
Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.
Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.
Tiếp tục học tập các công cụ học tập.
Tiếp tục ôn giải Toán bằng Tiếng Anh.
 - Chăm sóc, vun xới công trình măng non.
 --------------------------------------------------------------
 TUẦN 24
Soạn: Ngày 6/2/2015
Giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2015
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐỌC TRUYỆN: CHA SẼ LUÔN Ở BÊN CON
I. Mục tiêu: giúp hs nắm được
- Cách đọc một câu chuyện.
- Có kỹ năng trả lời tìm hỏi nội dung truyện.
II. Hoạt động dạy và học
1.Khởi động: cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt
2. Hoạt động thực hành.
1.Đọc truyện sau : Cha sẽ luôn bên con.
 2. Chọn câu trả lời đúng.
Chia sẻ trước lớp
a) Làm chết hơn 30 000 người trong 4 phút.
b) Ngôi trường chỉ còn là một đống gạch vụn.
c) Ông nhớ lại lời hứa : " Dù có chuyện gì xảy ra, cha cũng sẽ luôn ở bên con".
d) Ống nhớ lại vị trí lớp học, rồi ra sức đào bới.
e) Cha ơi! Con đã bảo các bạn nếu còn sống, nhất định cha sẽ cứu con và các bạn mà.
g) Đó là vẻ đẹp của tình yêu thương mãnh liệt.
h) Bài văn có 2 câu kể Ai là gì? Đó là: Giờ đây ngôi trường chỉ còn là đống gạch vụn.Đây là khu vực rất nguy hiểm.
i) CN: Ngôi trường: VN: chỉ còn là một đống gạch vụn.
HĐ cá nhân.
Chia sẻ trong nhóm
3 . Hoạt động ứng dụng :
- Về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
 ----------------------------------------------------
Soạn: Ngày 6/2/2015
Giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
 HĐGD KĨ THUẬT 
 CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Cuốc nhỏ 
 +Bình tưới nước.
III/ Hoạt động dạy- học:
BÀI 22 CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
 -HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, hoặc cuốc. 
 +Bình tưới nước.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.
 * Tưới nước cho cây:
 -GV hỏi: 
 +Tại sao phải tưới nước cho cây?
 +Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
 -GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
 -GV làm mẫu cách tưới nước.
 * Tỉa cây:
 -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, 
 -Hỏi: 
 +Thế nào là tỉa cây?
 +Tỉa cây nhằm mục đích gì?
 -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b.
 * Làm cỏ:
 -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi:
 +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
 +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? 
 -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
 -GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì ?
 -GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
 +Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ phải dùng dầm xới.
 +Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi cỏ mọc sát gốc.
 +Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ hoặc phơi khô rồi đốt, không vứt cỏ bừa bãi trên mặt luống.
 * Vun xới đất cho rau, hoa:
 -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? 
 -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? 
 -GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc một số ý:
 +Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát.
 +Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-3	HS đ ba
-Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết.
-HS quan sát hình 1 SGK trả lời .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi và thực hành.
-HS theo dõi.
-Loại bỏ bớt một số cây
-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
-HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
-Cỏ mau khô.
-HS nghe.
-Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
-HS lắng nghe.
-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
-Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.
-Cả lớp.
--------------------------------------------------------
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. Mục tiêu: giúp hs nắm được
- Cách trừ hai phân số khác mẫu số
- Có ki năng thực hành trừ hai phân số khác mẫu số
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động: Trò chơi: Chim cá thú
2. Thực hành
Bài 1:
 Tính.
a) - b) - c) - d) - 
- Nhận xet và chốt lại bài làm đúng.
 a) - = - = 
b) - = - = 
c) - = - = 
d) - = - = 
HĐ cá nhân.
Chia sẻ trong nhóm
Bài 2: 
Tính.
a) 8 - b) - 
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
a) 8 - = - = 
b) - 1 = - = 
HĐ cá nhân.
Chia sẻ trong nhóm
Bài 3:
 Tìm x
a) + x = b) x - = c) - x = 
a) + x = 
 x = - 
 x = 
 b) x - = 
 x = + 
 x = 
 c) - x = 
 x = - 
 x = 1
HĐ cá nhân.
Chia sẻ trong nhóm
Bài 4:
Chia sẻ trước lớp
Chai chưa ít hơn bình số lít sữa là:
 - = ( l) 
Đáp số: ( l) 
HĐ nhóm
Chia sẻ trong nhóm
3.Cung cố dặn dò:
- Y/c hs ôn lại kiến thức cũ.
- Chuẩn bị cho tiết học sau
 -------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL4- TUAN 24. VN.doc