Giáo án lớp 4 - Tuần 23 năm học 2008

doc 31 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 23 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 23 năm học 2008
Tuần 23:	Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2008
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 *Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
 - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Bài tập
* Bài 1: 
- GV nxét sửa chữa.
* Bài 2: YCầu HS đọc kĩ đầu bài
* Bài 3: Ycầu HS làm vào bảng phụ theo nhóm.
*Bài 4: GV HDHS tách số và giản ước.
3.Dặn dò :
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS làm vào bảng con
- HS làm vào bảng phụ.
PT: a) PS bé hơn 1: 
 b) PS lớn hơn 1: 
PT:
a) 
b) - C1: 
nên thứ tự từ bé đến lớn là: 
C2: HS quy đồng.
-HS làm bài vào vở.
Âm nhạc. 
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương.
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, suy tư.
2. Đọc- hiểu
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
 - Hiểu nội dung bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết với học trò.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
+ Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?
+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
- GV nêu: Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận số lượng hoa phượng rất lớn.
- GV ghi ý 1 lên bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
- GV giảng: Hoa phượng đã từ lâu là một loài hoa gắn với tuổi học trò, gắn với những kỉ niệm của thuở cắp sách tới trường,.Bởi thế hoa phượng được Xuân Diệu gọi bằng cái tên thân thiết: hoa học trò.
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm cho ta náo nức?
+ ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
+ Màu hoa phượng thay đổi thế nào theo thời gian?
+ Em cảm nhận được điều gì qua 2 đoạn văn này?
- GV ghi ý 2 lên bảng
+ Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì?
- GV kết luận: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò đó cũng chính là nội dung chính của bài Hoa học trò.
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc như thế nào?
+ Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của hoa phượng theo thời gian.
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc. GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn theo nhóm
3. Tổng kết dặn dò
+ Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc kĩ bài và đọc trước bài sau.
3 HS nối nhau đọcư
1 HS đọc
Đọc trong nhóm
2 HS đọc bài trước lớp
Đọc thầm, trao đổi, tìm từ
HSTL
1 HS nhắc lại
HS đọc thầm và TL
Lắng nghe
HSTL
Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
Nối nhau nêu ý kiến
Lắng nghe
2 HS nhắc lại
3 HS nối nhau đọc bài
HS trao đổi, đưa ra kết luận
HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc.
Đọc theo nhóm bàn
Thi đọc theo 2 dãy
HS phát biểu ý kiến
Tiếng Việt*
Luyện đọc: Hoa học trò
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương.
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, suy tư.
2. Đọc- hiểu
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
 - Hiểu nội dung bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết với học trò.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của Xuân Diệu.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- GV giảng: Hoa phượng đã từ lâu là một loài hoa gắn với tuổi học trò, gắn với những kỉ niệm của thuở cắp sách tới trường,.Bởi thế hoa phượng được Xuân Diệu gọi bằng cáI tên thân thiết: hoa học trò.
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm cho ta náo nức?
+ ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
+ Màu hoa phượng thay đổi thế nào theo thời gian?
+ Em cảm nhận được điều gì qua 2 đoạn văn này?
- GV ghi ý 2 lên bảng
+ Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì?
- GV kết luận: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò đó cũng chính là nội dung chính của bài Hoa học trò.
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc như thế nào?
+ Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của hoa phượng theo thời gian.
- GV treo bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc. GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn theo nhóm
3. Tổng kết dặn dò
+ Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
- Nhận xét tiết học
- VN đọc kĩ bài và đọc trước bài sau.
3 HS nối nhau đọcư
1 HS đọc
Đọc trong nhóm
2 HS đọc bài trước lớp
Đọc thầm, trao đổi, tìm từ
HSTL
1 HS nhắc lại
HS đọc thầm và TL
Lắng nghe
HSTL
Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
Nối nhau nêu ý kiến
Lắng nghe
2 HS nhắc lại
3 HS nối nhau đọc bài
HS trao đổi, đưa ra kết luận
Toán*
Ôn tập
I. Mục tiêu
 *Giúp HS:
 - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
 - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Bài tập
* Bài 1: 
- GV nxét sửa chữa.
* Bài 2: YCầu HS đọc kĩ đầu bài
* Bài 3: Ycầu HS làm vào bảng phụ theo nhóm.
*Bài 4: GV HDHS tách số và giản ước.
3.Dặn dò :
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS làm vào bảng con
- HS làm vào bảng phụ.
PT: a) PS bé hơn 1: 
 b) PS lớn hơn 1: 
PT:
a) 
b) - C1: 
nên thứ tự từ bé đến lớn là: 
C2: HS quy đồng.
-HS làm bài vào vở.
Kĩ thuật
Lắp cái đu
I. Mục tiêu
 - HS biết chọn đúng và đủ đợc các chi tiết đẻ lắp cáI đu.
 - Lắp đuợc từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kĩ thuật.
 - Rèn luyện tính cẩn thận làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu cái đu lắp sẵn
- HS, GV: Bộ lắp ghép kĩ thuật
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
2. Hướng dẫn HS thực hành
* Hoạt động1: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ 
- GV kiểm tra 
* Hoạt động3: HS thực hành lắp 
a) Lắp từng bộ phận 
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
*Hoạt đông3:Đánh giá kết quả học tập 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
+ Lắp đúng quy trình, đúng kĩ thuật
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch 
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
 hộp
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào
 hộp
3. Tổng kết dặn dò 
- Gv nhận xét giờ học 
- Dặn CB cho giờ sau. 
HS chọn chi tiết
HS tiến hành lắp 
HS hoàn chỉnh mô hình
HS trưng bày sản phẩm
HS dựa vào tiêu chuẩn ,tự đánh giá sản phẩm
Âm nhạc+Mĩ thuật 
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008
Chính tả(Nhớ- viết)
Chợ Tết
I. Mục tiêu
 Nhớ, viết, đúng, đẹp đoạn thơ từ dảI mây trắngNgộ nghĩnh đuổi theo 
sau trong bài thơ Chợ Tết.
 - Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện Một ngày và một năm
- HS: Vở, bút
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ dải mây trắngtheo sau.
+ Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh như thế nào?
+ Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và vẻ mặt ra sao?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết
- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết.
- GV lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ
- GV đọc chính tả lần 1
- GV đọc chính tả lần 2
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và TLCH:
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
- GV kết luận: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp
4. Tổng kết dăn dò
- Nhận xét tiết học
- VN kể lại truyện cho gia đình nghe
2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
HSTL
HS tìm và viêt bảng con, 2 HS lên bảng
1 HS đọc lại
HS viết bài
Đổi vở, soát lỗi
1 HS đọc
Lắng nghe
2 HS lên bảng, HS làm Sgk
Nhận xét, chữa bài
2 HS đọc, trao đổi nhóm bàn, nối tiếp nhau TL
Lắng nghe
Khoa học
ánh sáng
I. Mục tiêu
 +Giúp HS:
 - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
 - Làm TN để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.
 - Nêu VD hoặc tự làm TN đẻ chứng tỏ ánh sáng truyền qua đường thẳng.
 - Nêu VD hoặc tự làm TN đẻ chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV và HS: hộp cát tông, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm gỗ, bìa,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài 
* Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp đôi, yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 90, Sgk, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
- Gọi HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng.
* Hoạt động 2: ánh sáng truyền theo đường thẳng
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật ?
+ Vậy theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?
- GV nêu: Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong chúng ta cùng làm TN.
. TN1: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn sẽ đi đến đâu?
- GV tiến hành TN chiếu đén vào 4 góc của lớp học
+ Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu?
+ Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong?
. TN 2: GV yêu cầu HS đọc TN 1 trang 90 SGK
+ Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì?
- GV yêu cầu HS làm TN.
- Gọi HS trình bày kết quả.
+ Qua TN em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?
- GV nhắc lại kết luận.
* Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Tổ chức cho HS làm TN theo nhóm 4. GV hướng dẫn cách làm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nhận xét kết quả làm TN.
+ ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta làm gì?
- GV kết luận.
* Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
+ Măt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Gọi HS đọc TN 3 trang 91, yêu cầu HS suy nghĩ, dự đoán xem kết quả TN như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm TN, sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả TN trước lớp.
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?
- GV kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
3. Hoạt động kết thúc
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học
- CB mỗi HS 1 đồ chơi co tiết sau.
Hoạt động nhóm đôI, quan sát trao đổi và viết ra nháp kết quả.
Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm bổ sung
Lắng nghe
HSTL
HS nghe GV phổ biến TN và dự đoán kết quả
HS quan sát
HSTL
1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm
HS phát biểu theo suy nghĩ
HS làm TN theo nhóm 
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN
HSTL
Hoạt động nhóm 4
Trình bày kết quat TN
Lắng nghe
HS liên hệ
Lắng nghe
HSTL
1 HS đọc, cả lớp suy nghĩ , dự đoán 
2 HS trình bày và TL các câu hỏi của TN
HSTL
Lắng nghe
2 HS đọc
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu
 - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
 - Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết sẵn đoạn văn a ở BT1 phần nhận xét., giấy khổ to và bút dạ
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Tìm hiểu VD
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi và TLCH:
+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi, TLCH
- GV kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê.
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hãy lấy VD minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang?
- GV ghi nhanh lên bảng
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Yêu cầu HS tự làm bài
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét và kết luận câu TL đúng.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát bảng phụ cho 3 HS
- Gọi HS treo bảng phụ lên bảng và đọc đoạn văn của mình, nói tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn.
- Nhận xét cho điểm bài viết tốt
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và gọi HS nhận xét.
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN học thuộc ghi nhớ, viết hoàn chỉnh đoạn văn.
3 HS đọc thành tiếng
Nối nhau đọc câu văn
Trao đổi nhóm bàn
Tiếp nối nhau phát biểu
1 HS đọc
Trao đổi nhóm bàn và TL
Lắng nghe
2 HS trả lời trước lớp
2 HS đọc
2 HS nêu VD
2 HS nối nhau đọc
1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm miệng
Nối nhau phát biểu
2 HS đọc
HSTL
HS thực hành viết đoạn văn
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 *Giúp HS: 
 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
 - Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
 - Một số đặc điểm của HCN, HBH.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các hình vẽ Sgk ( BT5), bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1: Ycầu HS làm miệng.
*Bài 2: 
Chú ý: Mẫu số là tổng số HS lớp.
*Bài 3:Ycầu HS rút gọn rồi so sánh.
*Bài 4: Ycầu HS rút gọn 3psố rồi quy đồng hoặc qđồng luôn 3psố:
*Bài 5: GV Phân tích đầu bài HS làm bài vào vở.
3. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS làm miệng.
PT:
a) b)
-Các psố bằng là: 
Các Psố được viết từ lớn đến bé là:
- HS làm bài vào vở.
Tiếng Việt*
Ôn tập
I. Mục tiêu
 - Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
 - Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ viết sẵn đoạn văn a ở BT1 phần nhận xét., giấy khổ to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Tìm hiểu VD
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi và TLCH:
+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột bên cạnh.
Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi, TLCH
- GV kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê.
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Hãy lấy VD minh hoạ về việc sử dụng dấu gạch ngang?
- GV ghi nhanh lên bảng
4. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Yêu cầu HS tự làm bài
- GV treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét và kết luận câu TL đúng.
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
+ Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV phát bảng phụ cho 3 HS
- Gọi HS treo bảng phụ lên bảng và đọc đoạn văn của mình, nói tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn.
- Nhận xét cho điểm bài viết tốt
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình và gọi HS nhận xét.
5. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
3 HS đọc thành tiếng
Nối nhau đọc câu văn
Trao đổi nhóm bàn
Tiếp nối nhau phát biểu
1 HS đọc
Trao đổi nhóm bàn và TL
Lắng nghe
2 HS trả lời trước lớp
2 HS đọc
2 HS nêu VD
2 HS nối nhau đọc
1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm miệng
Nối nhau phát biểu
2 HS đọc
HSTL
HS thực hành viết đoạn văn
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn
Ngoại ngữ:
Toán*
Ôn tập
I. Mục tiêu
 *Giúp HS: 
 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
 - Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các hình vẽ Sgk ( BT5), bảng phụ
- HS: bảng con, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1: Ycầu HS làm miệng.
*Bài 2: 
Chú ý: Mẫu số là tổng số HS lớp.
*Bài 3:Ycầu HS rút gọn rồi so sánh.
*Bài 4: Ycầu HS rút gọn 3psố rồi quy đồng hoặc qđồng luôn 3psố:
*Bài 5: GV Phân tích đầu bài HS làm bài vào vở.
3. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS làm miệng.
PT:
a) b)
-Các psố bằng là: 
Các Psố được viết từ lớn đến bé là:
- HS làm bài vào vở.
	Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2008
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
 - HS kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung ca ngợi cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
 - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
 - Rèn luyện thói quen ham đọc sách và có cách xử lí khéo léo khi gặp tình huống có liên quan đến sự đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: chép sẵn đề bài lên bảng lớp
- HS và GV: CB các câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, cười, thiếu 
nhi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ quan trọng
- Gọi HS nối tiếp nhau dọc gợi ý
- GV hướng dẫn: Truyện ca ngợi cái đẹp, ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người.
+ Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?
+ Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?
+ Em hãy giới thiệu những cau chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe?
b) Kể trong nhóm
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 em
- Gợi ý cho HS các câu hỏi cho HS kể và HS nghe kể
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo tiêu chí đã nêu như các tiết trước.
- Tổ chức cho HS bình chọn HS có câu chuyện hay nhát, HS kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- CB cho tiết sau.
2 HS đọc đề bài
2 HS nối nhau đọc gợi ý
Lắng nghe
HSTL
Tiếp nối nhau giới thiệu
Hoạt động nhóm 4 kể chuyện, trao đổi
Lắng nghe
HS kể theo 2 dãy
Nhận xét và TLCH
Lớp bình chọn
Toán
Phép cộng phân số.
I. Mục tiêu
 *Giúp HS:
 - Nhận biết phép cộng hai psố cùng mẫu số.
 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu.
 - Nhận biết t/c giao hoán của pcộng 2 psố.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu học tập, băng giấy.
- HS: bút, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài mới.
- Cho HS qsát băng giấy như SGK.
- Từ băng giấy hdẫn HS cách thực hiện phép công 2psố.
=> Ghi nhớ: 
3.Bài tập:
*Bài 1: Ycầu HS làm vào bảng con.
*Bài 2: HDHS điền vào chỗ chẫm =>t/c ghoán của psố trong pcộng.
*Bài 3: HDHS Ptích bài toán:
4.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- HS qsát băng giấy như SGK.
- Ta có: 
-HS đọc ghi nhớ nhiều lần.
- HS làm vào bảng con.
- HS đọc tính chất.
- HS làm bài vào vở.
PT:
 (số gạo)
 ĐS: 
Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu
 +Giúp HS hiểu:
 - Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ, hơn hẳn các triều đại trước.
 - Tên một số tác phẩm, tác giả thời Hậu Lê.
 - Trân trọng và giữ gìn những tinh hoa văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu thảo luận nhóm, tranh minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2.Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Yêu cầu HS đọc Sgk và hoàn thành bảng thống kê vè các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc của các nhóm, sau đó cho HS dự vào nội dung phiếu TLCH:
+ Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì?
- GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này?
+ Nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì?
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn, đoạn thơ sưu tầm được
* Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm . Yêu cầu đọc Sgk và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét và yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu TLCH: 
+ Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê?
+ Hãy kẻ tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên?
- GV giảng
+ Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này?
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
HS hoạt động nhóm 4, nhận phiếu thảo luận, đọc Sgk và hoàn thành phiếu
1 nhóm đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến
HSTL
Lắng nghe
HS hoạt động nhóm 4, nhận phiếu thảo luận, đọc Sgk và hoàn thành phiếu
1 nhóm đại diện báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến
HSTL
Lắng nghe
TL
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Hiểu: . Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 . Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 . Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phiếu điều tra ( theo mẫu BT 4)
- HS: thẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp 
- GV nêu yêu cầu: các nhóm đọc truyện, thảo luận theo câu hỏi 1,2
- GV kết luận: 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 1, Sgk )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 3, Sgk )
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xtiết giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
Các nhóm HS làm việc
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Các nhóm HS thảo luận
đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ ung
Lắng nghe
Các nhóm thảo luận
đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2008
Toán
Phép cộng phân số (t)
I. Mục tiêu
 * Giúp HS:
 - Nhận biết hai phân số khác mẫu số.
 - Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
 II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Dạy- học bài mới
-HDHS cách cộng 2 psố khác mẫu (quy đồng)
=>Ghi nhớ:
3.Bài tập:
*Bài 1:
Ycầu HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
- GVNX sửa chữa.
*Bài 2:
- GV ptích mẫu ycầu HS làm theo mẫu.
*Bài 3:
HDHS tóm tắt => cách làm.
4.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài giờ sau.
-HS đọc ghi nhớ nhiều lần.
- HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
- HS làm theo mẫu vào vở nháp.
Giải:
 Hai giờ ô tô chạy được số phần quãng đường lá.
 (quãng đường.)
 ĐS:
Tập đọc
Khúc hát du những em bé lớn trên lưng mẹ.
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó do ảnh hưởng của địa phương.
 - Đọc trôi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ hơi, nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
 - đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương yêu.
2. Đọc- hiểu
 - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cu tai, lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A- kay,
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
3. HTL bài thơ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
- HS: đọc bài trước ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 2 HS đọc bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và TLCH:
+ Em hiểu thế nào là Những em bé lớn trên lưng mẹ?
- GV giảng:Người phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng,
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV giảng: Công việc rát bình thường của mẹ nhưng góp phần to lớn vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của dân tộc.
+ Em hiểu câu thơ: Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng như thế nào?
- GV giảng: Giấc ngủ của em bé nghiêng theo nhịp chày giã gạo của mẹ. Hình ảnh đó thể hiện sự gắn bó, yêu thương giữa con và mẹ.
+ Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
- GV giảng: ước mơ của mẹ thể hiện tình yêu nước, thương con tha thiết của người mẹ.
+ Theo em, cái đẹp trong bài thơ đó là gì?
+ Bài thơ ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng
c) Học thuộc lòng 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc hay.
- GV treo bảng phụ chép đoạn thơ
+ GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiét học
- VN: HTL bài thơ, CB đọc trước bài sau.
HS đọc theo trình tự
1 HS đọc chú giải
2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
2 HS đọc bài
Đọc thầm, trao đổi nhóm bàn, nối nhau TLCH
Lắng nghe
HS đọc thầm và TL
Lắng nghe
HS trao đổi, TL
Lắng nghe
HSTL
Lắng nghe
HSTL
2 HS nhắc lại nội dung
2 HS đọc bài
Theo dõi GV đọc
Luyện đọc nhóm bàn
2 HS đọc diễn cảm
Thi đọc theo 2 nhóm
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu
 - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các 
bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu.
 - Học cách quan sát và miêu tả hoa và quả của cây qua một số đoạn văn 
mẫu và cách viết văn miêu tả.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu, Quả cà chua.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn HS cách nhận xét.
+ Cách miêu tả hoa ( quả) của nhà văn?
+ Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả?
+ Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêt tả?
- Gọi HS trình bày
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nhận xét và cách miêu tả của tác giả.
- GV giảng:
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở, GV phát bảng phụ cho 2 HS
- Gọi HS treo bảng phụ và đọc bài làm của mình.
- GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- VN hoàn thành đoạn văn vào vở.
2 HS nối nhau đọc 
Trao đổi nhóm đôI về cách miêu tả của tác giảbằng cách TLCH gợi ý.
Nối nhau trình bày
2 HS đọc
Lắng nghe
1 HS đọc
HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
Treo bảng phụ,

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc