Giáo án lớp 3 - Tuần ôn năm 2014

doc 24 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần ôn năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 - Tuần ôn năm 2014
 TUẦN ÔN
Ngày soạn: 8/2/2014
Ngày giảng: 	Thứ hai ngày 10 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
(Đ/c Thắm soạn giảng)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1+2: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố cho HS về bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên đã học; cách tìm thành phần chưa biết.
	- Giải toán có lời văn: Bài toán về TBC.
	- GD tính tự giá trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
	- ND bài học. 
	- Bảng con.
III. BÀI MỚI:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tính và thử lại
a. 52 706 + 90 857 
b. 354 748 + 82 934
c. 438 084 – 60 897
d. 76 807 – 62 493
- HS nêu đề bài
- 2 HS lên bảng làm 
- HS dưới lớp làm vào vở
- Gọi HS nêu cách làm và cách thử lại của phép cộng, phép trừ
- HS nêu cách làm và cách thử lại của phép cộng, phép trừ
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 a. 13 254 x 36 b. 3487 x 406
 c. 654256: 42 d. 13081 : 103
- GV chữa bài – củng cố
Bài 3(BDT) Tìm x 
 a) x – 2543 = 3205 + 3543
 b) x – 9178 = 121 x 5
- HD làm bài.
- Nêu cách trình bày.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
+
a.52 706
Thử lại
-
143 563 
 90 857
 52 706
 143 563
 90 857
+
b.35748
Thử lại
-
437 682 
 82 934
 82 934
 437 682
354 748
+
c.438 084
Thử lại
-
377 187 
 60 897
 60 897
 377 187
438 084
-
d. 76 807
Thử lại
-
14 314
 62 493
62 493
 14 314
76 807
- Nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
x
13 254
x
 3487
 36
 406
 79524
 39762
 20922
 13948
 477 144
 1415722
654256
42
13081
103
234
15339
 278
127
 142
 721
 165
 0
 396
 18
- Nêu yêu cầu.
- 2 HS làm bài bảng lớp, cả lớp làm vở.
a) x – 2543 = 3205 + 3543
 x – 2546 = 6748
 x = 6748 + 2546
 x = 9294
b, x – 9178 = 121 x 5
 x – 9178 = 605
 x = 605 + 9178
 x = 9783
Bài 4(BDT): Cho 2 số biết số lớn là 1516 và số này lớn hơn trung bình cộng của 2 số là 173. Tìm số bé.
-GV gọi HS nêu cách làm
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở
- 1- 2 HS chữa bài
C1: Trung bình cộng của 2 số là
1516 – 173 = 1343
Số bé là: 
1343 – 173 = 1170
 Đáp số: 1170
C2: Số lớn hơn trung bình cộng của 2 số là 173 thì số lớn hơn số bé 2 lần 173 nên số bé hơn số bé là:
173 x 2 = 346
Số bé là: 1516 – 346 = 1170
 Đáp số: 1170
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.........................................................................................................................................
TIẾT 3: LUYỆN VIẾT
 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng và đẹp trình bày đúng đoạn văn theo kiểu chữ đứng nét đều hoặc nét thanh nét đậm.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận của HS.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Vở lụyên viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu:
b. Nội dung bài.
* Hướng dẫn HS viết: 
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần luyện viết trong bài
- Yêu cầu HS viết vào vở ô ly rồi viết vở luyện viết.
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
 - Luyện viết thêm ở nhà.
- 2HS đọc.
- Chép 2 đoạn trong bài: Cây và hoa bên lăng Bác vào vở đúng yêu cầu.
- HS viết bài:
Cây và hoa bên lăng Bác
 Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đắt nước về đây tụ hội, đâm trồi phô sắc, tỏa ngát hương thơm.
 Ngay thềm lăng mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu.
Ngày soạn: 9/2/2013
Ngày giảng:	Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TIẾNG ANH
(Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 2+ 3: TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I- MỤC TIÊU:
 - Giúp HS củng cố, luyện tập về tìm số trung bình cộng.
- Làm được các bài toán theo yêu cầu.
- GD tính tích tích cực trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
	- BTTNC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- HS trả lời
3. Thực hành:
Bài 1: Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, lớp 4B quyên góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4B 7 quyển vở. Hỏi trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở?
- HD hs làm bài.
- GV nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Lớp 4C quyên góp được số vở là:
28 + 7 = 35 (quyển)
Trung bình mỗi lớp quyên góp được số vở là:
(33 + 28 + 35) : 3 = 32 (quyển)
 Đáp số : 32 quyển
- HS nhận xét bài nêu lại cách làm
Bài 2: Một ô tô trong 3 gìơ đầu mỗi giờ đi được 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ đi được 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?
- GV gọi HS đọc đề toán và nêu yêu cầu của bài
- HS nêu yêu cầu của đề toán
- HS nhận xét bài, nêu cách làm.
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
Giải
3 giờ đầu ô tô đi được số km là:
48 x 3 = 144 (km)
2 giờ sau ô tô đi được số km là: 
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: (BDT)
Trung bình cộng của ba số là 105. Hãy tìm 3 số đó biết; số thứ hai gấp đôi số thứ nhất, số thứ ba gấp 3 lần số thứ hai.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố: 
- Nêu cách làm tìm số trung bình cộng của nhiều số? 
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Giao BT cho HS về nhà làm thêm.
43 x 2 = 86 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số kmlà:
(144 + 86 ) : ( 3 + 2 ) = 46 (km)
 Đáp số: 46 km
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS nêu cách làm
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Tổng của 3 số là:
105 x 3 = 315
Số thứ nhất là:
315: (1 + 2 + 6) = 35
Số thứ hai là:
35 x 2 = 70
Số thứ ba là:
70 x 3 = 210
 Đáp số: 35; 70; 210
Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số , ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đố cho số các só hạng.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ TỪ ĐƠN, TỪ LÁY, TỪ GHÉP
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được mô hình cấu tạo từ đơn, từ láy và từ ghép trong câu.
- Rèn kĩ năng phân loại từ đơn từ láy, từ ghép.
 - Giáo dục các em yêu quý sự trong sáng của tiếng việt
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy: Nội dung các bài tập
III. BÀI MỚI:
Củng cố các khái niệm:
- Thế nào là từ đơn? từ láy? từ ghép? Cho VD?
2. Thực hành:
Bài 1: Dùng gạch chéo tách hai câu sau thành các từ và xếp vào bảng phân loại.
Mưa/ mùa xuân/ xôn xao, /phơi phới...
Những/ hạt mưa/ bé nhỏ,/ mềm mại, /rơi/ mà /như/ nhảy nhót.
Bài 2: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm cấu tạo với các từ còn lại trong các dãy từ sau
Bài 3: Tìm các từ láy từ ghép có cùng một tiếng đã cho và ghi lại vào ô thích hợp. 
- HS nối tiếp nhau nêu KN.
- Nêu yêu cầu, nội dung của bài
- Làm bài, trình bày.
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Mưa, những, rơi, mà, như
hạt mưa, bé nhỏ
Xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót
- Đọc và nêu yêu cầu của bài.
a) nắng nôi, nóng nảy, nứt nẻ, nồng nàn, nơm nớp
b) lạnh lẽo, lạnh lùng, lành lạnh, lạnh tanh, lành lặn.
c) đi đứng, mặt mũi, tóc tai, đứng đắn, rổ rá.
d) lạnh toát, lạnh giá, lạnh nhạt, lạnh lẽo.
e) ngay thẳng, ngay ngắn, ngay thật, chân thật.
g) thật lòng, thật thà, thành thật, chân thật.
- Nêu yêu cầu. HS làm bài, trình bày.
Tiếng
Các từ ghép
Các từ láy
xấu
xấu số
xấu xí
cong
cong vẹo
cong cong
vuông 
vuông góc
vuông vắn
lạnh
lạnh ngắt
lạnh lẽo
tròn
hình tròn
tròn trĩnh
* Phần điều chỉnh bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: MỸ THUẬT
(Gv chuyên soạn giảng)
Tiết 2: ÔN TOÁN
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Rèn kĩ năng cho học sinh về tìm số trung bình cộng.
	- HS vận dụng vào làm bài tập.
	- Phát triển óc tư duy, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
 - VBT, BTNC 
III. NỘI DUNG : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: ( VBT)
Trung bình cộng của các số :
a, 20; 35; 37; 65 và 73 
b, 51; 53; 55 và 57
c, 235; 428; 120
Bài 2:(BDT).
* HS khá, giỏi
Lớp 4A và lớp 4B trung bình mỗi lớp có 22 học sinh tiên tiến. Hỏi lớp 4B có bao nhiêu HS tiên tiến, biết lớp 4A có 24 HS tiên tiến.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (BDT)
 Số TBC của năm số là 31. Biết bốn số trong 5 số đó là 28, 41, 32, 19. Tìm số còn lại.
- HD: 
+ Tìm tổng của 5 số.
+ Tìm tổng 4 số đã cho.
+ Tìm số còn lại.
- Chữ bài, ghi điểm.
Bài 4: (BDT)
- HD hs làm bài
- Chữa bài.
- Nêu cách tìm TBC của nhiều số.
a, (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46
b, ( 51 + 53 + 55 + 57 + 59 ) : 5 = 55
c, (235 + 428 + 120) : 3 = 261
- HS đọc bài toán
Bài giải:
Số học sinh tiên tiến của hai lớp 4A và 4B là:
22 x 2 = 44 (học sinh)
Học sinh tiên tiến của lớp 4B là:
44 - 24 = 20 (học sinh)
Đ/s: 22 học sinh
- Nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, trình bày:
Bài giải:
Tổng của năm số đó là:
31 x 5 = 155
Tổng của 4 số đã cho là:
28+ 41 + 32+ 19 = 120
Số còn lại là:
155 - 120 = 35
 Đáp số: 35
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài, trình bày trước lớp.
Quãng đường hai giờ đầu ôtô chạy được là:
49 + 53 = 102 ( km)
Giờ thứ 3 ôtô chạy được quãng đường là:
102 : 3 + 5 = 39 (km)
Trung bình mỗi giờ ôtô chạy được là:
(102 + 39) : 3 = 47 (km)
 Đáp số: 47 (km)
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP TỪ LÁY, TỪ GHÉP
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng phân loại từ đơn từ láy, từ ghép.
- XĐ được từ láy, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại.
 - Giáo dục các em yêu quý sự trong sáng của tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ:
 - Nội dung các bài tập
III. BÀI MỚI:
Bài 1: Phân các từ ghép trong từng nhóm dưới đây thành hai loại: TGTH và TGPL.
a) máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy móc, máy in, máy kéo,...
b) cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây ăn quả, cây cối, cay công nghiệp, cây lương thực,...
c) xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe cộ, xe ca, xe con, xe máy, xe lam,...
- HD làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2(BDTV).
Cho đoạn văn sau:
Biển luôn thay đổi tùy theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
 (Vũ Tú Nam)
a) Tìm từ ghép trong các từ in đậm ở đoạn văn trên rồi xếp vào hai nhóm: TGTH và TGPL
b) Tìm từ láy trong các từ in đậm ở đoạn văn trên rồi xếp vào ba nhóm: Láy âm đàu; láy vần, láy cả âm đầu và vần
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, trình bày:
a)
+ TGTH: máy móc.
+ TGPL: máy nổ, máy ảnh, máy khâu, máy cày, máy in, máy kéo
b) 
+ TGTH: cây cối
+ TGPL: cây cam, cây chanh, cây bưởi, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lương thực.
c) 
+ TGTH: xe cộ.
+ TGPL: xe đạp, xe cải tiến, xe bò, xe buýt, xe ca, xe con, xe máy, xe lam.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, trình bày:
a) + TGTH: thay đổi, buồn vui, tẻ nhạt, đăm chiêu.
+ TGPL: xanh thẳm, chắc nịch, đục ngầu.
b) + Láy âm đầu: mơ màng, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng.
+ Láy vần: sôi nổi.
+ Láy cả âm đầu và vần: ầm ầm.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
TÓC BÀ, TÓC MẸ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng và đẹp trình bày đúng đoạn văn bài Tóc bà, tóc mẹ theo kiểu chữ nghiêng nét đều hoặc nét thanh nét đậm.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận của HS .
II. ĐỒ DÙNG:
	- Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu:
b. Nội dung bài.
* Hướng dẫn HS viết: 
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần luyện viết trong bài
- Yêu cầu HS viết vào vở. 
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Luyện viết thêm ở nhà.
- 2HS đọc.
- Chép 1 đoạn trong bài: Tóc bà, tóc mẹ vào vở đúng yêu cầu.
- HS viết bài:
Tóc của bà tóc bạc, tóc của mẹ tóc sâu. Cũng là sợi tóc trắng, mà tên gọi khác nhau. Tóc của mẹ bây giờ, là tóc bà ngày trước. Em không thích màu trắng, đậu trên tóc của bà. Em không thích màu bạc, trên vai áo mẹ hiền. Em muốn làm việc tốt. Em ước có phép màu, làm tóc bà tóc mẹ, cứ xanh hoài thật lâu. 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 10/2/2014
Ngày giảng:	Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1 + 2: TIẾNG VIỆT
CẢM THỤC VĂN HỌC. MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- HS đọc và cảm thụ một đoạn trong bài Bè xuôi sông La.
	- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả cái trống trường.
	- GD học sinh yêu thích văn học.
II. ĐỒ DÙNG:
	- SGK, cặp sách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1 : Cảm thụ văn học
Đoạn thơ : 
“Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả”.
(“Bè xuôi sông La” Vũ Duy Thông)
	Nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ.
- HD: 
+ Đọc kĩ đoạn thơ.
+ XĐ ND của đoạn thơ.
+ Nghệ thuật.
+ Nêu cảm nhận của mình.
Bài 2 : Tập làm văn
Đề bài: Em hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cái trống trường.
- HD học sinh lập dàn ý.
- Nhận xét chữa bài.
- Đọc yêu cầu và nội dung:
- Lập dàn ý trên nháp. 
+ Nghệ thuật : 
- Nhân hoá “Chiều thầm thì”
- So sánh bè gỗ như “đàn” cá lượn “thong thả” như “bầy trâu” đang “lim dim” tắm mát trên dòng nước trong xanh “êm ả”.
+ Các từ láy “thầm thì” “thong thả” “lim dim” “êm ả” được dùng rất đắt có tác dụng đặc tả buổi chiều thanh bình thơ mộng trên dòng sông La.
- Viết bài vào vở, trình bày: 
VD: Đoạn thơ : 
“Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả”.
Gợi lên vẻ đẹp mặn mà đáng yêu của dòng sông La và những bè gỗ quý xuôi dòng. Những bè gỗ được nhân hóa “Bè đi chiều thầm thì". Những bè gỗ như nửa chìm, nửa nổi nối đuôi nhau thành một dãy dài giống như đàn cá đang lượn "thong thả", như bầy trâu đang "lim dim" cặp mắt, tắm mát trên dòng nước trong veo . Các từ láy “thầm thì” “thong thả” “lim dim” “êm ả” được dùng rất đắt có tác dụng đặc tả buổi chiều thanh bình thơ mộng trên dòng sông La. 
- Đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở, trình bày:
VD: 
* Mở bài: Đó là bác trống ngồi chỗm chệ trên giá trước cửa phòng hội đồng.
* Thân bài:
- Tả bao quát: Cao gần bằng cậu học trò lớp 4. . Khum khum hình bầu dục, thân 
trống to bằng hai ba vòng tay cậu học sinh, hai đầu thon lại.
 - Tả từng bộ phận: 
+ Mặt trống: làm bằng da trâu nhẵn thín.
+ Thân trống: Ghép bằng những mảnh gỗ chắc chắn.
+ Đai trống: làm bằng hai cây mây xoắn vào nhau.
+ Dùi trống: bằng gỗ, dài bằng cánh tay em.
+ Âm thanh: vang lên vào những phút đáng nhớ.
* Kết luận: Ý nghĩa, cảm nghĩ của em.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Tiết 3: THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 4: TOÁN
ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
 - Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian và đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo diện tích.
- Giải được các bài toán có liên quan.
- GD tính tích cực trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG:
	- Bảng nhóm; Phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?
- HS nêu.
- Giây, phút, giờ, tháng , năm, thế kỉ.
3. Thực hành:
Bài 1: Viết các số sau đây dưới dạng số đo bằng ki- lô-gam.
112 tấn
5 tạ 6 yến 
305 tạ
12 yến 3 kg
1325 yến
27 tấn 30 kg.
- GV gọi HS nêu cách làm và làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng giải
- HS cả lớp làm vào vở.
112 tấn = 112 000 kg
1325 yến = 13 250 kg
12 yến 3 kg = 123 kg 
305 tạ = 30 500 kg
5 tạ 6 yến = 560 kg
27 tấn 30 kg = 27 030 kg
Bài 2: Điền kết quả vào dấu chấm
- Gọi HS nêu cách làm
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau đọc kết quả:
a) 8 phút = 480 giây 
 9 giờ 5 phút = 545 phút
 5 phút 12 giây = 312 giây 
 4 ngày 4 giờ = 100 giờ
b) 4 thế kỉ = 400 năm 
 5 thếkỉ 16 năm = 516năm
 7 thế kỉ = 700 năm 
7 thế kỉ 5 năm = 705 năm
Bài 3: Điền chữ số thích hợp và chỗ chấm.
530dm2 = .............. cm2 13dm2 29cm2 = .............. cm2 
1km2 = .................... m2 30km2 = .................... m2 
54 m2 29cm2 = .............. cm2 3000dm2 = .................... m2
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Một đoàn xe ô tô chở muối lên vùng cao. Có 4 xe mỗi xe chở 25 tạ và có 5 xe mỗi xe chở 36 tạ. Hỏi đoàn xe đã chở được tất cả bao nhiêu tấn muối lên vùng cao.
- HD tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố: 
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2 đơn vị đo liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần?
5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà làm thêm.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở
- Nối tiếp nhau đọc kết quả:
530dm2 = 53000 cm2 13dm2 29cm2 = 1329 cm2 
1km2 = 1000000 m2 30km2 = 30 000 000 m2 
54 m2 29cm2 = 54 00 29 cm2 3000dm2 = 30 m2
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt bài và giải vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- HS nhận xét bài
Giải
Số muối của 4 xe chở được:
25 x 4 = 100 (tạ)
Số muối của 5 xe chở được:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số muối cả đoàn xe chở được:
100 + 180 = 280 (tạ)
280 tạ = 28 tấn
 Đáp số: 28 tấn
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TIẾNG ANH
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Viết được bài văn miêu tả cái trống trường.
	- GD học sinh tính sáng tạo, tự giác.
II. ĐỒ DÙNG:
	- tranh cái trống
III. BÀI MỚI:
Đề bài: Em hãy tả cái trống trường em.
HD: + Đề bài yêu cầu tả đồ vật nào?
+ Em cần miêu tả cái trống theo trình tự nào?
+ Để bài văn thêm sinh động em cần sử dụng nghệ thuật nào trong câu?
- Đọc yêu cầu.
- Vài HS nêu dàn ý đã lập buổi sáng.
- HS tự viết bài vào vở.
- HS trình bày trước lớp.
VD: Từ năm học lớp một đến nay, không ai trong chúng tôi lại không biết rõ về cái trống trường.
Anh chàng trống này thân tròn như cái chum, lúc nào cũng trên một cái giá giỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Quanh lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống buộc kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
Sáng sáng đi học tới gần trường, nghe thấy tiếng trống ồm ồm giục giã “ tùng! Tùng! Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “ cầm càng “ cho chúng tôi theo nhịp “ cắc, tùng! Cắc, tùng! “ đều đặn. Khi anh ta “ xả hơi ” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “ xả hơi ” sau buổi học.
Có thể sau này tôi sẽ rời xa mái trường này để lên học ở một ngôi trường to lớn hơn với tiếng chuông báo giờ hiện đại hơn. Nhưng dù vậy, tôi sẽ không bao giờ quên hình dáng cục mịch và âm thanh rộn rã của cái trống trường cùng bao kỉ niệm ấu thơ.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
TÓC BÀ, TÓC MẸ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Viết đúng và đẹp trình bày đúng đoạn văn bài Tóc bà, tóc mẹ theo kiểu chữ nghiêng nét đều hoặc nét thanh nét đậm.
- Rèn tính kiên trì, cẩn thận của HS .
II. ĐỒ DÙNG:
	- Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu:
b. Nội dung bài.
* Hướng dẫn HS viết: 
- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cần luyện viết trong bài
- Yêu cầu HS viết vào vở. 
4. Củng cố :
	- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Luyện viết thêm ở nhà.
- 2HS đọc.
- Chép 1 đoạn trong bài: Tóc bà, tóc mẹ vào vở đúng yêu cầu.
- HS viết bài:
Tóc của bà tóc bạc, tóc của mẹ tóc sâu. Cũng là sợi tóc trắng, mà tên gọi khác nhau. Tóc của mẹ bây giờ, là tóc bà ngày trước. Em không thích màu trắng, đậu trên tóc của bà. Em không thích màu bạc, trên vai áo mẹ hiền. Em muốn làm việc tốt. Em ước có phép màu, làm tóc bà tóc mẹ, cứ xanh hoài thật lâu. 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/2/2014
Ngày giảng:	Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 	 - Rèn kỹ năng xác định danh từ, động từ, tính từ. Câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?
 	- Giúp HS hiểu các câu thành ngữ tục ngữ và hình ảnh so sánh có trong đoạn văn.
 	- GD tính tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Phiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt đọng của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Nội dung :
Bài 1. 
a. Những từ nào sau không phải là tính từ:
- Tốt, xấu, khen, ngoan, hiền, thông minh, thẳng thắn.
- Đỏ tươi, xanh thẳm, vàng óng, trắng muốt, hiểu biết, tím biếc.
- Tròn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoãng, nặng trịch, nhẹ tênh.
b. Xác định danh từ, động từ trong đoạn văn sau: 
 Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp, Lan ân hận quá. Em muốn xin lỗi mẹ và anh, nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2. Câu ca dao, tục ngữ nào nói lên ý chí, nghị lực của con người?
 a. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
 b. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
c. Thắng không kiêu, bại không nản.
d. Thua thầy một vạn không bằng thua bạn một li.
e.Thua keo này, bày keo khác.
 g. Đèo cao thì mặc đèo cao
 Ta lên đến đỉnh còn cao hơn đèo. 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: "Cả thung lũng giống như một bức tranh thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, thanh niên gỡ bẫy gà, bẫy chim. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi".
a. Tìm câu kể Ai - làm gì? trong đoạn văn.
b. Xác định CN, VN của các câu vừa tìm.
Bài 4: 
"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo
 đàn líu ríu như hoa nắng".
a. Tìm câu kể Ai - thế nào trong đoạn văn sau
 b. Xác định CN, VN của các câu vừa đó.
4. Củng cố:
- Thu một số vở chấm, nhận xét.
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
5 Dặn dò: 
- Về nhà xem lại bài.
- HS đọc yêu cầu, nội dung.
- Nhận phiếu tự làm bài:
a. - Tốt, xấu, khen, ngoan, hiền, thông minh, thẳng thắn.
- Đỏ tươi, xanh thẳm, vàng óng, trắng muốt, hiểu biết, tím biếc.
- Tròn xoe, méo mó, lo lắng, dài ngoãng, nặng trịch, nhẹ tênh.
b.
Danh từ
Động từ
chăn bông, mẹ, anh, Lan
nằm, cuộn tròn, xin lỗi, vờ ngủ 
- Đọc yêu cầu, nội dung bài.
- HS trao đổi cặp.
- Trình bày trước lớp:
a. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
c. Thắng không kiêu, bại không nản.
e. Thua keo này, bày keo khác.
g. Đèo cao thì mặc đèo cao
 Ta lên đến đỉnh còn cao hơn đèo
- Đọc yêu cầu, nội dung bài.
- HS trao đổi nhóm 4.
- Trình bày trước lớp:
Trong rừng, thanh niên/ gỡ bẫy gà, bẫy chim.
 Phụ nữ/ giặt giũ bên những giếng nước.
 Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
 Các cụ già/ chụm đầu bên những ché rượu cần. 
Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi".
- Đọc yêu cầu, nội dung bài.
- HS tự làm bài.
- Trình bày trước lớp:
Con xanh biếc pha đen như nhung. 
Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. 
Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. 
Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng".
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng rút gọn phân số. Cách quy đồng MS các PS
	- GD tính tích cực, chính xác trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG:
- Phấn màu, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
a) ; ; ; ; ; 
 b) ; ; ; .
* HD: - HS khá, giỏi làm phần b)
 - Đọc yêu cầu:
- HS tự làm bài trong VBT. 
a) = = = = 
 = = ; = = 
 = = = = 
Bài 2 (BDT). Rút gọn rồi quy đồng MS các PS sau: 
a) và và 
 b) ; và 
4. Củng cố: 
 - GV hệ thống lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Giao bài tập làm thêm, HS về nhà làm bài.
b) = = = 
 = = 
 = = 
Nêu yêu cầu.
HS tự làm bài, trình bày.
a) và 
 = ; = 
Ta có: 
 = = ; = = 
Vậy quy đồng MS các PS và được 
 và 
b) ; và 
 = ; = ; = 
 Ta có: = = 
 = = ; = = 
Vậy quy đồng MS các PS ; và được
; và .
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
(Đ/c Thắm soạn giảng)
Ngày soạn: 12/2/2014
Ngày giảng:	Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
- Biết so sánh PS khác mẫu thành thạo.
	- GD tính tự giác trong học tập.
 II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Bài 1: So sánh các phân số.
- HD học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài ghi điểm.
Bài 2(TNC): Rút gọn rồi so sánh các PS sau:
 a) và ; b) và ; c) và 
HD học sinh làm bài.
Nhận xét, chữa bài, ghi điểm
Bài 3 (BDT). Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 a) ; ; ; ; . b) ; ; ; . 
 - HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài sau đó trình bày.
Bài làm:
a) 
 = < 
b) 1
 c) và 
 = = = = 
Do < , nên < 
- HS đọc yêu cầu.
- Tự làm bài, trình bày
a) và 
- Rút gọn: = ; = 
 = = ; = = 
Do < nên < 
b) và 
 Ta có: = ; = 
 = = ; = = 
 Do > nên > 
- HS đọc yêu cầu.
- Tự làm bài, trình bày
 a) < < < < 
 b) < < < 
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Tiết 2: THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3+ 4: TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
CẢM THỤ VĂN HỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- HS đọc và cảm thụ một đoạn trong bài Chợ Tết
	- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả.
	- GD học sinh yêu thích văn học.
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1 : Cảm thụ văn học
“Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ tết”
 “Chợ Tết” - Đoàn Văn Cừ
 Đoạn thơ trên miêu tả cảnh gì ? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên.
Bài 2 : Tập làm văn
Đề bài: Em hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cây ăn quả.
- HD học sinh lập dàn ý.
- Nhận xét chữa bài.
- Đọc yêu cầu và nội dung:
- Lập dàn ý trên nháp. 
- Viết bài vào vở: 
VD: Đoạn thơ là một bức tranh ngôn từ đầy màu sắc về khung cảnh tươi đẹp tráng lệ của một vùng quê vào buổi “bình minh”. Trong ánh bình rực rỡ dải mây trắng ở đỉnh núi “đỏ dần” lên, những giọt sương mai long lanh như những viên ngọc “hồng lam” đang “ôm ấp” những nóc nhà giành nơi thôn ấp rồi con đường uốn lượn “viên trắng” nhưng mép đồi xanh. Đỉnh núi, nóc nhà, con đường Tât cả đều mang màu sắc tinh khôi rực rỡ. Với óc quan sát tinh tế và cách sử dụng từ ngữ chính xác biểu cảm của nhà thơ, cảnh vật gần gũi quen thuộc của quê hương trở nên đẹp đẽ, sống động lung linh sắc màu. Qua đó ta cảm nhận tình cảm tha thiết của nhà thơ với quê hương.
- Đọc yêu cầu.
- Lập dàn ý vào vở:
- Trình bày trước lớp:
VD: 
* Mở bài: Cây bưởi trước nhà do bố em trồng từ khi em còn chưa lọt lòng.
* Thân bài: 
- Tả bao quát: Cây cao chừng 3-4 m che kí cả một góc sân nhà em
- Tả từng bộ phận:
+ Gốc cây bằng một vòng tay người lớn.
+ Rễ cây bám sâu xuống lòng đất để hút chất bổ nuôi cây.
+ Thân cây thẳng chừng 1m rồi chia thành 3 nhánh nhỏ tỏa ra các phía. Vỏ cây sần sùi màu rêu mốc.
+ Cành cây khẳng khiu đan chéo vào nhau như những cánh tay vươn dài để đón ánh nắng.
+ Lá cây dày, mặt trên màu xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt.
+ Cứ đến tháng 3 cây bắt đầu trổ hoa. Hoa bưởi có 4 cánh. Cánh hoa hoa dày màu trắng, nhụy hoa màu vàng tỏa hương thơm ngát.
Chỉ một thời gian sau cánh hoa rụng xuống cũng là lúc cây bắt dầu kết trái. + Quả bưởi lúc đầu: chỉ bằng viên bi nhỏ, 
 + Quả khi già: to bằng quả bóng bay màu vàng nhạt, vỏ bưởi sần sùi.
+ Múi bưởi như chiếc lược chải tóc của bà.
+ Tép bưởi mọng nước như những con tôm mình căng đầy nước.
+ Hạt bưởi màu trắng hồng thu vào giữa múi.
+ Vị ngọt thanh đến đam mê.
+ Nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN ÔN.doc