Giáo án lớp 4 - Tuần 21

doc 17 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 21
TUẦN 21
Ngày soạn: 16/1/2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 1 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ ( tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi ghép thẻ: Ai ? Có thành tích gì?
- Hoạt động như SGK
2. Nghe thầy cô đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
+ Giáo sư Trần Đại nghĩa đã có những đóng góp lớn cho kháng chiến, như: chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
+ Đóng góp của Giáo sư Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp Tổ quốc: ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi, nhiều năm liền ông giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước.
+ Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được Nhà nước đánh giá cao nên: năm 1948 ông đươc phong Thiếu tướng, năm 1952 ông đợc tuyên dương Anh hùng Lao động, được tặng Giải thưởng HCM và nhiều huân chương cao quý khác.
+ Ông có những cống hiến lớn như vậy là vì ông có tài và có trách nhiệm với đất nước.
* ND bài: Anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c cho sù nghiÖp gi¶i phãng vµ x©y dùng tæ quèc.
6. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
GV: vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
III. Hoạt động thực hành
1. Đặt câu kể Ai thế nào? Nói về sự vật trong mỗi bức ảnh
2. Viết vào vở hai cau em vừa đặt
- Hs cả lớp hát
* HĐ cả lớp
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm 
* HĐ cá nhân
TOÁN
Bài 65: PHÂN SỐ BẰNG NHAU (tiết 2) 
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động thực hành
1. Quan sát hình vẽ, viết số thích hợp vào ô trống
2. Viết số thích hợp vào ô trống
3. Viết số thích hợp vào ô trống
III.Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 31
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân
----------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Bài 22: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
1. Trao đổi về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
- Nhờ có âm thanh, con người có thể nói chuyện được với nhau, học tập, truyền tin, thưởng thức âm nhạc, tránh được tai nạn,... 
2. Thảo luận
- Lợi ích của việc ghi lại âm thanh: giúp con người có thể thưởng thức âm nhạc theo ý muốn, lưu lại những âm thanh trong quá khứ
3. Quan sát và trả lời
- Tiếng ồn có thể phát ra từ đài, tivi, chợ, khu công nghiệp, nơi đông người,....
4. Thảo luận
- Tiếng ồn có ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ của con người như: mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai,...
- Không gây tiếng ồn ở nơi mọi người cần được yên tĩnh,...
- Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
5. Đọc và trả lời theo SGK
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm 
* HĐ nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu SGK
-------------------------------------------------------
 Soạn: Ngày 16/1/2015
Giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Bài 66: RÚT GỌN PHÂN SỐ (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài Chiến sĩ tí hon
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi "Đố bạn"
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động theo SGK:
- Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé hơn nhưng phân số mới vẫn bắng phân số đã cho.
3. a) Đọc kĩ nhận xét trong SGK
 b) Rút gọn các phân số sau:
 = = ; = = 
- GV có thể lấy thêm một vài VD ngoài để HS thực hiện.
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm đôi
*HĐ nhóm
* HĐ cả lớp.
KHOA HỌC
Bài 22: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài : Trái đất này là của chúng mình
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành.
Trả lời câu hỏi
Đáp án: A; C; E
Đóng vai và xử lí tình huống
HS đóng vai trong nhóm
HS đại diện nhóm lên biểu diễn trước lớp.
III. Hoạt động ứng dụng 
- HS thực hiện yêu cầu trang 13
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ cá nhân
* HĐ cả lớp
---------------------------------------------------------
HĐGD ĐẠO ĐỨC
 BÀI 10: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .
Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người .
III Phương tiện dạy học : phiếu bài tập . Sách giáo khoa .
IV/ Hoạt động trên lớp
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau
 Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Kiểm tra bài tập ứng dụng
II. Hoạt động cơ bản	
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện.
Gv đọc chuyện Chuyện ở tiệm may
Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện:
- Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
- Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
- Gv nhận xét kết luận: 
Gợi ý HS rút ra bài học:
- Những việc làm nào thể hiện được sự lịch sự với mọi người?
- Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người?
GV nhận xét,tuyên dương.
 Ở lớp việc làm của mình thể hiện sự lịch sự với người khác?
Gv nhận xét,tuyên dương
III. Hoạt động thực hành 
1. Hoạt động 1:
 Bài tập 1/tr32: 
GV nhận xét kết luận
Trưởng ban học tập
* HĐ nhóm
HS hoạt động nhóm nêu ra 
Bạn Trang biết cuwsuwr đúng mực, bạn hà lúc đầu chưa cư sử đúng mực, sau đó bạn biết nhận lỗi.
HS hoạt động nhóm thảo luận nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống,nói năng,chào hỏi
Đại diện các nhóm trình bày 
---------------------------------------------------
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ÔN XÁC ĐỊNH MỞ BÀI, THÂN BÀI, KẾT BÀI TRONG ĐOẠN VĂN
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
 - Cách viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả.
 - Có kỹ năng viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả.
II. Hoạt động dạy và học
1.Khởi động: Trò chơi: Chim, cá, thú
2. Dạy học bài mới.
Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn Cây si.
- Mở bài: - Từ đầu đến..........
 - Tóm tắt nội dung............
- Thân bài: - Đoạn 1: Từ...............đến.......
 - Tóm tắt nội dung:................
- Kết bài: Từ:.............. đến hết.
 Tóm tắt nội dung:..................
b) Tác giả tả cây si theo trình tự nào
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Mở bài: - Từ đầu đến của ông tôi.
 - Tóm tắt nội dung: Giới thiệu về cây si
- Thân bài: - Đoạn 1: Từ Rễ si làm thành bộ râu đến sáu gốc.
 - Tóm tắt nội dung: tả hình dáng bên ngoài và từng bộ phân của cây si.
 - Đoạn 2: Từ: Lá si tuy nhỏ đến xanh lá quanh năm.
 - Tóm tắt nội dung: Lợi ích của cây si.
- Kết bài: Từ: Lá si tặng con người đến hết.
 Tóm tắt nội dung: Tình cảm của tác giả đối với cây si cũng như đối với ông nội.
b) Tác giả tả bài văn theo trình tự: Từ bao quát đến chi tiết.
* Yêu cầu hs chia sẻ trước lớp.
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
HĐ cá nhân
- Hs tự làm bài, chia sẻ trong nhóm
Soạn: Ngày 16/1/2015
Giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 1 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 21A: NHỮNG CÔNG DÂN ƯU TÚ ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành
3. Nhớ viết: Chuyện cổ tích về loài người(4 khổ thơ đầu)
- Đổi bài cho bạn, cùng chữa lỗi.
4. Điền dấu thanh hoặc chữ cái thích hợp để hoàn thành đoạn, bài.( chọn b)
- rơm rớm, giáo, ra, dạ, giày, rất, rộ. 
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 42
- Hs cả lớp hát
* HĐ cá nhân, nhóm đôi
* HĐ nhóm
-------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (tiết 1)
I. Khởi động
1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản:
2. Nghe thầy cô đọc bài 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
- Sông La đẹp bởi: nước trong veo như ánh mắt, hai bên bờ tre xanh, sóng long lanh như vấy cá, chim hót hai bên bờ đê
-Đi trên bè tác giả nghĩ đến: mïi v«i x©y, l¸n c­a vµ nh÷ng m¸i nhµ ngãi hång.
+ ND bài: VÎ ®Ñp cña s«ng La vµ tµi n¨ng, søc m¹nh cña con ng­êi trong c«ng cuéc x©y dùng ®Êt n­íc bÊt chÊp bom ®¹n kh¾c nghiÖt cña kÎ thï.
6. Học thuộc lòng bài thơ.
- Hs cả lớp hát
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
 -------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài 66 : RÚT GỌN PHÂN SỐ (tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động thực hành
1. Viết số thích hợp vào ô trống
2. Trả lời câu hỏi:
Các phân số sau là phân số tối giản: ; ; vì các tử số và mẫu số của các phân số đó không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
3. Rút gọn phân số
4. Tính rồi viết (theo mẫu)
* Đối với các phép tính như trên ta cần chú ý xem cả tử số và mẫu số của phân số đó cùng chia hết cho số tự nhiên nào để thực hiện tính cho thuận tiện.
III. Hoạt động ứng dụng
- Giao bài tập trang 35
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ cá nhân
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỂU TRUYỆN BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHÈ
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
 - Biết cách đọc một bài văn.
 - Có kỹ năng đọc một bài văn.
II. Hoạt động dạy và học
1.Khởi động: Trò chơi: Đoán tên
2. Hoạt động thực hành.
- Y/c hs đọc đề bài
 Đọc bài văn: Bà cụ bán hàng nước chè.
- Y/c hs đọc toàn bài.
- hs đọc nối tiếp đoạn
- Y/c hs trả lời câu hỏi:
a) Cây bàng được tả trong bài bao nhiêu tuổi?
 Bảy chục tuổi.
 Một trăm tuổi.
 Không thể biết.
b) Bà cụ bán nước chè bao nhiêu tuổi?
 Bảy chục tuổi.
 Một trăm tuổi.
 Không thể biết.
c) Đặc điểm ngoại hình nào của bà cụ được tác giả chú ý nhất?
 Bà rất nhân hậu, thường giúp đỡ trẻ em nghèo.
 Tóc bà trắng phơ phơ như một bà tiên hiền hậu.
 Bà giống diễn viên tuồng chèo đóng vai bà cụ nhân đức.
d) Theo tác giả, sự giống nhau dễ nhận ra nhất giữa cây bàng và bà cụ là gì?
 Cây bàng và bà cụ đều lành và tốt.
 Cây bàng và bà cụ đều già, tóc bạc phơ
 Cây bàng và bà cụ đều trên một trăm tuổi.
e) Trình tự miểu tả của tác giả trong bài văn có gì độc đáo?
 Miêu tả cây bàng cổ thụ rồi chuyển sang miêu tả bà cụ bán hàng và so sánh để làm nổi bật dặc điểm chung của bà cụ với cây bàng.
 Miêu tả bà cụ bán hàng rồi chuyển sang miêu tả cây bàng cổ thụ và so sánh để làm nổi bật đặc điểm chung của bà cụ và cây bàng. 
 Lúc thì cây bàng cổ thụ,lúc thì miêu tả bà cụ bán hàng nước dưới gốc cây bàng.
g) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?
 Nhiều người ngắm kỹ gốc bàng, rồi ngắm sang bà cụ bán hàng nước.
 Đoán xem ai nhiều tuổi hơn ai không phải là việc dễ.
 Đầu bà cụ bán hàng nước bạc trắng
h) Trong câu" Cả cái cây rợp bóng và bà cụ hang nước này đều lành và tốt, bộ phần nào là vị ngữ?
 Lành và tốt.
 đều lành và tốt.
 rợp bóng, lành và tốt.
- Y/c hs tự làm và vở.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3 . Hoạt động ứng dụng :
- Về nhà đọc bài cho người thân nghe.
- hs đọc đề bài
- hs đọc đoạn bài văn.
- hs trả lời câu hỏi;
a) Không thể biết.
b) Không thể biết.
c) Tóc bà trắng phơ phơ như một bà tiên hiền hậu.
d) Cây bàng và bà cụ đều lành và tốt.
e) Miêu tả cây bàng cổ thụ rồi chuyển sang miêu tả bà cụ bán hàng và so sánh để làm nổi bật dặc điểm chung của bà cụ với cây bàng.
g) Đầu bà cụ bán hàng nước bạc trắng
h) đều lành và tốt.
 -----------------------------------------------------
Soạn: Ngày 16/1/2014
Giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Bài 67 : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi "Đố bạn"
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động theo SGK:
III. Hoạt động thực hành
Quy đồng mẫu số hai phân số:
Quy đồng mẫu số hai phân số
IV. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang39
- HS cả lớp cùng chơi
* HĐ nhóm đôi
*HĐ cả lớp
* HĐ cá nhân
TIẾNG VIỆT
Bài 21B: ĐẤT NƯỚC ĐỔI THAY (tiết 2- 3)
II. Hoạt động thực hành
1. Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
2. Các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
3. Nghe thầy cô nhận xét về bài văn tả đồ vật em đã làm.
- Giáo viên đọc một vài bài hay trước lớp.
- HS nhận xét, GV nêu những câu, đoạn viết hay , súc tích.
- GV đọc một vài bài viết chưa hay,
- GV chỉ ra những đoạn viết chưa thoát ý.
4. Theo hướng dẫn của thầy cô, em sửa lại bài văn tả đồ vật của mình.
5. Đọc và bình chọn bài viết hay nhất.
III. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 47
- Hs cả lớp hát
* HĐ cả lớp
* HĐ cá nhân
* HĐ cả lớp
LỊCH SỬ
Bài 7: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG VÀ NƯỚC ĐẠI VIỆT 
BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ ( Thể kỉ XV) (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
1.Tìm hiểu đôi nét về Lê Lợi và bối cảnh trận Chi Lăng
- GV chốt: Lê Lợi vốn là một hào trưởng ở vùng Lam Sơn (Thọ Xuân, Thanh Hoá ngày nay). Ông rất có uy tín với nhân dân vùng này vì ông đã làm nhiều việc thể hiện lòng yêu nước, thương dân. Khi nghĩa quân của Lê Lợi tiến ra Bắc, chuẩn bị bao vây Đông Quan thì triều đình nhà Minh đã cử tướng Liễu Thăng dẫn một đạo quân cứu viến tiến sang nước ta hòng giải vây cho quân Minh ở Đông Quan.
2.Tìm hiểu về diễn biến và ý nghĩa của trận Chi Lăng
GV chốt: Chiến thắng Chi Lăng thắng lợi đập tan mưu đồ cứu viện Đông Quan của giặc Minh. Quân và dân ta đã bảo vệ được độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở đầu thời kì Hậu Lê.
3. Khám phá về quyền hành của nhà vua thời Hậu Lê
GV chốt: Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối, mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quân đội.
4. Tìm hiểu về việc tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê
GV chốt: Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức, đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.
- Cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm đôi 
- HS báo cáo kết quả
* HĐ nhóm
- HS báo cáo kết quả
* HĐ nhóm
- HS báo cáo kết quả
THỰC HÀNH TOÁN
ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
 - Cách rút gọn phân số.
 - Có kỹ năng rút gọn phân số.
II. Hoạt độnh dạy và học.
1. Khởi động: Trò chơi: Chim, cá, thú
2. Dạy bài mới.
Bài 1:
Rút gọn phân số:
 =............ =..............
=............. =.............
- Y/c hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
= = == 
= = = = =
- HĐ cá nhân
Bài 2:
 Khoanh vào phân số tối giản:
- Y/ c hs chia sẻ trước lớp
- Nhận xét cà chốt lại lời giải đúng.
Phân số tối giản là: 
- HĐ nhóm
Bài 3:
 Tính:
a) =............ b) =.............
- Y/c hs chia sẻ trong nhóm
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a) = b) == 
- HĐ cá nhân
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
 -------------------------------------------------------
Soạn: Ngày 16/1/2014
Giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2015
TOÁN
Bài 68 : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tiếp theo) 
I. Khởi động
- Cả lớp hát: Chú ve con
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi “Đố bạn”:
2. Quy đồng mẫu số hai phân số:
III. Hoạt động thực hành
Quy đồng mấu số hai phân số
Quy đồng mấu số hai phân số
IV. Hoạt động ứng dụng
- Giao bài tập trang 42
- HS cả lớp
* HĐ cá nhân
* HĐ nhóm
* HĐ cá nhân
--------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 21C: TỪ NGỮ VỀ SỨC KHOẺ (Tiết 1-2)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc, đặc điểm, tính chất của cây cối
II. Hoạt động cơ bản
 1. Nói về vẻ đẹp của những loài hoa, loài cây trong các tranh ảnh 
- Cây gạo đỏ rực như chứa lửa
2. Ghi lại những điều em quan sát được
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. 
- GV chốt: Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.
- HS chép ghi nhớ vào vở
III. Hoạt động thực hành
1. Viết dàn ý vào vở
2. Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
+ Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Lời gọi: Mẹ ơi.
* Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ...
* Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác 
3. Cách hỏi đáp
4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a. Đoạn văn có 4 câu hỏi, mỗi câu hỏi để hỏi ông cụ
b. Câu hỏi thể hiện rõ thái độ tế nhị, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn: Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 93 
- Hs chơi theo nhóm
* HĐ nhóm
* H Đ cá nhân
* HĐ cả lớp
* HĐ cả lớp
* HĐ nhóm
----------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
Bài 8: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”
Đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát bản đồ địa lítự nhiên Việt Nam và thực hiện theo yêu cầu SGK
- GV chốt: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của đất nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất cả nước, có diện tích lớn gấp ba đồng bằng Bắc Bộ.
2. Quan sát hình, đọc thông tin và thảo luận
- GV chốt: Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên. Chính vì thế ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
3. Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi
4. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
5. Quan sát hình 2 và thảo luận
- GV chốt: Ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là người dân tộc Kinh, dân tộc Khmer, dân tộc Chăm, ... sinh sống. Trang phục phổ biến của phụ nữ thuộc các đan tộc đồng bằng Bắc Bộ là áo dài và luôn mang theo khăn.
6. Quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi
- GV chốt: Nhà của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tập trung ở dọc theo sông ngòi, kênh rạch. Và phương tiện đi lại phổ biến của họ là thuyền, ghe,...
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động cả lớp
* Hoạt động nhóm 
* Hoạt động nhóm đôi
* Hoạt động nhóm:
* Hoạt động nhóm đôi
 HĐGD KĨ THUẬT
 YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA 
I/ Mục tiêu:
 -HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
 -Có ý thức chăm sóc cây rau,hoa đúng kỹ thuật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: Hát Hoa lá mùa xuân
2. Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới 
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi: 
 + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?
 -GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.
 * Nhiệt độ:
 +Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?
 +Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?
 +Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.
 -GV kết luận :mỗi một loại cây rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp trong năm đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao.
 * Nước.
 + Cây, rau, hoa lấy nước ở đâu?
 +Nước có tác dụng như thế nào đối với cây?
 +Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước?
 -GV nhận xét, kết luận trong nhóm
 * Ánh sáng:
 + Cây nhận ánh sáng từ đâu?
 +Ánh sáng có tác dụng gì đối với cây ra hoa?
 +Những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?
 +Muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm thế nào?
 -GV lưu ý :Trong thực tế, ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có cây cần nhiều ánh sáng, có cây cần ít ánh sáng như hoa địa lan, phong lan, lan Ývới những cây này phải tròng ở nơi bóng râm.
 * Chất dinh dưỡng:
 -Hỏi: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây?
 +Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì ?
 +Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?
 +Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ như thế nào ?
 -GV tóm tắt nội dung theo SGK và liên hệ: Khi trồng rau, hoa phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp.
 * Không khí:
 -GV yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi:
 + Cây lấy không khí từ đâu ?
 +Không khí có tác dụng gì đối với cây ?
 +Làm thế nào để bảo đảm có đủ không khí cho cây?
 -Tóm tắt: Con người sử dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách tưới nước, bón phân, làm đấtn  để bảo đảm các ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây .
* Đại diện nhóm chia sẻ 
 -GV cho HS đọc ghi nhớ.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc bài mới.
 -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lên luống để gieo trồng rau, hoa".
Ca lớp
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
* HĐ cả lớp
-HS quan sát tranh SGK.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
-HS lắng nghe.
* HĐ nhóm
Đọc nội dung sgk.
-Mặt trời.
-Không. 
-Mùa đông trồng bắp cải, su hào Mùa hè trồng mướp, rau dền
-Từ đất, nước mưa, không khí.
-Hoà tan chất dinh dưỡng
-Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại
-Mặt trời
-Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
-Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt.
-Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ánh sáng 
-HS lắng nghe.
-Đạm, lân, kali, canxi,..
-Là phân bón.
-Từ đất.
-Thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
-HS lắng nghe.
-Từ bầu khí quyển và không khí có trong đất.
-Cây cần không khí để hô hấp, quang hợp. Thiếu không khí cây hô hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cây sẽ bị chết.
-Trồng cây nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.
-HS đọc ghi nhớ SGK cá nhân
 -----------------------------------------------------
THỰC HÀNH TOÁN
 ÔN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được
 - Cách quy đồng mẫu các phân số.
 - Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số.
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động :Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
2. Hoạt động thực hành.
Bài 1 :
- Y/c hs đọc đề bài
 a) và =............... 
b) và = .............
c) và = ..............
- HS chia sẻ trong nhóm.
a) và = = 
b) và = = = 
c) và = = = 
- HĐ cá nhân
Bài 2 : 
- Y/c hs đọc đề bài.
Viết và 5 thành hai phân số đều có mẫu số là 7:
- Y/c hs tự làm bài vào vở.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 x = = Phân số có mẫu là 7 là : 
và 
- HĐ cá nhân
Bài 3 : 
- Y/c hs đọc đề bài.
 Viết các phân số lần lượt bằng ; và có mẫu số chung là 80;
- Y/c hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
= = 
 = = 
HĐ cá nhân
3 . Hoạt động ứng dụng :
- Nhờ người thân nêu 2 phân số và HS quy đồng 2 phân số đó.
----------------------------------------------------
 SINH HOẠT 
 THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
 Bµi 3: GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
I. Môc tiªu
- Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống.
- Giải quyết được những xung đột nhỏ trong cuộc sống của người khác và của chính mình.
- GD cho HS kĩ năng tự nhận thức ; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng giải quyết tình huống.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động
Chơi trò chơi: Thỏ vào hang
2. Dạy bài mới
- GV giới thiệu bài.
- Ghi tiêu đề bài lên bảng.
*HĐ1: GV nêu yêu cầu giờ học
* HĐ 2: Xung đột xấu hay tốt
 a) Vì sao cần xung đột
- Gọi 2 – 3 HS đọc truyện “Vai trò của xung đột” trang 13, 14.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn:
1.Tại sao có xung đột?
2. Có phải xung đột nào cũng xấu không?
- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 14: Xung đột nào sau đây giúp em tốt lên?
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì sao phải kiểm soát xung đột?
Em cùng bạn trả lời các câu hỏi sau+ Khi chun đứt thì ai bị đau?
+ Tại sao chun bị đứt?
+ Khi chun đứt, có thể nối lại được nguyên vẹn chiếc chun như ban đầu không?
- Rút ra bài học
: *HĐ 3: Giải quyết xung đột
a) Khi ở bên ngoài xung đột
- Hướng dẫn HS các bước giải quyết xung đột như sau:
b) Khi chính em rơi vào xung đột.
Em trả lời câu hỏi sau:
- Rút ra bài học : Vở thực hành kĩ năng sốngTrang 16
*HĐ 4: Luyện tập
- Hướng dẫn HS giải quyết xung đột giữa hai bạn trong lớp, trong khu nhà em ở hoặc giữa em và anh chị em của mình theo cách đã học.
*Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.
Khi xung đột thường dẫn đến tác hại gì?
Vì sao ta cần giải quyết xung đột?
Em hãy nêu một số cách giải quyết xung đột?
 Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.
* HĐcặp đôi
+ Lời nhắc nhở của mẹ.
+ Hình phạt của cô.
Khi xung đột quá lớn thường dễ dẫn đến đánh nhau, làm đau nhau, mối quan hệ không còn như xưa. Chính vì vậy cần kiểm soát xung đột.
* HĐ nhóm
HS nªu
1. Tách hai người ra xa nhau.
2. Để họ ngồi xuống ghế.
3. Cho họ uống nước.
4. Lắng nghe tích cực.
1.Ai là người bị đau?
2.Tại sao?
3. Làm thế nào để không bị đau ?
* HĐ cá nhân
 ------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docL4. TUAN 21.VN.doc