Giáo án lớp 4 - Tuần 23

doc 19 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 23
TUẦN 23
Ngày soạn: 30/1/2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 23A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ ( tiết 1, 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản.
1. Nói về các loài cây, hoa ở sân trường, cửa lớp:
- Cây phượng, hoa sữa, cây sấu, hoa mười giờ, cây hẹ, ...
2. Nghe thầy cô đọc truyện: Hoa học trò
3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
5. 1) a
2) c
3) a, b, c, d
Nội dung: Bài văn cho ta thấy hoa phượng là loài hoa có vẻ đẹp rất đọc đáo, gần gũi, thân thiết với học trò.
6. Thi đọc đoạn 2 giữa các nhóm
Tiết 2
7. Tìm hiểu về dấu gạch ngang
Tác dụng của dấu -
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Đánh dấu phần chú thích
Đánh dấu các ý liệt kê
Đoạn a, câu 1, 2
X
Đoạn b, câu 2
X
Đoạn c 
X
III. Hoạt động thực hành.
1. 
Tác dụng của dấu -
Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
Đánh dấu phần chú thích
Đánh dấu các ý liệt kê
(1) và (2)
+
(3)
+
(4) 
+
(5)
+
- Hs cả lớp hát
- HĐ nhóm
* HĐ nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cả lớp
- Cặp đôi
- Cặp đôi
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cặp đôi
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
TOÁN
Bài 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai thông minh”
2. 
a) ; ; ; 
b) ; ; ;
3.a)- Ta có ; . Vì nên 
- Ta có ; . Vì nên 
b) Ta có: . Vìnên 
c) Ta có: ; . Vì nên
Cách 2: Vì mà nên 
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu, xác định yêu cầu 
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
 ------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bài 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (Tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành.
1. 
- Bạn Học có thể nhìn thấy lọ hoa một cách rõ ràng. Vì kính trong không phải là vật cản sáng.
- Bạn Khoa không hề nhìn thấy lọ hoa. Vì mặt tủ làm bằng gỗ dán lầ một vật cản sáng.
2. – Chóp bóng đèn, mặt đồng hồ, kính tủ, kính trước của xecho ánh sáng truyền qua.
- Các bộ phận đó làm bằng vật liệu cho ánh sáng truyền qua được để mọi người cùng quan sát được. Bóng đèn thì để toaar được ánh sáng ra xung quanh.
3. 
A. Phía trước nhà. Vì buổi chiều mặt trời từ đằng tây chiếu lại thì bóng của ngôi nhà sẽ đổ về phía đằng đông (phía trước nhà).
III) Hoạt động ứng dụng
GV giao BT trang 21
- HS cả lớp cùng hát
*HĐ nhóm 
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
-HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
-HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
 --------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/1/2015
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015
TOÁN
Bài 72: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Hãy nhìn tôi làm không nghe tôi nói
II. Hoạt động thực hành
4. Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chốt kết quả
a) 803646 b) 159947
 273659 324
5
a) 675
b) 675
III) Hoạt động ứng dụng
GV giao BT trang 56
- HS cả lớp cùng chơi
- Cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cá nhân
KHOA HỌC
BÀI 24: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình
II. Hoạt động cơ bản.
1. Ánh sáng cần cho mọi hoạt động sống của con người và thực vật, động vật. Con người cần ánh sáng để thực hiện các hoạt động sống. Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh. Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
2. Con người đã biết tạo ra ánh sáng của điện để đảm bảo cho cuộc sống của mình và cho sự sống của vật nuôi.
3. Nếu không có ánh sáng, khi đó khắp nơi sẽ tối đen như mực:
- Chúng ta sẽ không nhìn thấy mọi vật. Chúng ta sẽ không có thức ăn, không được sưởi ấm. 
- Thực vật sẽ mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy trì sự sống.
- Động vật sẽ không nhìn thấy phương hướng để di chuyển, không thể tìm được thức ăn, nước uống...
- HS cả lớp cùng hát
*HĐ cá nhân 
- Cả lớp
- Cá nhân
 -----------------------------------------------------
HĐGD ĐẠO ĐỨC
Bài 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng . 
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng 
Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin 
III/ Phương tiện dạy học . Sách giáo khoa . 
IV/Các hoạt động
1. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
2. HĐ ứng dụng
- Gv nhận xét – đánh giá
II. Hoạt động cơ bản.
HĐ1: Thảo luận nhóm 
 ( tình huống trang 34sgk)
+ GV: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó .
HĐ2: Ghi nhớ
HĐ3: Bài tập 1
VBT – trang 32
Gv nhận xét chốt: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội mỗi người phải biết bảo vệ, giữ gìn bẵng những hành động việc làm cụ thể.
HĐ4 : Bài tập 2: VBT – trang 33
Vì sao con lại chọn các ý b, d là ý kiến đúng?
Gv: Biết giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng là thể hiện ý thức của mỗi người dân.
Củng cố: Vận dụng : biết giữ gìn các công trình công cộng?
- Ban văn nghệ
- Nhóm trưởng kiểm tra trong nhóm:
+ Cá nhân
- Kể những tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người
+ Nhóm trưởng nhận xét 
+ Trưởng ban học tập báo cáo. 
 * Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
+ Cá nhân thực hiện
* Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
* Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Ý đúng: b, d
 ---------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/1/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015
 TIẾNG VIỆT
Bài 23 A: THẾ GIỚI HOA VÀ QUẢ ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Nụ cười (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành.
2. Viết đoạn văn
3. Viết chính tả: Nhớ viết bài Chợ tết (Từ Dải mây trắng đến đuổi theo sau)
4. 
- (1) sĩ, (2) Đức
- (1) sung, (1) sao, (2) bức. 
- (2) bức
III) Hoạt động ứng dụng
GV giao BT trang 78
- Hs cả lớp hát
- Cá nhân
- HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
 --------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 23B: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi ong đốt
II. Hoạt động cơ bản.
1. 
- Tranh1: Hai cha con đang dắt tay nhau đi, con đang hỏi cha về những điều mới lạ.
- Tranh 2: Đàn chim non đang vui mừng chào đón mẹ...
- Tranh 3: Gà mẹ đang dẫn đàn con kiếm ăn.
- Tranh 4: Gấu mẹ đang cho gấu con bú.
2. Nghe thầy, cô dọc bài
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giả nghĩa.
4. Cùng luyện đọc
5.
a) Đúng, b) Đúng, c) Sai, d) Đúng
- Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
- Mai sau con lớn vung chày lún sân
- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
 3) a) Tình yêu của mẹ với con, tình cảm của mẹ với bộ đội, với cách mạng.
*Ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà – ôi trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
6. Đọc thuộc lòng bài thơ
- Hs cả lớp chơi
- Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cả lớp
- Cặp đôi
- HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cả lớp
TOÁN
Bài 73: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “Đố bạn”
- 1HS viết phân số bất kì, các bạn trong nhóm vẽ hình biểu diễn phân số đó.
2. 
 Bài giải
 Bạn Nam đã tô màu vào số phần của băng giấy là: 
 (băng giấy)
 Đáp số: băng giấy
3.Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
III. Hoạt động thực hành.
1.a) ; b) ; c)
2.a); b) 
3. Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được số phần số gạo trong kho là:
 (số gạo trong kho)
 Đáp số: số gạo trong kho
III. Hoạt động ứng dụng:
- Gv giao phiếu (59)
- HS cả lớp hát
- Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cặp đôi
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ 
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
 -----------------------------------------------------
 THỰC HÀNH TIẾNG VIÊT
 ĐỌC BÀI VĂN : CÂY CỬA SỔ VÀ TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI .Mục tiêu:
 - Giúp hs nắm được bố cục của một bài văn miêu tả cây cối.
- Có kỹ năng viết bài văn miêu tả cây cối.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ba ngọn nến lung linh
Đồ dùng: Máy tính, loa
2. Hoạt động thực hành.
1 - Đọc và tìm hiểu bài văn : Cây cửa sổ.
2. Tìm đoạn văn tướng ứng với mỗi ý sau:
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
Mở đoạn: đoạn 1
Điều kiện sống của cây vạn niên thanh: đoạn 2.
Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoan 3.
Kết bài: đoạn 4.
3. Dựa theo dàn ý của bài: " Cây cửa sổ", hãy viết 1- 2 đoạn văn tả điều kiện sống và đặc điểm của một loài cây, hoa, quả mà em biết.
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
+ HĐ cá nhân
- Viết vào vở
---------------------------------------------------
Ngày soạn: 30/1/2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015
TOÁN
Bài 74: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo) Tiết 1
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi “Đố bạn”
- 1HS viết 2 PS cùng mẫu số rồi đố các bạn cộng 2 PS đó.
2. Bài giải
Cả hai bạn đã lấy số phần băng giấy màu là:
 (băng giấy màu)
 Đáp số: băng giấy màu
3.
a) Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số, rồi cộng hai phân số đó.
b) 
- HS cả lớp hát
-HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cặp đôi
TIẾNG VIỆT
Bài 23B: NHỮNG TRÁI TIM YÊU THƯƠNG (Tiết 2- 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Nụ cười (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản.
7. 
a) Tả hoa
- Tả hoa nở: Nở như cười, hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu đưa như đu võng...
- Đặc tả mùi thơm: mùi thơm mát mẻ, dịu dàng...; Mùi thơm huyền diệu..
- Cách dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh: hoa sầu đâu nở như cười...đu đưa như đưa võng mỗi khi có gió,...mát mẻ còn hơn cả hương cau, mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc...
b) Tả quả
- Tả cây cà chua thay đổi theo thời gian: Hoa biến đi để cây tạo ra những chùm quả nõn...
- Tả cà chua ra quả: Cà chua ra quả, xum xuê, chi chít, quả lớn, quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con. Quả một, quả chùm, quả sinh đôi, quả chùm ba, chùm bốn...Mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ...Cà chua thắp đèn lồng..
- Hình ảnh nhân hóa: Đêm huyền diệu đã rủ hoa cà chua lặn theo vòng thời gian chuyển vần. Quả ở thân, quả leo nghịch ngợm lên ngọn... Cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây nhỏ bé, gọi người đến hái. Những quả cà chua đầu mùa gieo sự náo nức cho mọi người.
III. Hoạt động thực hành
1. Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc quả mà em yêu thích.
 Tiết 3
2. Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác, theo gợi ý.
3. Thi kể chuyện trước lớp bình chon bạn kể hay nhất. Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
III. Hoạt động ứng dụng:
- Gv giao BTUD (85)
- Hs cả lớp hát
HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
HĐ cá nhân
-HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cả lớp
----------------------------------------------------------------- 
THỰC HÀNH TOÁN
 LUYEN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SÔ
I. Mục tiêu: 
Giúp hs nắm được.
- Cách cộng hai phân số.
- Có kỹ năng cộng hai phân số.
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ba ngọn nến lung linh ( Đồ dùng: Máy tính, loa) 
2. Hoạt động thực hành.
Bài 1: 
Tính
a) + b) + c) + d) + 
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
+ Hoạt động cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
a) + = = 
 b) + = = = 2 
c) + = = 
 d) + = = = 
Bài 2:
Tính
a) + b) + 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) + = + = 
b) + = + = 
+ Hoạt động cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
Bài 3:
Rút gọn rồi tính
a) + b) + 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) + = + = + = 
b) + = + = + = 
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
+ Hoạt động cá nhân
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
Ngày soạn: 30/1/2015
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2015
TOÁN
Bài 74: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo) Tiết 2
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em(Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động thực hành.
1. Tính
a); 
b) ; 
- Nhận xét chốt kiến thức bài
2.Rút gọn rồi tính
a) ; 
- Nhận xét chốt kiến thức bài
3. Tính
a) 3+; b) ; c)
- Nhận xét chốt kiến thức bài
4. a) Bài giải
Cả hai giờ người đó đi được số phần quãng đường là:
 (Quãng đường)
 Đáp số: Quãng đường
b) Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
 2 + (m)
 Đáp số: m
- Nhận xét chốt kiến thức bài
IV. Hoạt động ứng dụng
Gv giao BTUD trang 63
- Cả lớp
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
--------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 23C: VẺ ĐẸP TÂM HỒN (Tiết 1 ,2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản.
1. Nói về phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn của mỗi người trong ảnh;
- Giáo sư Ngô Bảo Châu là nhà toán học nổi tiếng và là nhà khoa học trẻ nhất Việt Nam.
- Cậu bé Cha-li của nước Anh đã không quản ngại khó khăn vất vả, hàng ngày đã đạp xe đi khắp mọi nơi để quyên tiền ủng hộ cho các nạn nhân của thảm họa động đất ngày 12/1/2010 ở Ha-i-ti.
- Tấm là một cô gái hiền lành và nhân hậu.
- Mẹ âu yếm ru em bé ngủ.
2. 
a) Các từ thể hiện phẩm chất, thông minh, vẻ đẹp của tâm hồn: đôn hậu, khảng khái, chân thực, trung thực, tài trí, tốt bụng, dịu hiền.
b) Các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, mê hồn, khôn tả, tuyệt diệu, tuyệt trần, vô cùng.
3. Đặt 1 câu với từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Tiếng đàn nghe thật mê hồn người.
4. 
- Nội dung chính của đoạn 1: Thời kì ra hoa của cây gạo
- Nội dung chính của đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa
- Nội dung chính của đoạn 3: Tả cây gạo thời kì ra quả
Tiết 2
III. Hoạt động thực hành
1. Bài cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
- Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
- Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp
- Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen
- Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
2. Viết 1 đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây mà em biết.
3. 
Tục ngữ
Hình thức
Hình thức thường thống nhất với nội dung
Phẩm chất
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài
2.Người thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
+
3. Cái nết đánh chết cái đẹp
+
4. Trông mặt mà bắt hình dong. Con lợn có béo cỗ lòng mới ngon.
+
4. Học thuộc cá tục ngữ ở hoạt động 3
IV. Hoạt động ứng dụng
Gv giao BTUD trang 89
- Hs cả lớp hát
- Cả lớp
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cá nhân
-------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiết 1)
I. Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Quả (Đồ dùng: Đài cacstet, USB)
II. Hoạt động cơ bản:
1.Liên hệ thực tế
a) Ở nước ta, lúa gạo được trồng nhiều ở khu vực đồng bằng.
b) Đồng bằng Nam Bộ là vựa lúa lớn nhất trong cả nước.
2.
a) Những cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ là: Mãng cầu, chôm chôm, măng cụt, nhãn, cam, xoài, đu đủ, dừa...
b) Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
3.
a) Quan sát hình
b) H3: Tuốt lúa; H4: đóng bao; H5: gặt lúa; H6: Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu; H7: Phơi thóc
c) Gặt lúa Tuốt lúa Phơi thóc Đóng vai Xếp gao lên tàu để xuất khẩu
4.
a) Đọc
b) Điều kiện tự nhiên: Đồng bằng Nam Bộ có vùng biển rộng và có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt đã giúp cho ĐBNB có sản lượng thủy sản cao nhất cả nước.
- Nguồn thủy sản đồng bằng Nam Bộ là nguồn thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng.
5. 
-Ở đồng bằng Nam Bộ có các ngành công nghiệp
- Hs cả lớp hát
- Cặp đôi
- HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- HĐ Nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
- Cặp đôi
------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 23
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SÔNG
BÀI 4 : TƯ DUY TÍCH CỰC
I.Mục tiêu
Học sinh biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất.
Luôn nhìn mọi thứ theo hướng tích cực
 II. Các hoạt động dạy học
1. Khởi động: Chơi trò chơi: Chim cá, thú.
3. Dạy bài mới 
 Giới thiệu bài:
*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài 
* HĐ2 : Cách nhận xét tích cực
a) Khen trước
? Vì sao khi nhận xét người khác ta cần phải khen trước ?
Gv nhận xét : Khi nhận xét mọt người ta nên khen trước để giúp cho người đó tự tin hơn.
b) Đề xuất giải pháp sau
Thảo luận : Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn, em nhận xét tiếp theo như thế nào ?
Gv nhận xét : Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn em cần nhận xét góp ý cho bạn những điểm chưa tốt và có thể đưa ra lời khuyên giúp bạn khắc phục những điểm chưa tốt.
Bài tập
1 : Sau khi khen điểm tốt của bạn em sẽ :
2 : Em chon cách nhận xét nào trong hai tình huống.
Bài học : sgk – trang 19
* HĐ 3 : Tư duy tích cực
a) Nhìn vào mặt tích cực
Bài tập : Có ba cách nhận xét về cốc nước dưới đây. Em chọn cách nào ? 
Bài học : sgk – trang 19
* Thực hành
- Em sẽ đứng đợi đến khi đi được
- Em sẽ buồn nhưng sẽ tự nhủ mình phải cố gắng nơn.
- Em sẽ nói với bạn để bạn chia sẻ với em.
b) Hướng tới giải pháp tích cực
- Thảo luận 2 tình huống sgk
* Thực hành
* HĐ 4 : Luyện tập – Đọc truyện
Bài học em nhận được từ câu chuyện về 4 ngọn nến là gì?
*Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.
- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
- Cả lớp
*HĐ nhóm
Bài tập : 
- Thảo luận các tình huống 1,2 
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
*HĐ nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
+ Chia sẻ trước lớp
1. Nhận xét điểm cần tốt hơn.
2. + Bốp, bộ quần áo cậu mặc rất gọn gàng, sạch sẽ, cậu chải đầu cho tóc mượt hơn thì tuyệt.
+ Bi, khi thuyết trình cậu đã dùng tay minh họa rất đẹp, cậu còn di chuyển và biết quan tâm tới người nghe. Cậu nói to và rõ ràng hơn thì hay quá.
*HĐ nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
 Cốc nước này chứa một nửa nước.
- Làm việc cá nhân – chia sẻ trong nhóm
*HĐ nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
Làm việc cá nhân
------------------------------------------------------
TUẦN 23
Ngày soạn: 30/1/2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐỌC VÀ TÌM HIỂU BÀI THƠ : THĂM NHÀ BÁC
I. Mục tiêu:
- Giúp hs đọc được một bài thơ và tìm hiểu nội dung bài thơ.
- Có kỹ năng đọc một bài thơ.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Hãy nhìn tôi làm không nghe tôi nói
2. Hoạt động thực hành.
HĐ 1 : Đọc bài thơ sau - Chọn câu trả lời đúng;
- Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
a) Cõi có nghĩa là nơi ở không có ngụ ý gì.
b) Những bông hoa xoài màu trắng được nắng chiếu vào đang đu đưa, khiến ta có cảm giác nắng cũng đu đưa.
c) đơn sơ, thường, mộc mạc, đơn, nhỏ, sờn.
d) Bác Hồ luôn lưu giữ bên mình những bức thư thiếu nhi gửi Bác.
e) Khổ 5.
Gv : Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp đơn xơ của nhà Bác nhưng chan chứa tình cảm ấm áp tình người của Bác khắp không gian, trong từng đồ vật.
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
--------------------------------------------------------------------
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2015
HĐGD KỸ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết1)
1.Khởi động:
2.Kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Chuẩn bị đồ dùng
3.Hoạt động thực hành
 * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con.
 +Xác định vị trí trồng.
 +Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định.
 +Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
 +Tưới nhẹ quanh gốc cây.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa.
 -Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
 -GV lưu ý HS một số điểm sau :
 +Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng.
 +Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây.
 +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu.
 +Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả.
 -Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ và chân tay.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
 +Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng.
 +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên.
 +Hoàn thành đùng thời gian qui định.
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng cây rau, hoa trong chậu”.
Cả lớp chơi trò chơi: Chim cá thú
+ Nhóm trưởng kiểm tra: cá nhân
+ Nhóm trưởng thống nhất ý kiến.
+ Trưởng ban học tập báo cáo gv.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
+ Hoạt động nhóm
+ Xác định yêu cầu 
+ Cá nhân nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con.
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
-HS trồng cây con theo nhóm.
-HS lắng nghe.
-HS phân nhóm và chọn địa điểm.
-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn gv đưa ra.
-HS cả lớp.
-----------------------------------------------------------------
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN TẬP SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp hs ôn lại các kiến thức đã học
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
2. Hoạt động thực hành
Bài 1
Viết chức thích hợp vào ô trống sao cho.
a) 69.... chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
b) 70.chia hết cho 9.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) 2,4,6,8
b) 2.
+ Gv : Củng cố lại kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
Bài 2: 
Đặt tính rồi tính.
a) 352 x 208 b) 43976 : 324
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) 352 x 208 b) 43976 : 324
 352 43976 324
 x 1157 135
 208 1856
 2816 236
 7040
 73216
+ Gv : Ôn lại kiến thức thực hiện các phép tính nhân, chia cho số có 3 chữ số.
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
+ Báo cáo
 Bài 3: 
>
<
=
 .... .... .....1
 .... .... 1.....
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 = > < 1
 = < 1 < 
+ Ôn lại kiến thức cách so sánh hai phân số.
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
+ Báo cáo
 Bài 4: 
Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
Với hai số tự nhiên 4 và 7, ta viết được:
a) Phân số lớn hơn 1 là:.................
b) Phấn số bé hơn 1 là:..................
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) b) 
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
Bài 5:
Khoanh vào phân số bằng :
; ; ; 
- Nhận xét và chốt lơi giải đúng:
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
+ Hoạt động nhóm
+ Đọc yêu cầu ,xác định yêu cầu 
+ Cá nhân thực hiện
+ Chia sẻ trong nhóm
+ Nhóm trưởng nhận xét và thống nhất ý kiến.
 SINH HOẠT TUẦN 23
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Những ghi chép trong tuần. 
III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
A. ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
B. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nêu yêu cầu giờ học.
2. Đánh giá tình hình trong tuần:
a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.
b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.
c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
* ưu điểm:
- Nề nếp: ....................................................................
......................................................................................
....................................................................................
- Học tập: 
+ ..................................................................................
......................................................................................
......................................................................................
....................................................................................
+ ..................................................................................
....................................................................................
......................................................................................
- LĐVS: 
.....................................................................................
...................................................................................
...................................................................................
* Một số hạn chế:
- ...................................................................................
.....................................................................................
....................................................................................
......................................................................................
3. Phương hướng tuần tới.
-....................................................................................
.......................................................................................
.......................................................................................
......................................................................................
 4. Kết thúc sinh hoạt:
- Học sinh hát tập thể một bài.
- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.
 - Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.
- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4- TUAN 23- VN.doc