Giáo án lớp 4 - Tuần 17

doc 17 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 4 - Tuần 17
TUẦN 17
Ngày soạn: 13/12/2014
Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 17A: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( tiết 1, 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Mái trường mến yêu(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
1. Bức tranh vẽ nàng Bạch tuyết và bảy chú lùn
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài 
- Giọng đọc: Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rái, đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chua hề, nàng công chúa nhỏ.
 3. Đọc lời giải nghĩa
- Giải nghĩa thêm từ sau:
 Thợ kim hoàn: là những người thợ làm đồ trang sức bằng vàng, bạc.
4. Cùng luyện đọc
5. Nội dung bài :
1) Có được mặt trăng
2) Không thể thực hiện được 
3) Mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lầnđất nước của nhà vua.
4) Chú hề tìm hiểu ý nghĩ của công chúa về mặt trăng rồi làm một mặt trăng như trong ý nghĩ của công chúa.
Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, khác với người lớn.
TIẾT 2
7. Tìm hiểu các bộ phận trong câu kể Ai làm gì?
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá
Nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
Mấy chú bé bắc bếp, thổi cơm
Bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
Các bà mẹ tra ngô
Tra ngô
Các bà mẹ
Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
Ngủ khì trên lưng mẹ
Các em bé
Lũ chó sủa om cả rừng
Sủa om cả rừng
Lũ chó
III. Hoạt động thực hành
1. Đoạn văn có 3 câu kể Ai làm gì
- Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
 CN VN
- Mẹ/ đựng hạt giống đầy móm cọ, treo lên gác bếp để gieo 
 CN VN
cấy mùa sau.
- Chị tôi/ đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làm cọ xuất 
 CN VN
khẩu.
2. Viết vào vở đoạn văn kể về các công việc trong 1 buổi sáng của mọi người trong gia đình em.
3. Đọc cho bạn nghe các câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
* HĐ cả lớp
*HĐ cá nhân
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động theo nhóm
* HĐ cả lớp
* HĐ cặp đôi
* HĐ cá nhân
* HĐ cặp đôi
----------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài 53. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiêt 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành.
4. Bài giải
Cả 3 tháng đội đó làm được số sản phẩm là:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người của đội đó làm được số sản phẩm là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm
5. a) Tháng 6 ở Hà Nội có 116 giờ nắng
b) Tháng 6 ở Nha Trang có nhiều giờ nắng nhất.
c) Tháng 6 ở Lai Châucó ít giờ nắng nhất.
d) Số giờ nắng ở Pleiku nhiều hơn ở Cà Mau là 73 giờ.
III. Hoạt động ứng dụng:
- Gv phát phiếu HDUD cho HS.(77)
- HS cả lớp hát
- HĐ cá nhân
- HĐ cá nhân
Ngày soạn: 13/12/20114
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014
TOÁN
Bài 54. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (Tiêt 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Ba ngọn nến lung linh (đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản.
1. Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
2. Thực hiện lần lượt các hoạt động
- Những số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; thì chia hết cho 2
3. Thực hiện các hoạt động
- Những số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
4. Các số chia hết cho 2: 98, 1000, 7536, 
- Các số không chia hết cho 2: 35, 89, 767, 8401, 84683, 
- HS cả lớp hát
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp
- HĐ nhóm
TIẾNG VIỆT
Bài 17A: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Quả .(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành
4. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn: Mùa đông trên rẻo cao
5. Điền vào chỗ trống
a) Loại, lễ, nổi.
b) giấc, đất, vất.
6. Chọn chữ viết đúng chính tả
- giấc, làm, xuất, nửa, nấc náo, cất, lên, nhấc, đất, lảo, thật, nắm. 
IV. Hoạt động ứng dụng
- HS thực hiện yêu cầu trang 117
- Hs cả lớp hát
- Hoạt động cả lớp
- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận nhóm đôi.
 ----------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 17 B: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ( tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Nụ cười.(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
1. Tranh vẽ cảnh công chúa đang nằm ngủ, chú hề ngồi bên cạnh, bên ngoài bầu trời mặt trăng đang chiếu sáng.
2. Giọng đọc : nhẹ nhàng, chậm rãi đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời công chúa và chú hề. 
3. Cùng luyện đọc.
4. 
1) Nhà vua lo lắng vì đêm đó trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, khi công chúa nhìn thấy mặt trăng thật cô sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ cô không phải mặt trăng trăng thật và sẽ ốm trở lại.
2) c
3) Để hiểu xem công chúa nghĩ về mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và mặt trăng trên cổ công chúa như thế nào ?
4) – Khi mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên. Mặt trăng như vậy, mọi thứ đều như vậy.
5) c
*Nội dung : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất ngộ nghĩnh.
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động cả lớp.
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động nhóm
 ----------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
BÀI KIỂM TRA
Câu 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng:
Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư tập trung đông đúc.
Nghề nông là nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
Tây Nguyên khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống.
Câu 2. Viết cho hoàn chỉnh vào chỗ trống về vị trí, địa hình của các vùng sau:
Dãy Hoàng Liên Sơn
Trung du Bắc Bộ
Vị trí
.......................................................
.......................................................
..................................................................................................................
Địa hình
.......................................................
.......................................................
.................................................................................................................
Câu 3. Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? .....................................................................................................................................
Câu 4. a) Vì sao Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá của nước ta ?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Nêu tên một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội ? .....................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Câu 5. Viết tên một số dân tộc sống ở
- Hoàng Liên Sơn .....Tây Nguyên.....
 HĐGD ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)
I/ Mục tiêu Cñng cè vµ rÌn kÜ n¨ng:
- HiÓu ®­îc ý nghÜa vµ gi¸ trÞ cña lao ®éng.
- Cã th¸i ®é yªu lao ®éng.
- Yªu mÕn vµ ®ång t×nh víi nh÷ng b¹n cã tinh thÇn lao ®éng ®óng ®¾n. Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng b¹n l­êi lao ®éng.
- Tù gi¸c lµm tèt viÖc tù phôc vô b¶n th©n.
- TÝch cùc tham gia lao ®éng ë gia ®×nh, nhµ tr­êng ...
- GDKNS-Kỹ năng tự nhận thức giá trị của lao động.
II/ Chuẩn bị: Phiếu BT bài tập 2 .
III/ Hoạt động trên lớp
I. Khởi động: Cả lớp hát bài “Những bông hoa những lời ca”(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành
/ Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1: Nêu được ước mơ của mình trong việc chọn nghề nghiệp.
Bài tập 5: (tr/26 SGK)
- Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Gv nhận xét tuyên dương.
- Để thực hiện được ước mơ của mình thì bây giờ em phải làm gì ?
 GV nhận, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học hành, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
HĐ2: Trình bày các tư liệu đã sưu tầm được.
Bài tập 3/ (tr26): 
GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS trình bày các tấm gương có ý thức trong lao động đã sưu tầm được .
Gv nhận xét, khen những HS trả lời tốt.
Bài tập 4( tr/26)
- Lao động là vinh quang, lao động là vẻ vang.
Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội
- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân 
- HĐ cả lớp
- HĐ trong nhóm
- HĐ cá nhân
- Hoạt động nhóm
Ngày soạn: 13/12/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 17 B: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Nụ cười.(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản
5. Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả
Các đoạn văn
Nội dung của đoạn văn
Đoạn 1: Từ đầu..đến .. bằng nhựa
Giới thiệu về cái bút máy.
Đoạn 2: Từ cây bút.. đến .. bóng loáng.
Tả hình dáng bên ngoài của cây bút.
Đ3: Từ Mở nắp ra... đến... cất vào cặp
Tả đặc điểm bên trong và tác dụng của bút.
Đ4: còn lại
Nêu cảm nghĩ về cây bút
III. Hoạt động thực hành
1. HS viết vào vở đoạn văn miêu tả bao quát chiếc bút của em.
2. Tranh 1: Gió có thể làm cho chong chóng quay
Tranh 2: Sấm chớp rạch ngang trời.
Tranh 3: Phong cảnh thật êm đềm.
Tranh 4: Trên bầu trời, mây đen ùn ùn kéo đến. 
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động cả lớp
LỊCH SỬ
Bài 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( Tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội ngoài đảo xa(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản.
6. Đọc đoạn văn và ghi vào vở
III. Hoạt động thực hành
1. Các bô lão
2. Nối ý
1- c, 2 – b, 3 – a
3. 
Ba lần kháng chiến
Kết cục của quân Mông - Nguyên
Lần thứ nhất
Chúng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng cướp phá như khi mới vào xâm lược
Lần thứ hai
Tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn thoát.
Lần thứ ba
Quân ta chặn đường rút lui của của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt chúng.
- Hs cả lớp hát
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động trong nhóm.
-----------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài 54. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 (Tiêt 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú voi con ở bản Đôn(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành.
1. Em hãy viết vào vở
2.
 a) Các số chia hết cho 2: 100, 48, 70
b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2: 45, 215
c) Các số vừa chia hết cho 2, v chia ết cho 5: 100, 70
3. 
a) 560, 650, 506
b) 560, 650, 605
c) 560, 650
4. 
a) 5, 10, 15, 20
b) 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20 c) 10, 20
- HS cả lớp hát
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động cá nhân.
Ngày soạn: 13/12/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
TOÁN
Bài 52. LUYỆN TẬP 
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Chú bồ đội và cơn mưa..(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành.
1. Trò chơi: Tiếp sức
2.
a) 4568, 66814, 2050, 3576, 900.
b) 3457, 2229, 2355
c) 2050, 900, 2355
3. Em hãy viết vào vở;
4.
a) 480, 296, 2000, 9010, 324.
b) 345,480, 2000, 9010.
c) 480, 2000, 9010.
5. 
a) 580, 508, 850
b) 850, 805, 580
c) 580, 850
 III. Hoạt động ứng dụng:
 - Gv phát phiếu ứng dụng.( 84) 
- HS cả lớp hát
- Hoạt động nhóm 
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động cá nhân 
TIẾNG VIỆT
Bài 17 B: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ( tiết 3)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành.
3. Nghe thầy cô kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ
4. Kể lại câu chuyện
a) 
- Tranh 1: Ma-ri- a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
- Tranh 2: Ma-ri-a tò mò lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm.
- Tranh 3: Ma- ri- a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma- ri- a xuất hiện và trêu em.
- Tranh 4: Ma- ri- a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra. 
- Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho 2 con
b) Kể từng đoạn câu chuyện
c) Kể toàn bộ câu chuyện
5. Thi kể trước lớp
6. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú và bổ ích.
- Gv giao phiếu ứng dụng.( 125) 
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động cả lớp
* Hoạt động nhóm
- Hoạt động cả lớp
KHOA HỌC
BÀI 18 : ÔN TẬP
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản.
1. Chọn các từ điền vào chỗ chấm
(1) thức ăn, (2) các chất, (3) hoạt động sống, (4) thức ăn, (5) sức khỏe, (6) thức ăn, (7) món ăn.
2. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a) A
b) D
3.
a)
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Có mùi không?
K
K
K
Có vị không?
K
K
K
Có nhìn thấy bằng mắt thường không
C
C
C
Có hình dạng nhất định k?
K
K
C
b)Nước ở thể lỏng có tính chất giống với tính chất của không khí.
c) Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ. Khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với con người.
Cả lớp hát
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động cặp đôi
 --------------------------------------------------------
 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được.
 - Cách viết một đoạn văn miêu tả.
 - Có kỹ năng viết một đoạn văn miêu tả đồ vật.
II. Hoạt động dạy và học:
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình.(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa
II. Hoạt động thực hành.
Đọc các đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs đọc các đoạn văn.
- hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Y/c hs trả lời các câu hỏi:
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào của bài văn miêu tả?
b) Nội dung của đoạn văn thứ nhất là gì?
c) Khi tả cái bi đông, tác giả đã dùng những biện pháp nào?
Hs tự làm bài vào vở.
a) Thuộc phần thân bài.
b) Tả hình dáng của cái bi đông.
c) Dùng cả biện pháp so sánh và nhân hóa.
- Y/c hs đọc đề bài:
 Viết đoạn văn miêu tả hình dáng của một trong những đồ vật, đồ chơi sau:
a) Búp bê.
b) Bộ xếp hình.
c) Chiếc đàn ghi ta.
d)Chiếc đèn trung thu.
e) Một quyển sách.
g) Một đồ chơi thể thao.
- Y/c hs chọn một trong các đề.
- HD hs viết đoạn văn.
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
- hs đọc đề bài
- hs chọn đề bài
- hs viết bài
 --------------------------------------------------------
THỰC HÀNH TOÁN
ÔN TẬP NHÂN, CHIA VỚI SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được.
 - Ôn lại cách chia cho số có hai chữ số
 - Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
II. Hoạt động dạy và học
1. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
2. Hoạt động thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Y/c hs đọc đề bài
35 x 43 27 x 34 9075 : 42
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
hs làm bài cá nhân
 35 27 9075 42
 x x 67 213
 43 34 155
 105 108 29
 140 81
 1505 918
Bài 2: 
- Y/c hs đọc đề bài.
 Trong các số 345; 2000; 234; 190; 2346; 8925.
 a) Các số chia hết cho 2 là:...................
 b) Các số chia hết cho 5 là: ................
 c) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là:.....................
- Y/c hs tự làm vào vở.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- hs đọc đề bài.
- hs tự làm vào vở.
a) Các số chia hết cho 2 là: 2000, 234, 190, 2346.
 b) Các số chia hết cho 5 là: 234, 2000, 190, 8925.
 c) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 2000, 190.
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống, sao cho thích hợp.
- Y/c hs đọc đề bài.
 a) 35 Chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
b) 76 chia hết cho 2 và cho 5.
- Y/c hs tự làm vài vở 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Hs đọc đề bài.
- hs tự làm bài.
a) Có thể điền các số: 2, 4, 6, 8.
b) Chỉ có thể điền số: 0 
Bài 4:
- Y/c hs đọc đề bài.
 Trong một trại nuôi gà mỗi ngày dùng hết 18kg thức ăn cho 120 con gà. Hỏi trung bình mỗi con dùng hết bao nhiêu gam thức ăn trong một ngày?
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3 . Củng cố dặn đò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau
- hs đọc đề bài.
- hs làm bài.
 Bài giải:
 Đổi 18kg = 1800g
 Trung bình mỗi con gà dùng hết số gam thức ăn trong một ngày là:
 1800 : 120 = 15 (g)
 Đáp số: 15 g
Ngày soạn: 13/12/2014
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2014
TIẾNG VIỆT
Bài 17 C: AI LÀM GÌ? ( tiết 1,2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản.
1. Quan sát tranh:
Tranh vẽ cảnh Hội đua voi. Những chú voi đang đứng vào vạch xuất phát. Trên lưng voi những người quản tượng tay cầm cờ chuẩn bị bước vào cuộc thi.
2. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Câu Ai làm gì?
Vị ngữ trong câu
Ý nghĩ của vị ngữ
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
đang tiến về bãi
Nêu hoạt động của voi
2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp
kéo về nườm nượp
Nêu hoạt động của người
3.Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng
khua chiêng rộn ràng
Nêu hoạt động của mấy anh thanh niên
3.
Câu Ai làm gì?
Vị ngữ trong câu
1.Thanh niên đeo gùi vào rừng.
Đeo gùi vào rừng
2. Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước.
giặt giũ bên giếng nước
3. Em nhỏ đùa vui trước cửa nhà.
đùa vui trước cửa nhà.
4. Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.
chụm đầu bên những chén rượu cần.
5. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi.
sửa soạn khung cửi.
III. Hoạt động thực hành.
1. Ghép từ
a – 3, b – 1, c - 2
2. Quan sát tranh miêu tả hoạt động các nhân vật trong tranh bằng các câu kể Ai làm gì?
- Ba bạn đang chơi nhảy dây.
- Hai bạn nam đang chơi đá cầu.
- Bốn bạn đang ngồi dưới gốc cây đọc báo.
- Các bạn học sinh đang chơi rất vui vẻ...
 TIẾT 2
3. Đọc và trả lời câu hỏi
Đoạn văn
Nội dung miêu tả của đoạn văn
Đoạn 1
Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
Đoạn 2
Tả quai cặp và dây cặp
Đoạn 3
Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp
4. Viết vào vở một đoạn văn miêu tả đặc điểm bên ngoài của chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
IV. Hoạt động ứng dụng
- Gv phát phiếu 
- Hs cả lớp hát
* Hoạt động nhóm
* Hoạt động chung cả lớp 
* Hoạt động nhóm
- HĐ cặp đôi 
- HĐ cặp đôi
- HĐ cặp đôi
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân
-------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài 56. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3( Tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Bên lăng Bác Hồ.(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động cơ bản.
 1. Trò chơi “ Tính nhanh”
- Hs làm việc trong nhóm. Nhóm nào xong trước có kết quả đúng thì thắng cuộc.
2. Đọc kĩ nội dung.
GV chốt: Số nào có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Số nào có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
* Những số không chia hết cho 9 có số dư luôn nhỏ hơn 9.
3. Em hãy đọc kĩ:
GV chốt: Số nào có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. Số nào có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
* Những số không chia hết cho 3 có số dư luôn nhỏ hơn 3.
* Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
- HS cả lớp hát
- Hs làm việc nhóm.
- Hoạt động nhóm.
- Hs trình bày kết quả trong nhóm.
- Hoạt động cặp đôi.
KHOA HỌC
Bài 19:GIÓ BÃO (tiết 1)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Trống cơm(đồ dùng: máy tính, máy chiếu, loa )
II. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi: “ Tạo ra gió” 
- dùng quạt nan, quạt điện, giếng trời,...
GV chốt: Con người có nhiều cách làm cho không khí xung quanh chuyển động tạo thành gió.
2. Thí nghiệm
3. Liên hệ thực tế và trả lời
- GV chốt: Ban ngày đất liền có không khí nóng hơn ngoài biển nên gió từ biển thổi vào đất liền, ngược lại ban đêm không khí ở đất liền nguội đi nhanh hơn không khí ngoài biển nên gió lại thổi từ đất liền ra biển
4. Đọc và trả lời
- HS cả lớp cùng hát
* HĐ nhóm 
* HĐ nhóm 
* HĐ cả lớp 
- HS thực hiện theo yêu cầu SGK
* HĐ nhóm đôi
THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 1: THÁI ĐỘ KHI LĂNG NGHE
I.Mục tiêu
-Gúp học sinh luôn chủ động và tích cực trong lắng nghe.
– Đồng cảm với người nói
II. Chuẩn bị: Sách thực hành kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy học.
Lắng nghe chủ động
a) Chuẩn bị lắng nghe
Tình huống
1. Đã lâu Bi chưa gặp Bốp.Theo em, trước khi gặp Bốp thì Bi chuẩn bị để kể chuyện cho Bốp nghe hay chuẩn bị lắng nghe Bốp kể chuyện?
2. Trước khi gặp người khác, em thường chuẩn bị nói hay chuẩn bị lắng nghe?
Thảo luận: Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe?
Bài tập: Em cần chuẩn bị gì trước khi lắng nghe?
Bài học: Em luôn chuẩn bị lắng nghe trước khi giao tiếp với người khác, đó chính là chủ động lắng nghe. Chủ động lắng nghe sẽ giúp em đạt được những điều mong muốn.
B) Tích cực nhiệt tình
*Tình huống
Tình huống 1:
Tình huống 2
*Bài tập: Lắng nghe như thế nào là tích cực nhiệt tình?
2.Lắng nghe đồng cảm
a) Cấp độ lắng nghe
Thảo luận: Theo em lắng nghe để làm gì?
* Bài tập: 
1. Lắng nghe để làm gì?
Bước vào thế kỉ XXI Liên hợp quốc đã gửi tới thế giới 6 thông điệp quan trọng,đó là những thông điệp gì?
b) Thể hiện đồng cảm
* Đọc truyện
* Lắng nghe đồng cảm là chủ động lắng nghe với thái độ tích cực, nhiệt tình. Chờ bạn nói xong thì em mới nói. Nhắc lại từ quan trọng và hỏi lại đẻ rõ hơn tâm tư của bạn. 
*Thực hành:
 Em hỏi bạn thân của em về khó khăn mà bạn đang gặp và em lắng nghe đồng cảm khi bạn nói
*Luyện tập:
 Em thể hiện lắng nghe đồng cảm với những người thân trong gia đình. Sau khi lắng nghe, em đã hiểu hơn những khó khăn, vất vả của bố mẹ. Hãy ghi lại cảm nhận của em
- Thảo luận nhóm
- HĐ cá nhân: Kết quả: Thái độ mong muốn được nghe; hướng về người nói.
-Bi lắng nghe như vậy không nhiệt tình
-Theo em Bốp không nói chuyện với Bi nữa
-Bi lắng nghe như vậy là không cực
- Theo em Bốp không nói chuyện với Bi nữa.
HĐ cá nhân
Tập trung chăm chú
Khen ngợi khích lệ
-Thảo luận nhóm
HĐ cá nhân
Lắng nghe để thấu hiểu người nói
6 thông điệp:
Tôn trọng mọi sự sống.
Từ bỏ bạo lực.
Chia sẻ với mọi người.
Lắng nghe để thấu hiểu.
Bảo vệ hành tinh.
Tìm lại sự đoàn kết.
HĐ cả lớp
-Hoạt động cặp đôi
-Hoạt động cá nhân
SINH HOẠT TUẦN 17
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
- Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Những ghi chép trong tuần. 
I. Khởi động : Cả lớp hát.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Các nhóm trưởng lên nhận xét ban mình trong tuần qua
2. Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
3. GV nhận xét chung
*) Ưu điểm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*) Nhược điểm:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*) Tuyên dương:
- Cá nhân:....................................................................................................................
- Nhóm:........................................................................................................................
III. Phương hướng tuần 17
Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ.
Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ.
Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới công trình măng non.
Thực hiện đúng chương trình tuần 17
Học kiến thức mới và on kiến thức cũ để chuẩn bị thi học kì I
 - Luyện tập 2 tiết mục văn nghệ
KHOA HỌC
BÀI KIỂM TRA 	
Câu 1. Trong quá trình sống, cơ thể con ngời lấy vào những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
Câu 2. 
 a) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
b) Nêu một số cách bảo quản thức ăn: Câu 3. 
 a) Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 
b) Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá em cần phải làm gì ? 
Câu 4. Thế nào là nước bị ô nhiểm ? Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
Câu 5. Nêu các tính chất của không khí ? 
Câu 6. Không khí gồm những thành phần nào? 
 Câu 7. Không khí có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống 

Tài liệu đính kèm:

  • docL4- TUߦªN 17- VN.doc