Giáo án lớp 3 - Tuần 14 năm 2013

doc 35 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 14 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 - Tuần 14 năm 2013
TUẦN 14
Ngày soạn: 16/11/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG
(Đ/c Thắm soạn giảng)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TOÁN
ÔN TẬP NHÂN NHẨM VỚI 11
NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 	- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số.
 	 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai & thứ ba trg phép nhân với số có ba chữ số.
 	 - áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan. 
	- GD ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
II. ĐỒ DÙNG: 
	GV:- Nội dung ôn tập.
	HS: - Bảng con, VBT. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: (VBT).Tính nhẩm
 – Nhận xét, chữa bài
Bài 2:(VBT). Đặt tính rồi tính
- Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số.
Nhận xét – GV chữa bài
Bài 3: (BTNC) Giải toán.
 Hai đội xe chở hàng, đội một có 4 xe, đội hai có 6 xe. Hỏi cả hai đội chở được bao nhiêu tấn hàng? Biết rằng mỗi xe chở được 4500 kg.
- Học sinh làm bài.
 - Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, trình bày:
12 x 11 = 132 23 x 11 = 253
32 x 11 = 352 36 x 11 = 396
89 x 11 = 979 99 x 11 = 1089
- HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài. 
 123456 987456 
 x 123 x 365
 370368 4937280
 246912 5924736
 123456 2962368
 15 185 088 360421440
 987456 1365 
 x 109 x 905
 8887104 6825
 987456 12285
 107632704 1235325 
- Đọc đề bài. Tóm tắt bài toán.
- 1HS trình bày trên bảng cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Đội một trở được số hàng là:
4500 x 4 = 18000 ( kg)
Đội hai trở được số hàng là:
4500 x 6 = 27000( kg)
Cả hai đội trở được số tấn hàng là:
18000 + 27000 = 45000(kg)
 45000 kg = 45 tấn.
 Đáp số: 45 tấn.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC
TIẾT 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi. 
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- BVMT: bảo vệ môi trường nước ngọt, sử dụng nước hợp lí.
- GD ý thức bảo vệ nguồn nước trong sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ:
- GV :- Hình sgk trang 56, 57.
- Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Nêu các nguyên nhân làm ô nhiễm nước. ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận cặp
- ở gia đình và địa phương em đã là sạch nước bằng những cách nào?
* KL: Thông thường có ba cách làm sạch nước.
+ Lọc nước.
+ Khử trùng nước
+ Đun sôi nước.
* Hoạt động 2: Nhóm.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hành và thảo luận .
+ Bước 2: HS thực hành theo nhóm.
+ Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo luận.
* Kết luận: Nguyên tắc của việc lọc nước:
+ Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu có trong nước.
+ Cát sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn có trong nước. Vì vậy, sau khi lọc nước chưa dùng để uống ngay được.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Đọc thông tin SGK- tr57, trả lời vào phiếu học tập.
+ Bước 2: Gọi HS trình bày
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột các giai đoạn sản xuất nước sạch.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 4: Cá nhân.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận :
+ Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì? Tại sao?
* Kết luận :
- Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì?( HS khá giỏi)
4. Củng cố:
	- Vì sao chúng ta cần phải đun nước sau khi đã lọc ?
	- Tóm tắt nội dung bài
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu các cách làm sạch nước.
1. Tìm hiểu một số cách làm sạch nước:
- HS thảo luận nhóm.
- HS nêu các cách làm sạch nước ở gia đình.
- Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
- Dùng bình để lọc nước.
- Dùng bông lót ở phễu để lọc.
- Dùng nước vôi trong.
- Dùng phèn chua.
2. Tác dụng của lọc nước
- HS thực hành lọc nước.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành 
- HS nhắc lại kết luận 
3. Quy trình sản xuất nước sạch:
- HS đọc thông tin sgk.
- Chia lớp thành các nhóm. Thảo luận
- HS hoàn thành phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày
4. Sự cần thiết phải đun sôi nước uống:
- Chưa. Vì chưa diệt hết các vi khuẩn nhó sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Phải đun sôi nước để diệt hết các vi khuẩn
- Giữ vệ sinh nguồn nước chung và nguồn nước tại gia đình mình, không để nước sạch lẫn nước bẩn
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
TIẾT 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo 
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo
- Lễ phép , vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- HS luôn có ý thức tôn trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
III. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
- Sgk, các băng chữ cho hoạt động 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Thế nào là hiếu thảo với ông bà , cha mẹ?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: thảo luận cặp
- GV nêu tình huống.
- Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ làm gì?
- Nếu em là các bạn em sẽ làm gì?
- Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó?
- Đối với thầy cô giáo chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- Tại sao phải biết ơn , kính trọng thầy cô giáo?
 Thầy cô như thể mẹ cha
 Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan.
* Kết luận: Các thầy cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Kết luận: Tranh 1, 2, 4 - đúng.
 Tranh 3 – sai
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi BT 2.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Kết luận: a, b, d, đ, e 
4. Củng cố:
	- HS đọc ghi nhớ sgk.
	- Vì sao chúng ta cần tôn trọng và biết pưn thầy cô giáo.
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
1. Xử lí tình huống 
- HS chú ý tình huống.
- HS đọc tình huống trong sách và thảo luận nhóm.
- Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu nhà cô giáo
- Tìm cách giải quyết và đóng vai thể hiện cách giải quyết đó.
- Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo.
- Phải tôn trọng , biết ơn.
- Vì thầy cô đã không quản khó nhọc , tận tình dạy dỗ chỉ bảo các em nên người Vì vậy , các em cần phải kính trọng , biết ơn thầy cô giáo.
2. Quan sát, nhận xét tranh.
- Trình bày cách ứng xử của mình 
3. Làm bài tập 2
- Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Ngày soạn: 17/11/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TIẾNG ANH
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 2: TOÁN
TIẾT 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư)
- HS khá, giỏi làm được bài 1(dòng 3); bài 3.
- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Gv : Chuẩn bị bài.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Quy tắc thựcc hiện phép chia mộtt tổng cho một số.
- Nhận xét, chốt lại nội dung bài cũ.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Nội dung: 
* Trường hợp chia hết:
- Nêu: 128472 : 6 = ?
- Hát
- 3 HS nêu quy tắc phép chia một tổng cho một sè.
- 1HS lên bảng : (25 + 45 ) : 5 =?.
- HS nêu thành phần của phép tính 
- Yêu cầu đặt tính và tính.
* Lưu ý: Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia.
* Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 230859 : 5 = ?
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện chia như trường hợp chia hết.
- Lưu ý : Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia.
c. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
* HS khá, giỏi làm dòng 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:( HS khá, giỏi)
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu cách thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
128472 là số bị chia gồm 6 chữ số .
6 là số chia có 1 chữ số 
- HS đặt tính và tính .
 128472 6
 08 21412
 24
 07
 12
 0
Vậy: 128472 : 6 = 21412
- Vài học sinh nhắc lại cách thực hiện.
- HS thực hiện: 
 230859 5
30 46171
 08
 35
 09
 4
 Vậy: 230859 : 5 = 46171 (dư 4)
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào bảng con .
a. 278157 : 3 = 92119
 304968 : 4 = 76242
b. 158735 : 3 = 52911 dư 2
 475908 : 5 = 95181 dư 3.
* HS khá giỏi:
 408090 : 5 = 81618
 301849 : 7 = 43121 dư 2
- HS đọc đề toán. 
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải 
 Bài giải
 Mỗi bể có số lít xăng là :
 128610 : 6 = 21435 ( lít )
 Đáp số : 21435 lít 
- HS đọc yêu cầu đề bài
 Bài giải 
 Có thể xếp áo vào số hộp là: 
 187250 :8 = 23406 hộp (dư 2 áo)
Vậy có thể xếp vào nhiều nhất 23406 hộp và còn dư 2 cái áo
* Phần bổ sung, điều chỉnh:
.........................................
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 27: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
	 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
	- GD ý thức trong khi viết hoặc nói.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phiếu lời giải bài tập 1, phiếu bài tập 3,4.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho ví dụ.
- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Ví dụ?
- Đặt câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu hỏi với mỗi từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu
( Nhóm đôi)
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi.
- Yêu cầu đọc các câu hỏi.
- GV viết bảng các câu hỏi.
- Yêu cầu HS lên bảng gạch chân các từ nghi vấn.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Đặt câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi? ( Nhóm đôi)
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Câu hỏi dùng để làm gì? Dựa vào dấu hiệu nào em XĐ được câu đó là câu hỏi?
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trước giờ học các em thường làm gì?
+ Bến cảng như thế nào?
+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm. Các nhóm trình bày:
+ Ai đọc hay nhất lớp mình?
+ Cái gì dùng để lợp nhà?
+ Cái gì ở cặp của cậu thế?
+ Bao giờ lớp mình lao động nhỉ?
+ ở nhà cậu hay làm gì?
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định các từ nghi vấn.
a. Có phải chú bé Đất trở thành đất nung không?
b. Chú bé Đất trở thành đất nung phải không?
c. Chú bé Đất trở thành đất nung à?
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu, nêu câu đã đặt.(mỗi em tự đặt 1 câu hỏi )
+ Có phải cậu học lớp 4A không? 
+ Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không?
+ Bạn thích chơi đá bóng à?
- HS nêu yêu cầu.
- Trao đổi theo cặp và trả lời .
- HS xác định câu hỏi và câu không phải là câu hỏi.
+ Câu hỏi: a, d.
+ Câu không phải là câu hỏi: b, c, e.
* Bổ sung, điều chỉnh.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
TIẾT 14: BÚP BÊ CỦA AI ?
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
	- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bêvà kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước .
	- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
	- Giáo dục tính cẩn thận, ngăn lắp.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh minh hoạ truyện.
- 6 băng giấy viết lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra: 
- Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- Nhận xét.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện: Búp bê của ai?
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. 
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- Giới thiệu lật đật.
- GV kể lần 3
c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh:
 (cặp đôi)
- GV gắn tranh lên bảng.
- GV và cả lớp trao đổi.
Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
- Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
- Khi kể phải xưng hô thế nào?
- Gọi 1HS giỏi kể mẫu trước lớp .
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV giúp đỡ những bạn gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp .
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét chung, bình chọn bạn kể hay, nhập vai hay nhất.
Bài 3: Kể phần kết câu chuyện với tình huống mới.
- GV gợi ý để HS suy nghĩ, tưởng tượng những khả năng có thể xảy ra. Một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới khi đó chuyện gì sẽ xảy ra?
- Nhận xét phần kể của học sinh.
4. Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 1 em 
- HS chú ý nghe, kết hợp quan sát tranh.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- HS gắn lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- HS đọc lại lời thuyết minh.
+ Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ.
+Tranh 2: Mùa đông không có váy áo
+Tranh 3: Đêm tối búp bê bỏ cô chủ
+ Tranh 4: Một cô bé tốt bụng
+ Tranh 5: Cô bé may váy, áo mới cho búp bê.
+ Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc.chủ mới.
- HS nêu yêu cầu.
- Là mình đóng vai búp bê để kể lại chuyện.
- Xưng tôi hoặc tớ, mình, em
- 1 HS kể mẫu đoạn đầu.
 - Cả lớp lắng nghe.
- 4HS một nhóm kể cho nhau nghe.
- HS thực hành kể theo cặp.
- HS thi kể trước lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thi kể phần kết của câu chuyện.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
(GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 2: LỊCH SỬ
TIẾT 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. MỤC TIÊU:
	- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: 
	+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh , nhà Trần được thành lập.
	+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long , tên nước vẫn là Đại Việt.
	- HS có ý thức tìm hiểu bảo vệ những nét văn hoá nhà Trần. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phiếu học tập của học sinh.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
* Hoạt động 1: Cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đoạn: Đến cuối thế kỷ XIInhà Trần được thành lập.
- Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào?
- Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ?
* Kết luận:
* Hoạt động 2 : ( Nhóm đôi)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Đánh dấu x vào trước chính sách nào được nhà Trần thực hiện.
- Trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và giữa vua với dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
* Kết luận:
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- hát
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
- - HS đọc thầm.
- Cuối thế kỷ XII nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, nhân dân khổ cực, giặc ngoại xâm lăm le xâm lược. Vua Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần để giữ ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng, Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập.
2. Những chính sách của nhà Trần
- HS làm việc nhóm đôi. 
- Trình bày.
- HS nêu những chính sách được nhà Trần thực hiện.
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện xã.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
+ Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn điền sứ.
+ Trai tráng mạnh khoẻ đều được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
+ Sau các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
- HS nêu nội dung phần ghi nhớ.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT(LTVC)
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Củng cố cho học sinh về cách đặt câu hỏi.
 - Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo.
- Học sinh vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác.	 
II. CHUẨN BỊ:
III. NỘI DUNG:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm và ghi lại.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
Bài 2: Đặt câu hỏi có các từ để hỏi sau:
Bài 3: Hãy đặt ba câu tự hỏi mình thể hiện em là một học sinh có quyết tâm học tập.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, trình bày:
a. Người phát minh ra các vì sao là Xi-ôn-cốp-xki.
- Người phát minh ra các vì sao là ai?
b. Xi-ôn-côp-xki thường làm việc trong phòng thí nghiệm.
- Xi-ôn-côp-xki thường làm việc ở đâu?
c. Mỗi buổi tối, Cao Bá Quát thường viết xong mười trang vở.
- Mỗi buổi tối, Cao Bá Quát thường làm gì?
d. Kiên trì luyện tập, chữ Cao Bá Quát mỗi ngày một đẹp.
Kiên trì luyện tập, chữ Cao Bá Quát thế nào?
- Nêu yêu cầu.
- Trao đổi cặp, trình bày:
a. Ai (cái gì)?
Ai là người trực nhật chiều nay?
b. Thế nào?
Chữ viết của em dạo này thế nào rồi?
c. Có phảikhông (đãchưa)
Có phải hôm nay bạn quên làm bài tập không?
d. Bao giờ?
Bao giờ bạn về quê?
- Nêu yêu cầu.
- Trình bày cá nhân:
+ Bài này mình có giải được không nhỉ?
+ Mình phải học thuộc bài rồi mới đi ngủ chứ nhỉ?
+ Mình phải cố gắng đạt học sinh giỏi chứ nhỉ?
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TIẾT 28: CHÚ ĐẤT NUNG (TIẾP THEO)
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
	- Đọc rành mạch, chôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú đất nung).
	- Hiểu nội: Chú Đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được người khác.
	- GD tính mạnh dạn, tự tin trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ truyện.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra:
- Đọc bài Chú Đất Nung - phần 1.
- Nêu nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc 
- Giới thiệu giọng đọc toàn bài.
- Bài chia mấy đoạn?
* Đọc nối tiếp đoạn: 
* Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
- Em hãy kể lại tai nạn của hai người bột?
- Đất Nung đã làm gì khi hai người bột gặp nạn?
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột?
- Câu nói cộc tuếch của Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa gì?
- Đặt tên khác cho truyện?
- Truyện kể về chú Đất Nung là người như thế nào?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc truyện theo vai.
- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc.
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai.
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét , tuyên dương HS. 
4. Củng cố:
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
5. Dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
- Hát
- HS đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đếntìm công chúa.
+ Đoạn 2: Gặp công chúa đếnchạy trốn.
+ Đoạn 3: Chiếc thuyền đếnse bột lại.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài.
+ Lần 1: Chỉnh sửa lỗi phát âm. Đọc câu khó: " Lầu son của nàng đâu?; Chuột ăn rồi! "
+ Lần 2: Giải nghĩa từ khó.
+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm 
 1- 2 HS đọc toàn bài.
- Nghe bài đọc mẫu.
- Học sinh đọc thầm từ đầu đến nhũn cả chân tay.
- 2HS .
- Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
- Vì Đất Nung đã dám nung mình trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.
- cần phải rèn luyện mới cứng rắn chịu được thử thách khó khăn trở thành người có ích.
- Câu nói đó có ý xem thường những người chỉ quen sống trong sung sướng.
- HS đặt tên khác cho truyện.
 (Hãy tôi luyện trong lò lửa ..)
- Ca ngợi chú Đất nung dám nung mình trong lủa đỏ, trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được 2 người bộtt yếu đuối.
- 4 HS đọc; nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.(người dẫn truyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, đất nung )
- 4HS luyện đọc theo vai trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Khuyên chúng ta: Muốn trở thành người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
* Bổ sung, điều chỉnh:
...........................
Tiết 2: TOÁN
 TIẾT 68: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số.
- Bài tập cần làm: 1; 2(a); 4(a). HS khá, giỏi làm được bài 2(phần b); bài 3; bài 4(phần b).
- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Chuẩn bị bài.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng :
- Yêu cầu HS làm bài.
* Phần b ( HS khá giỏi)
- Chữa bài.
Bài 3:
* HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Tính bằng hai cách:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau. 
- Hát
- 2HS tính:
 158735 : 3 = 475908 : 5 =
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính và tính.
a. 67494 : 7 = 9642
 42789 : 5 = 8557 dư 4
b. 359361 : 9 = 39929
 238057 : 8 = 29757 dư 1
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
- HS làm bài:
a. Số lớn là: 
 (42506 + 18472) : 2 = 30489
Số bé là: 
 30489 – 18472 = 12017 .
b, Số lớn là: 
 (137895 + 85287) : 2 = 111591
Số bé là:
 111591 – 85287 = 26304.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Số toa xe chở hàng là:
6 + 3 = 9 ( toa )
 Số hàng do 3 toa chở là:
14580 x 3 = 43740 ( kg )
 Số hàng do 6 toa khác chở là:
13275 x 6 = 79650 ( kg )
Trung bình mỗi toa xe chở số hàng là: (43740 + 79650 ) : 9 = 13710(kg)
 Đáp số: 13710 (kg)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tính bằng hai cách:
a. C1: ( 33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4 
 = 15423
 C2 : (33164 + 28528) : 4
 = 33164 : 4 + 28528 : 4
 = 8291 + 7132 
 = 15423
b. (HS khá giỏi)
C1 : ( 403494 -16415) : 7
 =387079 : 7
 = 55297
C2 : (403494 - 16415) : 7
 = 403494 : 7 - 403494 : 7
 = 57642 - 2345
 = 55297
* Bổ sung, điều chỉnh:
.
Tiết 3: THỂ DỤC
BÀI 27
(GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
TIẾT 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Hiểu được thế nào là miêu tả?
	- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1, Mục III) 	Bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
	- GD tính tự giác, sáng tạo trong học tập. 
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng viết nội dung bài tập 2.
- HS : Kiến thức cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Kể lại câu chuyện theo một trong bốn đề tài của bài tập 2 (tiết 26 ).
- Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài 1: Đoạn văn sau miêu tả sự vật nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn trong SGK và nêu các sự vật được miêu tả.
Bài 2: Viết vào bảng những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả.( Nhóm 4)
- HS kể chuyện: 1em 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn miêu tả: cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm trên phiếu 
- HS hoàn thành bảng theo mẫu.
STT
Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc
Chuyển động
Tiếng động 
1
Cây sòi
Cao lớn 
Lá đỏ chói 
Lá rập rình ..
2
Cây cơm nguội
Lá vàng rực rỡ 
Lá rập rình lay động 
3
Lạch nước
Trườn trên những tảng đá 
Róc rách chảy
Bài 3: Qua nét miêu tả trên, tác giả đã quan sát bằng những giác quan nào?
- GV gợi ý để HS nêu được.
- Muốn miêu tả các sự vật, người viết phải làm gì ?
c. Ghi nhớ: sgk.
- Gọi HS đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản?
d. Luyện tập:
Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú đất nung?
- Nhận xét.
* Kết luận : Trong bài chỉ có một câu văn miêu tả.
Bài 2: Em thích hình ảnh nào trong đoạn trích dưới đây, viết 1-2 câu văn miêu tả hình ảnh đó.
- Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả một sự vật.
- GVnhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
- Thế nào là miêu tả?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tìm hiểu và nêu: bằng mắt, tai,..
- Quan sát kĩ đối tượng bằng nhiều giác quan.
- 3HS nêu ghi nhớ.
- Mẹ em hơi gầy.
- Con mèo nhà em lông trắng muốt.
- HS đọc lại truyện.
- HS đọc các câu văn miêu tả có trong truyện: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh ,ngồi trên mái lầu son.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu hình ảnh mình thích và đọc câu văn miêu tả hình ảnh đó.
- Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười.
- Cây dừa sải tay bơi.
- Ngọn mùng tơi nhảy múa.
- HS viết bài.
- Đọc bài viết .
VD: Sấm rền vang rồi bỗng nhiên “đùng đùng, đoàng đoàng” làm mọi người giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh khách.
- Nhận xét .
* Phần điều chỉnh, bổ sung :
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS: 
	- áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan. 
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1chữ số.
 	- áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- GD tính nhanh nhẹn, cẩn thận. 
II. ĐỒ DÙNG:
	- VBT, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1(VBT). Tính theo hai cách 
a, (45 + 75 ) : 5
b, (27 + 21 ):3
c, (45 - 36 ) :9 
d, ( 48- 18) : 6
- HD HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 (VBT). Đặt tính rồi tính.
 123456 : 9 789456 : 8
 321456 : 7 963852: 4
- Học sinh làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3 : (BTNC)
* HS khá, giỏi)
 Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Một số khi chia cho 5 dư 2. Muốn thương tăng thêm 1 đơn vị và phép chia không còn dư thì :
Thêm 2 vào số bị chia.
Bớt 2 ở số bị chia.
Thêm 3 vào số bị chia.
Bớt 3 ở số bị chia.
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét. Chữa bài
Bài 4(BTNC): Có 365 213 kg gạo. Có thể đóng ít nhất bao nhiêu bao nếu mỗi bao chứa 9 kg gạo?
- Học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nêu cách chia một tổng cho một số.
- Thực hiện trên bảng lớp, vở:
a , C1: (45 + 75 ) : 5 = 45 : 5 + 75 : 5
 = 9 + 15
 = 24
 C2: (45 + 75 ) : 5 = 120 : 5 
 = 24 
b, C1: (27 + 21 ): 3 = 48 : 3 
 = 16
C2: (27 + 21 ): 3 = 27 : 3 + 21 : 3
 = 9 + 7
 = 16
c, C1 : (45 - 36) : 9 = 9 : 9 
 = 1 
 C2 : (45 - 36) : 9 = 45 : 9 - 36 : 9
 = 5 - 4 = 1
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện chia cho số có 1 chữ số.
123456 9 321456 7
 33 13717 41	45922 
 64 64 
 15 15
 66 16
 dư 3 dư 2
- Nêu yêu cầu.
- Thảo luận cặp trên phiếu.
- Trình bày kết quả:
c. Thêm 3 vào số bị chia.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS trình bày. Cả lớp làm nháp.
 Bài giải
Có thể đóng được số bao gạo là:
365 213 : 9 = 40 579 (bao gạo, dư 2kg).
Vậy có thể đóng được 40 579 bao gạo và còn thừa 2kg gạo.
* Phần điều chỉnh, bổ sung: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
TIẾT 14: CHỦ ĐIỂM: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
I. MỤC TIÊU:
- HS biết và hiểu thi đua nhau học tập Em là trò giỏi. Để đáp lại công ơn của thầy cô giáo.
- Biết thực hiện vệ sinh môi trường: Sanh , sạch , đẹp .
- GD lòng kính trọng, yêu quý thầy cô.
II. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM:
- Thời gian : 35 phút.
- Địa điểm: Sân trường.
III. ĐỐI TƯỢNG : 
	- HS lớp 4A . Số lượng : 32 em.
IV. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
	- Dụng cụ lao động.
V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
- Để đáp lại 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 14(2013).doc