TUẦN 22 Ngày soạn: 18/1/2014 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 1 năm 2014 BUỔI SÁNG (Đ/c Thắm soạn giảng) BUỔI CHIỀU Tiết 2: ÔN TOÁN ÔN LUYỆN VỀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. - HS có tính cẩn thận trong học tập. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng con, vở. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1(VBT): Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau. a, và . b, ; và . - HD làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2(VBT): Hãy viết và 3 thành hai phân số đều có mẫu số là 7 và 14. - HD: + 3 viết dưới dạng phân số có mẫu là mấy? + Để hai phân số có mẫu là 7, ta chỉ cần quy đồng mẫu số của phân nào? + Tương tự với mẫu số là 14. - Chữa bài. Bài 3: (BDT) - Tính ( theo mẫu) a, b, - HD mẫu - Nhận xét, chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a, = ; = = = ; = = b, = ; = ; = MSC: 12. = = ; = = ; giữ nguyên - Đọc yêu cầu. a, MSC là 7: = = . Vậy quy đồng MS của và 3 được và . b, MSC là 14: = = ; = = Vậy, quy đồng MS của và 3 được và . - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. a, = = b, = = * Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Tiết 2: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (trống trường, còi tàu, xe,...). - GD BVMT: âm thanh hỗn độn trong sinh hoạt gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. - Có ý thức không gây ồn nơi công cộng. II. CHUẨN BỊ: - GV: 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Một số băng đĩa cát xét. - HS: kiến thức cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bà cũ: - Nêu bài học của tiết trước? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: ( Nhóm đôi). * Cách tiến hành: - GV tập hợp ý kiến của HS - Kể những âm thanh mà em nghe thấy? * Kết luận: SGK. * Hoạt động 2. ( Cá nhân). * Cách tiến hành: - GV nhận xét. * Hoạt động 3: ( Nhóm) + Bước 1: Chia 5 nhóm. + Bước 2: Làm thí nghiệm. + Bước 3: Trình bày. - Âm trầm: - Âm bổng: - Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện? - Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay? * Thực hành: Mở băng Cát- séc. * Hoạt động 4: ( Nhóm) - Tổ chức cho các nhóm làm nhạc cụ. - Tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhạc cụ. - Nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu tác dụng của âm thanh trong sinh hoạt? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - 2HS 1. Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. - HS nêu yêu cầu, quan sát tranh SGK. - HS thảo luận, trình bày. + Hình 1: Tiếng cồng chiêng. + Hình 2: Tiếng nói chuyện. + Hình 3: Tiếng cô giảng bài. + Hình 4: Tiếng trống trường. 2. Nói về âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích. - HS suy nghĩ nêu: + Âm thanh ưa thích: + Âm thanh không ưa thích: - HS nêu lí tại sao thích và tại sao không thích. 3. Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - HS nêu cầu. - Thời gian 3 phút. - HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy dần. - Chai nhiều nước. - Chai ít nước. - HS nêu tên bài hát mình thích. - Giúp con người có thể nghe được các âm thanh mà mình thích. 4. Trò chơi làm nhạc cụ: - HS biểu diễn các nhạc cụ đó. - Sử dụng các đồ dùng đã chuẩn bị: Lá cây, dùng tay, sáo, đàn *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người - Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người - Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bìa, xanh, đỏ, trắng. + Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai. - HS: Kiến thức cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Thế nào là lịch sự với mọi người? - Nêu bài học? - Nhận xét. 3. Nội dung: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: * Hoạt động 1: ( Cả lớp) - GV nêu lần lượt cá tình huống a, Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi ? b, Phép lịch sự chỉ phù hợp ở thị xã, thành phố? c, Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi nhau hơn? d, Mọi người đều phải cư sử lịch sự không phân biệt già trẻ? *KL : Phép lịch sự không thể thiếu được trong đời sống xã hội văn minh ngày nay. * Hoạt động 2: Nhóm - GV đưa ra các tình huống: + Tình huống a. + Tình huống b. - Nhận xét, trao đổi về các vai diễn. * Kết luận: GV đọc và giải thích ý nghĩa câu ca dao: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” 4. Củng cố: - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. 5. Dặn dò: - Thi đua thực hiện tốt điều đã học. - Nhận xét giờ học - Hát. - 2 HS nêu. - 2 HS 1. Bày tỏ ý kiến: - HS nêu yêu cầu. - Suy nghĩ trả lời câu hỏi bằng cách giơ thẻ. - Thẻ đỏ ( đúng). - Thẻ xanh ( Sai). - Thẻ đỏ. - Thẻ đỏ. 2. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh: - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. - HS các nhóm lên đóng vai. - HS cả lớp cùng trao đổi. - HS đọc thuộc câu ca dao. - HS tìm thêm các câu ca dao khác. - Thi đua tổ nào tìm được nhiều thì tổ đó thắng cuộc. *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 19/1/2014 Ngày soạn: Thứ ba ngày 21 tháng 1 năm 2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn giảng) Tiết 2: TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Bài tập cần làm bài 1; 2 a, b(3 ý đầu). HS khá, giỏi làm hết bài 2; bài 3. - GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ như sgk, bảng phụ. - HS: kiến thức cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: - Thế nào là phân số bé hơn 1? Lấy VD? - Thế nào là phân số lớn hơn 1? Lấy VD? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. So sánh hai phân số cùng mẫu số: - GV giới thiệu hình vẽ như SGK. - GV vẽ hình A B C D - So sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy so sánh và ? * Nhận xét: - Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số trên? - Muốn so sánh hai P/S cùng mẫu số ta làm thế nào? *GV chốt kết luận: SGK. c. Thực hành: Bài 1: - So sánh hai phân số sau. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a, Gv nêu vấn đề: So sánh hai phân số: và . b, So sánh phân số sau với 1. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: * HS khá, giỏi - Viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5, tử số khác 0. - Phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm như thế nào? - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Nêu cách so sánh phân số với 1. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2HS. - 2 HS. - HS quan sát hình vẽ, nhận xét: + Độ dài đoạn thẳng AC = AB + Độ dài đoạn AD = AB. + Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC. Nên . - Mẫu số bằng nhau và bằng 5. - Tử số khác nhau. - Muốn so sánh 2PS cùng mẫu số ta chỉ cần so sánh 2 tử số: nào có tử số bé hơn thì bé hơn; phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn; nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện trên bảng con: a, c, < - HS nêu yêu cầu. - HS giải quyết vấn đề cá nhân: < hay < 1 và = 1 nên < . 1; > 1 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở ô ly. - HS viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5 và tử số khác 0: ;; ;; *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?(Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2). - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? - GD tính tích cực tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét. + Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào? bài tập 1. - HS: Kiến thức cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì? - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét: Bài 1: - Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau? - GV chốt lại các câu kể Ai thế nào? Bài 2: - Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được. - Nhận xét. Bài 3: - Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? - Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? c. Ghi nhớ: d. Luyện tập: Bài 1: - Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. - Nhận xét. - ý nghĩa của từng câu văn? Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét. 4. Củng cố: - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Hát. - Hs nêu. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định các câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 5. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định chủ ngữ của các câu tìm được. + Hà Nội/ + Cả một vùng trời/ + Các cụ già/ + Những cô gái thủ đô/ - HS nêu yêu cầu. + Chủ ngữ cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. - Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3, 4, 5, 6, 8. - HS xác định chủ ngữ của từng câu. + Màu vàng trên lưng chú/ + Bốn cái cánh/ + Thân chú/ + Cái đầu/ - Câu 1, 2 là câu cảm. - Câu 7: Câu kể ai làm gì?. - Câu 5 : Câu ghép. - HS nêu yêu cầu. - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. - VD: Em thích nhất là quả dưa hấu. Hình dáng thon dài trông thật đẹp. Vỏ ngoài xanh mướt, nhẵn bóng. Bên trong ruột đỏ như son, hạt đen như hạt na. Dưa hấu ngọt lịm. *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - GD ý thức BVMT: yêu quý các con vật quanh mình, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. - GD ý thức trong đánh giá, nhận xét người khác. II. CHUẨN BỊ: - GV:Tranh minh hoạ truyện. - HS: Đọc truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * GV kể chuyện: - Lần 1: Thong thả nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. - Lần 2: GV kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. * Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện. - GV nhận xét, chốt lại thứ tự tranh. - Nêu nội dung từng tranh: * Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức cho HS kể trong nhóm. - GV nêu câu hỏi: + Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? - GV và cả lớp nhận xét. * Kể toàn bộ câu chuyện: - GV gọi 3 đến 5 HS kể. 4. Củng cố: - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS kể. - HS nghe GV kể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh: 3, 1, 2, 4. - HS nối tiếp: + Tranh 1: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con. + Tranh 2: Vịt mẹ bận rộn chăn dắt cả đàn con và thiên nga, thiên nga bị đàn vịt con chành choẹ, hắt hủi. + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga quay trở lại đón con và cảm ơn vịt mẹ và đàn con. + Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt nhìn theo ân hận vì đã đối sử không tốt với thiên nga. - HS kể chuyện theo nhóm 4 từng đoạn của câu chuyện. - Phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác. - HS thi kể chuyện trước lớp trả lời câu hỏi: + Vì sao đàn vịt con đối sử với thiên nga như vậy? + Bạn thấy thiên nga có tính cách gì đáng quý? - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Bình chọn bạn có câu trả lời xuất sắc. *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1: MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU. VẼ CÁI CA VÀ QUẢ (GV chuyên soạn, giảng) Tiết 2: LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học ) + Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, ... + Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. - GD ý thức tìm hiểu văn hoá thời Hậu Lê. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh (nếu có) + Phiếu thảo luận nhóm. + Sưu tầm các mẩu chuyện về học hành thi cử, ngày xưa. - HS: Kiến thức cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Việc tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? - Nêu bài học? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4HS) - Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? - Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? - Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? * Hoạt động 2: ( Nhóm đôi). - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? - GV giới thiệu tranh ảnh, hình SGK về Khuê Văn Các, Vinh quy bài tổ, Lễ xướng danh. - Những biện pháp đó nhằm mục đich gì ? * KL: Các biện pháp đó có hiệu quả rõ rệt, giúp cho nhà Hậu Lê ngày càng thành đạt. => Bài học: SGK. 4. Củng cố: - Tóm tắt nội dung bài. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS nêu. - 2 HS. 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê: - HS đọc sử liệu sgk. - HS thảo luận nhóm. - Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách.... - Nho giáo, lịch sử và các vương triều phương Bắc. - 3 năm có một kì thi Hương ở các địa phương, thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kỳ thi Hội được dự kỳ thi Đình để chọn tiến sỹ.Còn có kì thi kiểm tra trình độ quan lại. 2. Những biện pháp khuyến khích học tập. - HS đọc sử liệu SGK. - HS thảo luận trình bày. - Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. - HS quan sát tranh nhận thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục. - Nâng cao dân trí, trình độ cho người dân - 2 HS. * Phần điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT(LTVC) VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cho HS về câu kể Ai thế nào? + XĐ được Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? + Viết được 3 câu kể Ai thế nào? tả người hoặc vật mà em yêu thích. - GD ý thức tình cảm với người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: (TVNC) Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn trích dưới đây. Gạch dưới bộ phận VN của từng câu tìm được. Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Một mảnh lá gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát. Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe. Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: (VBT) Vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào? ở bài tập 1 biểu thị ND gì ? Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành ? - HD: + Trao đổi cặp. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: (TVNC) - Đặt 3 câu kể Ai thế nào ? Tả người hoặc vật mà em thích. Gạch dưới bộ phận VN. - HD: Làm vở. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc yêu cầu, nội dung. - HS xác định câu trong đoạn văn. - HS nối tiếp nhau, xác định câu trên bảng. Cả lớp làm vở. + Rừng hồi/ ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. + Một mảnh lá gãy/ cũng dậy mùi thơm. + Gió/ càng thơm ngát. + Cây hồi/ thẳng cao. + Cành hồi/ giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. + Quả hồi/ phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành. - HS trao đổi cặp. Trình bày: + VN biểu thị đặc điểm tính chất, hoặc trạng thái của sự vật. + VN do các tính từ, cụm tính từ, cụm động từ tạo thành. - Đọc yêu cầu. - HS tự đặt câu. - Vài HS đọc câu đã đặt, nêu bộ phận VN. * VD: + Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em / rất đẹp. + Dáng cây hoa hồng/ mảnh mai. + Những bông hoa hồng / nở rộ, đỏ thắm. * Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/1/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: TẬP ĐỌC CHỢ TẾT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích). - GD ý thức giữ gìn văn hóa cổ truyền của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ bài. Tranh ảnh chợ tết nếu có. - HS: Kiến thức cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: - Đọc bài Sầu riêng. - Nêu nội dung của bài - Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Giới thiệu giọng đọc toàn bài. - Bài thơ gồm mấy khổ - Đọc từng khổ thơ trước lớp: - Đọc toàn bài: - GV đọc mẫu: c.Tìm hiểu bài: - Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? - Mỗi người đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao? - Bên cạnh dáng vẻ riêng đó, những người đi chợ Tết có điểm chung gì? - Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? - Tác giả dùng gam màu như vậy nhằm mục đích gì? d. HD luyện đọc diễn cảm và HTL. - Nêu cách đọc bài thơ? - Hướng dẫn đọc đoạn thơ: " Họ vui vẻ kéo hàng.giọt sữa." - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Liên hệ cảnh chợ Tết ở địa phương ? - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - VN tiếp tục HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2HS đọc bài. - 1HS đọc bài. - 4 khổ thơ. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. + Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm. HD ngắt nhịp thơ: Dải mây trắng/ đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam/ ôm ấp nóc nhà gianh Người các ấp/ tưng bừng ra chợ tết. Họ vui vẻ kéo hàng/ trên cỏ biếc. + Lần 2: Giải nghĩa từ trong trong SGK. + Lần 3: HS đọc trong nhóm. - 1, 2 HS đọc toàn bài. - Nghe bài đọc mẫu. - HS đọc thầm toàn bài thơ. - Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa. - Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy bước lom khom, cô gái mặc áo yếm đỏ che môi cười, em bé nép đầu vào lưng mẹ. Hai người gánh lợn, theo sau là con bò vàng ngộ nghĩnh. - Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. - Các từ ngữ: trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thăm, vàng tía, son. - Thấy được phiên chợ Tết rất đông vui, nhộn nhịp, đủ màu sắc. - 4HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS đọc nêu giọng đọc. - 4 dòng đầu giọng chậm chãi. Những dòng sau giọng vui, rộn ràng. - Nhấn giọng: Kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép đầu, ngộ nghĩnh, theo sau. - 1HS đọc. - Đọc nhóm đôi. - HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. * Nội dung: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. *Phần điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................... Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Bài tập cần làm bài 1; 2(5 ý cuối); bài 3( a, c). - GD tính nhanh nhẹn, tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS: kiến thức cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai P/S cùng tử số ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: - So sánh hai phân số sau. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - So sánh các phân số sau với 1. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. * Phần(b, d)/ HS khá, giỏi - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 2 HS. - HS nêu yêu cầu. - HS so sánh trên bảng con: a, > . b, < c, - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên phiếu theo cặp. + Phân số > 1 là: ; ; . + Phân số < 1 là: ; ; . - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở ô ly: a, ; ; ; b, ; ; . c, ; ; ; d, ; ; ; * Phần điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: THỂ DỤC BÀI 43 (GV chuyên soạn, giảng) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây(BT1) - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). - GD ý thức yêu thích, bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1(a,b). + Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c. + Tranh ảnh một số loài cây. - HS: Kiến thức cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: - Đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1- 2 cách đã học 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1: - Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo và nhận xét: a, Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào? b, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào? c, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì? - GV liệt kê các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong 3 bài văn.(dán lên bảng) d, Bài văn nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể? e, Miêu tả một loài cây và miêu tả một cây có gì giống và khác nhau? - Gv nhận xét, chốt lại . Bài 2: - Quan sát một cây và ghi lại những điều quan sát được. - GV treo tranh, ảnh một số loài cây. - GV và HS nhận xét kết quả quan sát của HS. 4. Củng cố: - Khi quan sát để miêu tả một cây, hay một loài cây cần sử dụng các giác quan nào? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS đọc. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc thầm 3 bài văn. - HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: Bài văn Trình tự q/s Giác quan Bãi ngô Theo từng thời kì Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác. Sầu riêng Theo từng bộ phận Cây gạo Theo từng thời kì - HS nối tiếp nêu các hình ảnh so sánh, nhân hoá mà các em thích. - HS nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hoá: Làm cho bài văn hay hơn, lôi cuốn người đọc. - HS đọc lại - HS nêu: + Bãi ngô: miêu tả một loài cây. + Sầu riêng: miêu tả một loài cây. + Cây gạo: miêu tả một cái cây. * Giống nhau: Sử dụng mọi giác quan. Dùng các nghệ thuật đã học để viết được một bài văn hay. * Khác nhau: + Tả loài cây cần phân biệt cây này với cây khác . + Tả 1 cây cụ thể chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu tên cây đã quan sát. - HS ghi lại những điều quan sát được. - HS trình bày. *Phần điều chỉnh, bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1: TIẾNG ANH (GV chuyên soạn giảng) Tiết 2: ÔN TOÁN ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS về so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. - HS có tính nhanh nhẹn, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng con ; VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: (VBT) Điền dấu ( >, <, = ) vào chỗ chấm. - HD: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu. + Chữa bài. Bài 2: (BDT) Rút gọn rồi so sánh hai phân số. - HD: + Rút gọn. + So sánh hai phân số. - Nhận xét. Bài 3: (VBT) a, Khoanh vào phân số lớn nhất. ; ; ; ; . b, Khoanh vào phân số bé nhất. ; ; ; ; . - Chữa bài. Bài 4: (VBT) Viết các phân số ; ; ; theo thứ tự: a. Từ bé đến lớn. b. Từ lớn đến bé. - Chữa bài. - Đọc yêu cầu: + Tự làm bài vào vở: ..>.. ... .... ..=. - HS tự làm bài. a. và = = Do: b. và . = = Do: = . Vậy: = . - Làm bài theo nhóm. a. Khoanh vào: b. Khoanh vào: - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài thi theo nhóm, dán bài: a. ; ; ; . b. ; ; ; . * Phần điều chỉnh, bổ sung: Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHỦ ĐIỂM : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN. I. YÊU CẦU: - Nghe kể chuyện các di tích lịch sử, văn hoá quê hương đất nước. - Văn nghệ ca ngợi quê hương , đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, chào mừng ngày thành lập Đảng 3- 2. - Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước. II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM: - Thời gian: 35 phút - Địa điểm: lớp học. III. ĐỐI TƯỢNG: - HS lớp IV. CHUẨN BỊ: - Các câu chuyện về các anh hùng của đất nước. V. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức: Tập chung lớp, hát một bài tập thể. 2. GV triển khai công việc: a, Kể chuyện: - GV kể chuyện một số di tích lịch sử văn hoá, truyền thống quê hương Phong Thổ. - HS nghe. - Yêu cầu HS kể những truyền thống văn hoá quê hương mình. - 2-3 HS kể trước lớp. * Kết luận : Mỗi dân tộc mỗi quê hương đều có những VH truyền thống riêng, vì vậy cần phải giữ gìn và bảo tồn... b, Tổ chức văn nghệ chào mừng ngày 3-2. - Người dẫn chương trình lên giới thiệu chương trình văn nghệ của lớp. - Lần lượt từng tổ, cá nhân lên trình diễn. - HS biểu diễn những ca khúc về Bác, về quê hương. - Kết luận: Bằng điệu múa, lời ca, hãy thể hiện tình cảm và trách nhiệm với quê hương đất nước. VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu tết cổ truyền, lễ hội của dân tộc Việt Nam. * Phần điều chỉnh bổ sung: ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 21/1/2014 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 1 năm 2014 BUỔI SÁNG Tiết 1: TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm bài 1; 2(a). HS khá, giỏi làm hết bà
Tài liệu đính kèm: