Giáo án lớp 3 Tuần thứ 2

doc 39 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 Tuần thứ 2
TUẦN 2:
Ngày soạn: 24/8/2013
Ngày giảng:	Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
(Đ/c Thu soạn giảng)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TOÁN
 LUYỆN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số có đến sáu chữ số.
- Phân tích cấu tạo số.
- HS vận dụng vào làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng con, VBT
III. NỘI DUNG:
Bài 1: (VBT- T8)
a) Đọc số: 450731; 200582; 570004; 425011; 214605
b) Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Viết mỗi số trên thành tổng
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Nối tiếp nhau đọc các số. 
a) 450731: Bốn trăm năm mươi nghìn bảy trăm ba mươi mốt.
200582: Hai trăm nghìn năm trăm tám mươi hai.
570004: Năm trăm bảy mươi nghìn kh”ng trăm linh bốn.
425011: Bốn trăm hai mươi lăm nghìn không trăm mười một.
214605: Hai trăm mười bốn nghìn sáu trăm linh năm.
b) 450731: Chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn.
200 582: Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn
- Nêu tương tự các số còn lại.
- HS nêu yêu cầu.
- HS phân tích cấu tạo của các số vừa đọc ở bài tập 1.
450731 = 400000 + 50000 + 700 +30 +1
200582 = 200000 + 500 + 80 + 2
570004 = 500000 + 70000 + 4
425011 = 400000 + 20000 +5000+10 +1
214605 = 200000 + 10000 +4000+600+5 
Bài 3: (BDT)Viết số, biết số đó gồm:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS viết số.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Làm lại các bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
a) Hai triệu, hai trăm nghìn, hai chục và hai đơn vị: 2 200 022
b)Năm triệu, năm trăm nghìn, năm nghìn và năm đơn vị: 5 505 005
c) Sáu trăm nghìn, bốn chục và 3 đơn vị: 600 043
* Phần điều chỉnh bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1: KHOA HỌC
SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
- HS ham tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Hình minh hoạ trang 8 sách giáo khoa.
- Phiếu học tập theo nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là quá trình trao đổi chất ?
- Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Hình minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất? Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất ? 
- Hát
- 2 học sinh trả lời
- 1HS vẽ bảng, cả lớp vẽ nháp.
1. Chức năng của cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất 
- Quan sát các hình minh hoạ tr 8- SGK
+ Hình 1: vẽ cơ quan tiêu hoá có chức năng trao đổi thức
+ Hình 2: vẽ cơ quan hô hấp; có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí
- Nhận xét.
* Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu bài tập.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Hướng dẫn học sinh thảo luận phiếu(5') 
+ Hình 3: cơ quan tuần hoàn; có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến các cơ quan của cơ thể.
+ Hình 4: vẽ cơ quan bài tiết; có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra môi trường. 
- 4 HS lên vừa chỉ vào hình vừa giải thích.
2. Sơ đồ quá trình trao đổi chất.
- Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu.
- Đại diện hai nhóm trình 
bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Phiếu học tập
Nhóm: ..
Điền nội dung thích hợp vào chỗ  trong bảng
Lấy vào
Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất
Thải ra
Thức ăn, nước
khí ô-xi
Tiêu hoá
 Hô hấp
 Bài tiết nước tiểu
Phân
 Khí các-bon-níc, Nước tiểu
Mồ hôi
- Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào và thải ra những g 
- Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ?
- Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ?
- Nhận xét. Kết luận 
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
- Dán sơ đồ phóng tr 7 lên, học sinh đọc phần “thực hành”.
- Gọi 1 học sinh nhận xét.
- Kết luận về đáp án đúng.
- Nhận xét và tuyên dương.
- Quá trình trao đổi khí do cơ quan hô hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ô xi và thải ra khí các-bô-níc.
- Do cơ quan tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy vào: nước và thức ăn sau đó thải ra phân.
- Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện, nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu, và mồ hôi.
3. Sự phối hợp hoạt động giữa các cở quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.
- HS suy nghĩ viết các từ cho trước vào chỗ chấm, 1 học sinh lên bảng gắn các tấm thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm cho phù hợp. 
- Đưa ra: sơ đồ trao đổi chất.
* Học sinh làm việc theo cặp quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
- Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
- HS1: cơ quan tiêu hoá có vai trò gì ?
- HS2: Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ?
 - HS1: cơ quan tuần hoàn có vai trò gì ?
- HS2: cơ quan bài tiết có nhiệm vụ gì ?
* Kết luận:
- Các cơ quạn trong cơ thể đều tham gia vào quá trình trao đổi chất. mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với nhau để thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường.	
* Hoạt động khác
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngưng hoạt động ?
4. Củng cố:
- Những cơ quan nào tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ ở trang 7 trong sách giáo khoa.
- 2 học sinh thảo luận: 1HS hỏi, 1HS trả lời và ngược lại.
- HS2: cơ quan tiêu hóa lấy thức ăn, nước từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân.
- HS1: cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ra ô xi và thải ra khí các-bô-níc.
- HS2: nhận chất dinh dưỡng và ô xi đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp.
- HS1: thải ra nước tiểu và mồ hôi. 
- Thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT CHỮ HO A: A, Ă, Â, N, M
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Củng cố cho HS về quy trình viết các chữ hoa.
- HS viết đúng, đẹp nhóm chữ A: A, Ă, Â, N, M
- GD tính cẩn thận, kiên trì trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG:
	- Mẫu chữ viết hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- GV giới thiệu lần lượt các chữ viết trong nhóm chữ.
- GV viết mẫu.(Vừa viết vừa nêu cách viết) 
* Thu và chấm bài:
- Nhận xét chữ viết của HS.
4. Củng cố:
- Nhắc lại quy trình viết các con chữ.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm ở nhà.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm các con chữ:
- Chữ A: Viết nét cong trái ô xuống đến đường kẻ đậm, đưa lượn phải lên trên đến vị trí cao 2,5 đơn vị tới đường kẻ dọc xổ thẳng theo đường kẻ dọc đến đường kẻ đậm rồi móc lên dừng bút ở dơn vị chữ.
+ Viết nét ngang là nét lượn chia đôi chiều cao của chữ A
- Quan sát. Viết bảng con.
- Tương tự viết chữ N, M
- Thực hành viết bài vào vở
* Phần điều chỉnh bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/8/2013
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- Làm được các bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b). HS khá, giỏi hoàn thành hết bài 3(d,e,g); bài 4(c,d,e).	
- HS có tính nhanh nhẹn, cẩn thận. 
II. ĐỒ DÙNG: 
	- Bảng phụ, phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở bài tập của 5 HS
+ Nêu cách đọc và viết số có sáu chữ số.
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện tập:
 Cho HS ôn lại cách đọc và viết số có sáu chữ số.
c. Thực hành : 
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS phân tích số 653 267
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc các số: 2 453; 65 243; 762 543; 53 620
+ Cho biết mỗi số 5 ở trên thuộc hàng nào?
- Nhận xét chữa bài
Bài 3:
* HS khá, giỏi làm hết phần d, e, g
- Nhận xét và chữa bài vào vở.
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS làm bài trên phiếu theo nhóm 2 
- Lần lượt đại diện các cặp trình bày
+ PT: Số 653 267 gồm sáu trăm nghìn, năm chục nghìn, ba nghìn, hai trăm, sáu chục và bảy đơn vị 
+ Đọc: Sáu trăm năm mươi ba nghìn, hai trăm sáu mươi bảy
- HS làm bài vào vở. 
- HS đọc các số theo yêu cầu:
 a) 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.
 65243: Sáu mươi lăm nghìn, hai trăm bốn mươi ba.
 762 543: Bảy trăm sáu mươi hai nghìn, năm trăm bốn mươi ba.
+ 53 620: Năm mươi ba nghìn, sáu trăm hai mươi.
b)
 2 453 : chữ số 5 thuộc hàng chục
65 243 : chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
 762 543 : chữ số 5 thuộc hàng trăm
 53 620: chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn.
- HS chữa bài vào vở
- 1HS đọc, cả lớp viết vào bảng con:
4 300 ; 24 316 ; 24 301 ; 180 715 ; 
307 421 ; 919 999
Bài 4: 
* HS khá, giỏi làm hết phần c, d, e.
- HD: Nhận xét mqh các chữ số trong dãy số
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng HS
- Yêu cầu HS nêu từng dãy số.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố:
- Bài học hôm nay củng cố cho các em những kiến thức gì?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Hàng và lớp”
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS điền số theo yêu cầu.
 300000; 400000; 500000;600000; 700 000.
 350 000; 360000; 370000;380000; 390000 
 399 000; 3999 100; 399 200; 399 300. 
 399 940 ; 399 950 ; 399 960 ; 399970 
 456 784 ; 456 785 ; 456 786 ; 456 787.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng "nhân" theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3).
- HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4.
- GD lòng tự trọng, yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Bảng phụ, phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
- Kiểm tra VBT của HS 
- Nhận xét 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
 - Giới thiệu và ghi đầu bài 
b. HD làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Cho hs làm việc theo nhóm 4
+ Gọi các nhóm báo cáo 
+ Nhận xét chữa bài 
- Tổ 1 thực hiện yêu cầu.
- Ghi đầu bài 
- 2 hs đọc 
- 2 nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu mỗi nhóm một phần :
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Cho hs hoạt động nhóm đôi nêu miệng 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Ai nhanh 
hơn ”.
- Chia hai đội thi đặt câu 
+ Nhận xét chữa bài 
Bài 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu 
+ Cho hs hoạt động nhóm đôi 
+ Gọi các nhóm báo cáo 
+ Nhận xét chữa bài 
4. Củng cố: 
- Các từ ngữ hôm nay thuộc chủ đề nào?
- Những từ nào thể hiện"nhân" có nghĩa là lòng thương người?
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm lại các bài trong VBT. 
a, Từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại : Lòng nhân ái, lòng vị tha, yêu quý, bao dung ...
b, Từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương : hung ác, tàn bạo, hung dữ ...
c,Từ ngữ thể hiện tinh thần giúp đỡ đồng loại: Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, bảo vệ ...
d, Từ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp dỡ: ăn hiếp, bắt nạt, đánh đập, hành hạ 
- 2 hs đọc yêu cầu. 
- Hoạt động nhóm đôi gạch chân sgk, nêu miệng :
Nhân có nghĩa là người 
Nhân có nghĩa là lòng thương người 
công nhân, nhân dân, nhân loại, nhân tài 
nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ .
- Hs nêu yêu cầu 
- 2 đội chơi thi trò chơi : 
- Đại diện nhóm trình bày:
- Nh©n d©n ta cã lßng nång nµn yªu n­íc
- TÊt c¶ nh©n lo¹i trªn thÕ giíi ®Òu ­a chuéng hoµ b×nh.
- HS đọc yêu cầu. 
- Hoạt động nhóm đôi - báo cáo 
Đáp án : 
a. Khuyên người ta sống hiền lành , nhân hậu sẽ gặp điều tốt lành, may mắn.
b. Chê người có đức tính xấu , ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc may mắn .
c. Khuyên con người phải đoàn kết mới có sức mạnh .
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Hiểu câu chuyện thơ " Nàng tiên ốc", kể lại đủ ý bằng lời của mình.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
	- GD HS biết chia sẻ, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS kÓ lai c©u chuyÖn Sù tÝch Hå Ba BÓ. - Nªu ý nghÜa c©u chuyÖn.?
- Nhận xét cho điểm 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu và ghi đầu bài 
b. Hướng dẫn hs kể chuyện
- Hs ®äc toµn bµi th¬
+ Bµ l·o nghÌo lµm g× ®Ó sèng?
+ Bµ ®· lµm g× khi b¾t ®­îc èc?
+ Bµ l·o ®· thÊy g× l¹ tõ khi cã èc ?
+ Khi r×nh xem bµ l·o ®· nh×n thÊy g×? Bµ ®· lµm g×?
+ C©u chuyÖn kÕt thóc ra sao?
* H­íng dÉn kÓ
- ThÕ nµo lµ kÓ l¹i c©u chuyÖn b»ng lêi cña em?
- Gv kÓ mÉu 
*LuyÖn kÓ theo nhãm ®«i.
* Tổ chức thi kể trước lớp
- GV nêu tiêu chí đánh giá cho điểm. 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hát.
- 2HS kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện 
- 
- 3 HS đọc nèi tiÕp bµi
- HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c©u hái
- Bµ l·o sèng b»ng nghÒ mß cua b¾t èc.
- Bµ th­¬ng kh«ng muèn b¸n th¶ vµo chum nø¬c ®Ó nu«i
- Nhµ cöa s¹ch sÏ c¬m ®· nÊu s½n,lîn ®­îc ¨n no.
- Mét nµng tiªn tõ trong chum n­íc b­íc ra. Bµ dËp vì vá èc råi «m lÊy nµng tiªn.
- Bµ l·o vµ nµng tiªn sèng h¹nh phóc bªn nhau.
- Em ®ãng vai ng­êi kÓ, kÓ l¹i cho ng­êi kh¸c nghe.
- Hs kh¸ kÓ l¹i 6 c©u ®Çu.
- Hs kÓ nèi tiÕp tõng ®o¹n
- Hs trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn
- Vài HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét bạn kể, đánh giá.
* Con ng­êi ph¶i th­¬ng yªu nhau, ai sèng nh©n hËu yªu th­¬ng mäi ng­êi sÏ cã cuéc sèng Êm no h¹nh phóc.
4. Củng cố:
- Câu chuyện có ý nghĩa gì? Nàng tiên có đức tính gì chúng ta cần học tập.
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò:
 - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 4: LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: 
	- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
	- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên đồng bằng , vùng biển.
	- Có ý thức tìm hiểu lịch sử, địa lí VN.
II. ĐỒ DÙNG:
	- GV : Bản dồ địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Bản đồ dùng để làm gì ?
+ Kể một số đối tượng địa lý được thể hiện trên Bản đồ ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và trả lời câu hỏi :
+ Tên Bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Yêu cầu HS lên chỉ và đọc một số ký hiệu phần chú giải trên Bản đồ. 
- 2HS thực hiện yêu cầu của GV
1. Đặc diểm của bản đồ.
- HS quan sát bản đồ và trả lời theo yêu cầu:
+ Để đọc các ký hiệu của một số đối tượng địa lý.
- Lần lượt từng HS lên chỉ theo yêu cầu 
+ Yêu cầu 1 HS lên chỉ vị trí của đất nước ta.
+ Chỉ phần biên giới đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng 
* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình phần a,b và nêu nhiệm vụ :
+ Em hãy chỉ hướng Bắc, Nam , Đông, Tây trên lược đồ?
+ Hoàn thành bảng vào vở.
- GV nhận xét, hướng dẫn thêm cho HS.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và trả lời:
+ Đọc tỉ lệ của Bản đồ.
+ Hoàn thiện bảng sau vào vở, ghi tên và vẽ ký hiệu thể hiện.
- GV hỏi nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS lên chỉ đường biên giới quốc gia trên Bản đồ.
+ Kể tên các nước láng giềng và Biển, đảo, quần đảo của Việt Nam ?
+ Kể tên một số con sông được thể hiện trên Bản đồ 
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV treo Bản đồ hành chính lên bảng.
- Yêu cầu 1 HS đọc tên Bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên Bản đồ.
2. Vẽ một số kí hiệu trên bản đồ
- HS hoạt động theo nhóm, quan sát hình và chỉ theo yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau lên chỉ trên bản đồ
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Tỉ lệ là 1: 9 000 000
- HS điền và vẽ ký hiệu vào vở.
Đối tượng lịch sử
Ký hiệu thể hiện
Quân ta mai phục.
Quân ta tấn công.
Địch tháo chạy.
Đối tượng lịch sử
Ký hiệu thể hiện
Đường biên giới
Sông
Thủ đô
------------
- 3- 4 HS lên chỉ
- Các nước láng giềng là: Trung Quốc, Lào, Căm – pu - chia 
+ Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. Các quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa
+ Một số đảo : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà
- Một số sông chính: Sông Hồng, Sông Thái Bình, Sông Cửu Long, Sông Tiền, Sông Hậu.
3. Cách chỉ bản đồ.
- HS chỉ trên Bản đồ theo yêu cầu
+ Nêu và chỉ những Tỉnh, Thành phố của mình.
- GV hướng dẫn cách chỉ
+ Qua bài học này các em hiểu được điều gì?
* Tổng kết toàn bài
4. Củng cố:
- Muốn sử dụng được Bản đồ ta cần phải làm gì ?
- Chốt lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài học sau: “Nước Văn Lang”.
- HS lần lượt lên chỉ và nêu tên tỉnh (Thành phố ) của địa phương mình
- Quan sát.
- Biết cách chỉ Bản đồ, đọc tên trên Bản đồ, biết xem bảng chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lý trên Bản đồ
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
(Đ/c Thu soạn giảng)
Ngày soạn: 26/8/2013
Ngày giảng:	Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Đọc rõ ràng, rành mạch, đúng nhịp thơ.
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
	- GD ý thức ham tìm hiểu truyện cổ Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và trả lời câu hỏi nôi dung bài: "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"
- GV nhận xét cho điểm
- Báo cáo sĩ số, hát 
- 3 HS lần lượt đọc bài và trả lời 
3 . Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- Giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- Chia đoạn: + Bài thơ có thể chia thành mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp đoạn: 
- Đọc toàn bài: 
- GV đọc mẫu
- QS nhận xét tranh.
- 1HS đọc toàn bài
- 5 đoạn: + Đ1: "Tôi yêu..... tiên độ trì".
+ Đ2: "Mang theo.... rặng dừa soi nghiêng".
+ Đ3: " Đời cha ông....của mình"
+ Đ4: " Rất công bằng..... ra việc gì"
+ Đ5: Phần còn lại.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn trớc lớp:
+ Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm
+ Lần 2: Giả nghĩa từ: Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa, nhận mặt,...
+ Lần 3: Đọc theo cặp
 - 1 HS đọc 
- Nghe bài đọc mẫu
c. Tìm hiểu bài:
* Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? 
- Đọc lướt toàn bài, trả lời:
 - Vì truyện cổ dân tộc rất nhân hậu, ý nghĩa sâu xa.
- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông.
- Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu của cha ông.
- Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài ? Nêu ý nghĩa của những truyện đó. 
- Hãy tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta?
( Lưu ý học sinh: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu không phải là truyện cổ)
- Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào? 
d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
+ GV đọc diễn cảm đoạn 1+ 2:
+ Luyện đọc diễn cảm + HTL trong nhóm
- Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường
- 1 vài HS nêu ý nghĩa của truyện đã nêu trong bài.
- Trầu Cau, Thạch Sanh, Nàng Tiên ốc
- Truyện cổ chính là lời dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ.
- 5HS nói tiếp nhau đọc bài.
- Nêu giọng đọc toàn bài: Đọc bài thơ với giọng thong thả trầm tĩnh, sâu lắng. 
- HS nêu cách đọc diễn cảm
+ 2HS luyện đọc diễn cảm + HTL theo 
cặp.
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Luyện học thuộc lòng
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nội dung bài thơ ca ngợi điều gì?
4. Củng cố:
- Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì?
- Chốt lại nd bài.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc bài thơ. Dặn học sinh chuẩn bị bài “Thư thăm bạn’’
+ Nhiều HS thi đọc.
+ Đọc nhẩm HTL
+ Vài HS đọc TL đoạn, cả bài.
* Nội dung: 
Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông
* Phần điều chỉnh bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
 HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3. HS khá, giỏi làm được bài 4.
- GD ý thức ham thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Bảng phụ kẻ phần đầu của bài học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn địn tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm bài tập 3, 4 VBT
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- GV gắn các thẻ từ ghi các hàng lên bảng
- YC HS sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
- GV gắn bảng phụ giới thiệu hàng và lớp
3 hàng hợp thành 1lớp. 
- GV viết số vào cột số, yêu cầu HS điền 
các chữ số ghi hàng. 
* Lưu ý: + Viết các chữ số vào cột nên viết từ nhỏ đến lớn.
+ Khi viết các số có nhiều chữ số nên viết cho khoảng cách giữa 2 lớp.
c. Thực hành:
Bài 1: 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: 
a, HS nêu miệng.
b, HS trao đổi nhóm 2
 - GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn mẫu.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: 
* HS khá, giỏi.
- Nhận xét chữ bài.
Bài 5(Hướng dẫn thực hiện ở nhà)
- HD: + Xác định lớp nghìn, lớp đv của mỗi số
 + Xác định các số trong mỗi lớp.
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài dạy
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập VBT.
- Hát
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát đọc:
số
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
trăm nghìn
chục
nghìn
ng
tr
ch
đv
321
3
2
1
654000
6
5
4
0
0
0
654 321
6
5
4
3
2
1
- Hàng đv, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn
- HS ghi nhớ các hàng trong 1 lớp 
- 1HS đọc yêu cầu
- Nhiều HS nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu. Sau đó tự làm bài.
a, Đọc, nêu giá trị chữ số 3
46 307: chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị
56 032: chữ số 3 thuộc hàng chục, lớp đơn vị
123 517: chữ số 3 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn
305 804: chữ số 3 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn
960 783: chữ số 3 thuộc hàng đvị, lớp đơn vị
b.
Số
38753
67021
79518
302571
715519
Giá trị chữ số 7
700
 7000
70000
 70
700000
- Đọc yêu cầu. HS tự làm bài
503060 = 50000 + 3000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
176091=100000+ 70000 + 6000+90+1
- Đọc yêu cầu
a, 500 735 c, 204 060
b , 300 402 d, 80 002
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng
*Phần điều chỉnh, bổ sung:
.................................................................................................................................................
Tiết 3: THỂ DỤC
BÀI 3
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.
- GD học sinh tự tin trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ, bảng phụ 
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là kể chuyện?
- Tính cách của nhân vật trong truyện được thể hiện qua đâu?
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Phần nhận xét:
- Gọi hs đọc truyện “Bài văn bị điểm không”.
- Hát
- 2 HS trả lời
- 2HS giỏi nối tiếp nhau đọc 2 lần toàn bài.
- HS lắng nghe.
- GV đọc diễn cảm, chú ý phân biệt lời kể của nhân vật. Xúc động giọng buồn khi đọc lời nói: Thưa cô, con không có ba.
- Chia HS thành nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho nhóm trưởng. 
HD: - Ghi vắn tắt là ghi thế nào?
- Yêu cầu dán phiếu và đọc kết quả làm việc trong nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động của cậu bé
- Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô.
- Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “Thưa cô con không có ba”.
- Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi “Sao mày không tả ba của đứa khác?”.
- Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện?
GV giảng thêm: Chi tiết cậu bé khóc khi nghe bạn hỏi sao không tả ba của người khác được thêm vào cuối truyện đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé.
- Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh hoạ?
+ Em có nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên?
+ Khi kể hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
c. Phần ghi nhớ: SGK
- GV lấy ví dụ để giải thích thêm về ghi nhớ.
d. Luyện tập:
 - Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động.
- Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Là ghi những nội dung chính, quan trọng.
- 2 HS đại diện trình bày.Các HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, bổ sung.
Ý nghĩa của hành động
- Cậu bé trung thực rất thương cha
- Cậu bé rất buồn vì hoàn cảnh của mình
- Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết mặt.
- 2 hs kể.
.
- Hs nối tiếp nhau trả lời.
+ Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, hành động nào xảy ra sau kể sau.
- Cần chú ý chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật.
- 2- 3 HS đọc
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc bài tập.
- HS thảo luận cặp đôi.
- HS thi làm bài. Trình bày kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận.
- GV nhận xét, tuyên dương HS ghép tên và trả lời đúng, rõ ràng.
- Muốn kể hành động của nhân vật ta phải chú ý những điều gì?
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài dạy.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Viết lại câu chuyện chim sẻ và chim chích?
Lời giải: 1- 5- 2 - 4 - 7- 3 - 6 - 8 - 9.
- Cần chọn kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. Hành động nào xảy ra trước thì kể trước. Xảy ra sau thì kể sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TIẾNG VIỆT(TLV)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Dựa vào hành động của hai nhân vật Sẻ và Chích trong câu chuyện Bài học quý, ghi lời nhận xét phù hợp với tính cách của mỗi nhân vật.
- Kể hoàn thiện được câu chuyện Bài học quý về tình bạn.
- GD học sinh tự tin trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ, bảng phụ 
	- VBT
III. NỘI D

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2(2013-2014).doc