Giáo án lớp 3 - Tuần 10 năm 2013

doc 30 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 10 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 3 - Tuần 10 năm 2013
TUẦN 10
Ngày soạn: 19/10/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG
(Đ/c .......... soạn giảng)
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÔN TOÁN
 VẼ VÀ TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU: 
 	 Củng cố cho học sinh:
 	 - Cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, vẽ và tính chu vi hình chữ nhật.
 	- HS vẽ nhanh, chính xác.
 	- Giáo dục ý thức học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. 
 - HS: Đồ dùng học tập. 
 III. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: (VBT)
- HD HS xác định yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 2(VBT)
- Bài yêu cầu gì ?
- Thực hiện như thế nào?
- HS sinh lên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
 A D
 B C
 - Cạnh AD song song với cạnh BC
- Cạnh AB song song với cạnh DC
- Nêu yêu cầu của bài.
- Vẽ và tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông.
a.	 Chu vi hình chữ nhật là:
(5 + 3) 2 = 16 cm.
Đáp số: 16cm.
b, Chu vi hình vuông là:
4 4 = 16 (cm)
Diện tích hình vuông là:
4 4 = 16 (cm2)
Bài 3: (TNC)
- Bài yêu cầu gì?
- HS vẽ theo mẫu.
+ Đo độ dài cạnh của hình vuông.
+ Tính chu vi và diện tích hình vuông.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
- Chốt lại nội dung bài dạy.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- VN xem lại bài, làm bài tập làm thêm.
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài.
- Nêu các cặp cạnh song song có trong hình vừa vẽ:
- Cạnh hình vuông: 2cm
 - Chu vi hình vuông là:
 2x 4 = 8 (cm)
 - Diện tích hình vuông là:
 2x 2= 4 cm2 
	* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: KHOA HỌC
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập các kiến thức về:
	+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
	+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai tròcủa chúng.
	+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
	+ Dinh dưỡng hợp lí.
	+ Phòng tránh đuối nước.
- Có ý thức áp dụng khoa học vào cuộc sống hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu câu hỏi ôn tập.
	- Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu nội dung ôn tập ở tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn ôn tập tiếp:
* Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS trình bày một bữa ăn ngon, bổ.
- Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng?
- Nhận xét phần trình bày của HS.
* Hoạt động 4: Nhóm
- Tổ chức cho HS thảo luận về 10 lời khuyên.
- GV lưu ý HS: nên thực hiện theo 10 lời khuyên đó.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
3. Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?
- HS làm việc theo nhóm.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một bữa ăn ngon.
- Có đủ chất bột đường, chất đạm, chất xơ và vi- ta- min.
4. Mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- HS đọc 10 lời khuyên.
- HS thảo luận nhóm tìm cách thực hiện 10 lời khuyên.
4. Củng cố:
	- Mọi người trong gia đình thực hiện 10 lời khuyên của bác sĩ về dinh dưỡng hợp lí.
5. Dặn dò:
	- Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT NHÓM CHỮ HOA: C, G, S, L, E, T
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Củng cố cho HS về quy trình viết các chữ hoa được kết hợp bằng nét cong trái, phải và nét lượn 2 đầu 
- HS viết đúng, đẹp nhóm chữ hoa C, G, S, L, E, T
- HS có tính cẩn thận, kiên trì.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Mẫu chữ viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- GV giới thiệu lần lượt các con chữ trong 
nhóm chữ.
- GV viết mẫu.(Vừa viết vừa nêu cách viết) 
+ Lưu ý: điểm đặt bút, điểm dừng bút, độ cao, độ rộng của các chữ
- Yêu cầu HS viết theo mẫu
* Thu và chấm bài:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm các con chữ:
+ HS quan sát nhận xét.
+ HS nêu cách viết hoa của các chữ:
(điểm đặt bút, độ cao con chữ). 
- Thực hành viết bài theo mẫu:
C G S L E T 
mỗi chữ viết 2 dòng.
4. Củng cố:
	- Nhắc lại quy trình viết các con chữ (điểm đặt bút, độ cao, điểm dừmg bút)
	- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
	- Dặn HS về nhà luyện viết thêm ở nhà.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 21/10/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Thực hiện được cộng, trừ các số có sáu chữ số.
	- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
	- Làm được các bài: 1(a); 2(a); 3(b). HS khá, giỏi làm được các bài 1(b), bài 2(b), bài 3(a, c).
	- GD tinh thần tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
	- Bảng con, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
* HS khá, giỏi làm phần b)
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
* HS khá, giỏi làm phần b)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
* HS khá, giỏi làm phần(a, c)
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dãn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
	- Chốt lại nội dung bài dạy.
	- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài sau.
 - HS lên bảng làm bài tập số 4 VBT tiết trước. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện đặt tính và tính các phép tính cộng, trừ các số có sáu chữ số.
 386 259 726 485
+ 260 837 - 452 936
 647 096 273 549
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở .
 a) 6257 + 989 + 743 
= (6257 + 743 ) + 989 
= 7000 + 989 
= 7989 
- HS nêu các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
a)* BIHC cũng là hình vuông.
b, DC vuông góc với BC; AD.
c) * Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:
 ( 3+ 3 +3) x 2 = 18 ( cm)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là : 
(16 – 4 ) x 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là : 
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là : 
10 x 6 = 60 (cm 2 )
 Đáp số : 60 cm2 
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I( TIẾT 2 )
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	- Nghe- viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
	- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
	- GD tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Thầy: Bảng phụ 
	- Trò: Vở bài tập Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết một số từ khó. 
- Nhận xét chữ viết của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc bài viết.
- Nêu cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết bài, soát lỗi 
* Chấm và chữa một số bài
Bài 2: 
- Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi trận đánh giả ?
- Vì sao trời tối em lại không về?
- Các ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
- Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được không ? Vì sao?
Bài tập 3
- HS viết bảng con: nóng nực, luôn miệng, uống nước
- Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ,...
- 2HS đọc bài viết.
- HS viết từ khó.
- HS viết chính tả
- Đổi vở cho nhau soát lỗi.
- Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn
- Em không về vì đã hứa sẽ không bỏ vị trí gác khi cha có người đến thay.
- Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay em bé.
- Không thể chuyển được vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp.
- HS đọc yêu cầu 
Các loại tên riêng
Quy tắc viết hoa
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lý Việt Nam.
Viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiêng tạo thành tên đó.
- Lê Văn Tám
- Điện Biên Phủ
2. Tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo nên tiếng đó.
- Những tên riêng được phiên âm theo âm hán việt viết như cách viết tên riêng Việt Nam.
- A- ma-giôn
- Lu - I - Pat - xtơ
- Xanh Pê - téc Bua
- Bạch Cư Dị
- Luân Đôn
4. Củng cố: 
 - Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và nước ngoài ?
5. Dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 * Phần điều chỉnh, bổ sung: 
Tiết 3: KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Tiếp tục ôn và kiểm tra các bài tập đọc, học thuộc lòng.( mức độ yêu cầu như ở tiết 1)
	- Nắm được nội dung chính nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Măng mọc thẳng.
	- GD tính tự giác, tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ 
	- Thầy: Phiếu bốc thăm
	- Trò: Đọc trước bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra đọc.
- HS bốc bài đọc kết hợp với trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm. 
Bài tập 2: Thảo luận nhóm 4
- Lần lượt từng HS bốc bài, chuẩn bị trình bày trước lớp.
- Đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Lớp làm bài tập vào vở bài tập
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng biết đặt việc riêng lên trên
Tô Hiến Thành
Đỗ Thái Hậu
Thong thả rõ ràng thể hiện ở tính kiên định
Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm trung thực được vua tin yêu truyền ngôi.
Cậu bé chôm
Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
Thể hiện tình yêu thương trách nhiệm đối với người thân.
An - đrây - ca
Mẹ An - đrây - ca
Trầm buồn
Chị em tôi
Một cô bé nói dối cha đi chơi đã được cô em gái giúp tỉnh ngộ.
Cô chị, cô em, người cha
Nhẹ nhàng hóm hỉnh thể hiện đúng tính cách.
4. Củng cố:
 	- Nêu chủ đề ôn tập hôm nay?
5. Dặn dò:
	- Đọc lại các bài tập đọc đã học. Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: LỊCH SỬ
 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ NHẤT( 981)
I. MỤC TIÊU:
	- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
	+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
	+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.
	- Đôi nét về Lê Hoàn.
	- HS có ý thức tìm hiểu về lịch sử thời tiền Lê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình sgk.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đinh Bộ Lĩnh có công lao như thế nào trong buổi đầu độc lập của đất nước?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài : 
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
+ Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 
+ Quân Tống sang xâm lược nước ta vào thời gian nào và tiến vào nước ta bằng đường thủy hay đường bộ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu?
- Nêu diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
* Hoat động 3: Hđ nhóm đôi
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả như thế nào?
* Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của trận đấnh chống quân Tống lần thứ nhất?
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
	- Về nhà đọc bài tuần sau. 
- Hát 
- 2 em 
1- Nguyên nhân
- Năm 979 Đinh Tiên Hoàng, Đinh Liễn bị hãm hại, Đinh Toàn lên ngôi khi mới sáu tuổi. Quân Tống sang xâm lược nước ta.
+ Ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô.
2- Diễn biến.
- Đầu năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta theo hai đường thuỷ, bộ
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở Bạch Đằng, Chi Lăng; Tướng giặc bị giết, quân chết quá nửa
- HS trình bày diễn biến trận đánh trên lược đồ.
3- Ý nghĩa:
- Giữ vững nền độc lập, nhân dân tin vào tiền đồ sức mạnh của dân tộc.
- HS nói tiếp nhau nêu phần ghi nhớ SGK.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ
(GV chuyên soạn, giảng)
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT(LTVC)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố cho học sinh về danh từ, động từ, cách viết hoa danh từ riêng, từ láy, từ ghép.
	- Học sinh vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác.
	- Giáo dục học sinh ý thức học.
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy: Nội dung các bài tập.
III. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: (VBT)
Gạch một gạch dưới danh từ, hai gạch dưới động từ trong các câu sau 
Bài 2: (TVNC)
Chia các từ phức dưới đây thành hai nhóm: từ ghép và từ láy
Vui vẻ, vui chơi, vui vầy, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui tai, vui tính, vui tươi; đẹp đẽ, đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai, đèm đẹp, đẹp lão, đẹp trời, đẹp đôi.
Bài 3:(TVNC)
 Cho các câu văn sau: 
Núi đồi, làng bản chìm trong biển mây mù. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá. Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm. Lá thông vi vu một điệu đàn bất tuyệt. Xen vào giữa những đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương mạch xanh um, trông như những ô bàn cờ. Chốc chốc một điệu hát H mông lại vút lên trong trẻo.
a) Tìm từ ghép trong các từ in đậm, rồi xếp thành hai loại: TGTH, TGPL.
b) Tìm từ láy trong cá từ in đậm, rồi xếp thành ba loại: từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy cả âm đầu và vần.
- HS nêu yêu cầu và nội dung.
- Làm bài vào vở:
Mùa xuân đến. Linh thường lắng nghe họa mi hót. Mọi người đều cho rằng tiếng hót kì diệu của nó làm mọi vật bừng tỉnh.
- Nêu yêu cầu.
- Hs tự làm bài, trình bày:
+ Từ ghép: Vui vẻ, vui chơi, vui chân, vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui tai, vui tính, vui tươi; đẹp mắt, đẹp lòng, đẹp trai, đẹp lão, đẹp trời, đẹp đôi.
+ Từ láy: Vui vẻ, vui vầy, vui vui, đẹp đẽ, đèm đẹp, 
Đọc yêu cầu và nội dung.
Hs tự làm bài, trình bày.
Bài làm:
Từ ghép:
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp: núi đồi, bản làng
- Từ ghép có nghĩa phân loại: cánh hoa, đá tai mèo, xanh um.
b) Từ láy:
- Láy âm đầu: khẳng khiu, vi vu, trong trẻo.
- Láy vần: lấm tấm, lơ thơ.
- Láy cả âm đầu và vần: chốc chốc
* Phần diều chỉnh, bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
	- Rèn kĩ năng cộng, trừ các số có nhiều chữ số.
	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
	- GD tinh thần tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- VBT, BTNC.
III. BÀI MỚI:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Chữa bài nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 3478 + 899 + 522
b) 4276 + 2357 + 5724 + 7643
c) 43568 - 326- 242
d) 21+ 22+ 23+ 24+ 25+ 26+ 27+ 28
- HD HS làm bài.
* Phần c) d) dành cho HS khá, giỏi
Bài 3(BDT): Một hình chữ nhật có chu vi là 96m. Chiều dài hơn chiều rộng 32m. Tính diện tích hình chữ nhật ?
Nêu yêu cầu.
HS tự làm bài, sau đó trình bày:
 298157
+ 460928 
_ 620842
 65287
 3532
x 4
 759085
 555555 
 13128
- Nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, trình bày:
a) 3478 + 899 + 522
= (3478 + 522) + 899
= 4000 + 899
= 4899
b) 4276 + 2357 + 5724 + 7643
= (4276 + 5724) + (2357 + 7643)
= 10000 + 10000
= 20 000
c) 43568 - 326- 242 = 43568-(326+242)
 = 43568 - 568
 = 43000
d) 21+ 22+ 23+ 24+ 25+ 26+ 27+ 28
= (21+ 28)+(22+ 27)+(25+23)+(24+26)
= 49 + 49 + 49 + 49
= 49 x 4
= 196
- Đọc đề bài.
- Hs tự làm bài rồi trình bày:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
96: 2 = 48 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(48 + 32) : 2 = 40(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
40 - 32 = 8 (m)
Diện tích HCN là:
40 x 8 = 320 (m2)
Đáp số: 320 m2
* Phần điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 21/10/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
	- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
	- GD ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Phiếu bài tập 1-2.
	-Phiếu bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ điểm như bảng sau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài, hoàn thành bảng.
Thương người như thể 
thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: thương người, nhân hậu, hiền từ, hiền dịu, ...
Trung thực, thật thà, ngay thẳng
ước mơ, ước muốn, mơ tưởng, ước vọng,...
Từ trái nghĩa: độc ác, tàn ác, hành hạ, bóc lột
Dối trá, điêu ngoa, gian giảo,..
Bài 2: Tìm thành ngữ hoặc tục ngữ trong mỗi chủ điểm và đặt câu với mỗi thành ngữ, tục ngữ ấy.
- yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Hoàn thành nội dung bảng sau:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tìm thành ngữ, tục ngữ có trong chủ điểm:
ở hiền gặp lành,
Thẳng như ruột ngựa.
Cầu được ước thấy.
- Hs nối tiếp đặt câu.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoàn thành nội dung bảng theo mẫu.
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai chấm
Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật.
Dấu ngoặc kép
 Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người nào đó. Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. 
4. Củng cố:
	- Chốt lại nội dung bài dạy.
 - Nhận xét ý thức ôn tập của HS.
5. Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: TOÁN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(ĐỀ DO NHÀ TRƯỜNG RA)
Tiết 3: THỂ DỤC
BÀI 19
(GV chuyên soạn giảng)
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
	- GD tính tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DỤNG DẠY HỌC:
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng.
	- Phiếu bài tập 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
* Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- GV tiếp tục kiểm tra lấy điểm những HS chưa đạt yêu cầu.
- Cho điểm.
* HD làm bài tập:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung theo bảng sau.
- Nhận xét.
- Hát 
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước và của thiếu nhi. 
Nhẹ nhàng, ....
ở Vương quốc Tương Lai
Kịch
......
......
Nếu chúng mình có phép lạ
Thơ
.......
.....
Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
..............
..............
Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
.................
..............
Điều ước của vua Mi- đát
Văn xuôi
...............
........
Bài tập 3:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài.
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Tôi(Chị TPT Đội)
- Lái
Đôi giày ba ta 
màu xanh
.................................
- Cương
- Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
....................................
- Vua Mi-đát
- Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua Mi-đát
....................................................
4. Củng cố:
	- Các bài thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp các em hiểu điều gì?
5. Dặn dò:
	 - Chuẩn bị bài sau.
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT(TLV)
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT THƯ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Rèn kĩ nằng viết thư cho bạn hoặc người thân kể về ước mơ của mình. 
	- GD tính tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- VBT, BTNC	
III. BÀI MỚI::
Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em.
HD: - Yêu cầu của đề bài là gì
- Nêu cách trình bày khi viết một thư trên? 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài, 
- Đọc đề bài 
- Viết 1 bức thư cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em.
- Một bức thư có 3 phần:
+ Phần mở đầu: Ghi địa điểm, ngày tháng viết thư.
+ Phần nội dung: Kể về ước mơ của mình
+ Kết thúc: Lời hứa hẹn, lời chào, kí tên.
HS viết bài vào vở.
Vài HS trình bày: 
VD: Hà à, hôm nay tớ viết thư cho cậu để kể cho cậu nghe về ước mơ của mình. Tớ chỉ mong sao sau này được trở thành cô giáo, được đứng trên bục giảng và dạy những đàn em thơ. Mình tin rằng học sinh sẽ yêu quý mình như chúng mình yêu quý cô Hương vậy. Rồi đây sẽ có nhiều thế hệ lớn lên, trưởng thành nhờ sự dìu dắt của tớ. Nhưng muốn thực hiện được ước mơ này thì phải học thật giỏi Hà nhỉ? Cậu có muốn trở thành cô giáo như mình không? hãy cho mình biết nhé!
 Bạn của cậu
 Hòa
 Đỗ Hiền Hòa
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
Tiết 2: ÔN TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 	Củng cố cho học sinh:
 	- Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 	- Tìm thành phần chưa biết của phép tính, cộng trừ số có nhiều chữ số, tính giá trị của biểu thức.
 	- Giáo dục ý thức tự học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. 
 III. BÀI MỚI:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: (VBT- )
- GV nêu đề bài.
- Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- Muốn tìm số sách mỗi loại ta làm thế nào? Vận dụng kiến thức nào?
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:(BDT)
- GV nêu đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- Muốn tìm số thóc của mỗi thửa ruộng làm thế nào? 
- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
- HS làm vào phiếu bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
	- Nêu nội dung ôn tập.
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: 
 	 - Về nhà làm bài tập. 
- HS đọc bài toán.
Bài giải
Số sách đọc thêm là:
(65 - 17) : 2 = 24 (quyển)
Số sách giáo khoa là:
24 + 17 = 41 (quyển)
Đáp số: sách đọc thêm: 24 quyển 
 sách giáo khoa: 41 quyển .
- Đọc và xác định yêu cầu của đề bài.
Bài giải
Đổi 5 tấn 2 tạ = 5200 kg
8 tạ = 800 kg
Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số
 ki-lô-gam thóc là:
(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số 
 ki-lô-gam thóc là:
3000 - 800 = 2200 (kg)
 Đáp số: Thửa ruộng thứ nhất: 3000kg
 Thửa ruộng thứ hai: 2200kg.
- Trình bày:
168 2 : 6 4 = 336 : 6 4
 = 56 4 = 224
5625 - 5000 :(726 : 6 - 113)
 = 5625 - 5000 : 8
 = 5625 - 625
 = 5000
 * Phần điều chỉnh, bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
CHỦ ĐIỂM: CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết tác dụng của vệ sinh răng miệng.
	- Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách.
	- Giáo dục HS thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 20/ 11.
II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM:
	- Thời gian: 35 phút
	- Địa điểm: Lớp học 4A
III. ĐỐI TƯỢNG: 
	- HS lớp 4A
	- Số lượng: 32 HS
IV. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Phương tiện:
	- Một số dụng cụ vệ sinh răng miệng.
	- Nêu một số gương học tốt	
2. Tổ chức:
	- Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách.
	- Thi đua làm nhiều việc tốt chào mừng ngày 20 / 11.
V. NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan, làm nhiều việc tốt mừng thầy cô giáo.
2. Giáo dục, thực hành vệ sinh răng miệng:
- Nêu tác dụng của vệ sinh răng miệng?
- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cho ta đôi hàm răng trắng, đẹp sạch , tránh bị sâu răng và các bệnh về đường họng
- Muốn bảo vệ răng miệng chúng ta phải làm gì ?
- Thực hành vệ sinh răng miệng thường xuyên.
- Một ngày đánh răng ít nhất mấy lần?
- Đánh răng ít nhất 2 lần: Sáng ngủ dậy và trước khi đi ngủ
- Phải trải răng như thế nào?
- Phải trải răng đúng cách.
VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
	- Nhận xét tinh thần thái độ của HS.
	- Động viên khuyến khích các em biết vệ sinh răng miệng đúng cách..
* Phần điều chỉnh, bổ sung:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/10/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số).
	- Làm được các bài 1; 3(a). HS khá, giỏi làm được bài 2; bài 3(b), bài 4.
	- HS có tính nhanh nhẹn, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	Thầy: Bảng phụ
	Trò: Vở toán, vở nháp,thước kẻ ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài cũ.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. 
b. Nội dung bài.
* Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ)
- Viết phép nhân lên bảng.
a, 241234 x 2 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Viết bảng theo lời trình bày của HS
 241234
 x 2
 482468
Vậy: 241234 x 2 = 482468
b, 136204 x 4 = ?
 136204
 x 4
 544816
 136204 x 4 = 544816
- Hai phép nhân trên có gì giống và khác nhau. Khi thực hiện ta lưu ý điều gì?
c. Luyện tập. 
* Bài 1/57: Đặt tính rồi tính
+ Yêu cầu HS làm bảng con, bảng lớp
+ Gọi HS chữa bài trên bảng 
Bài 2: ( HS khá, giỏi)
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
- HS lên bảng làm bài
123x 4 1056 x 7
- HS đọc phép nhân.
- HS nhận xét các thành phần của phép nhân?
- HS nêu cách thực hiện và thực hiện tính:
- Nhân theo thứ tự từ phải sang trái 
* 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
* 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
* 2 nhân 3 bằng 6, viết 6.
* 2 nhân 1 bằng 2, viết 2.
* 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
* 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
Nhân theo thứ tự từ phải sang .trái
* 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1.
* 4 nhân 0 bằng 0, thêm 1 bằng 1,viết 1.
* 4 nhân 2 bằng 8, viết 8.
* 4 nhân 6 bằng 24, viết 4 nhớ 2.
* 4 nhân 3 bằng 12, thêm 2 bằng 14,viết 4, nhớ 1.
* 4 nhân 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
- Phép nhân có nhớ và không nhớ, trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân tiếp sau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài trên bảng
- HS nhận xét, bổ sung
 102426 41053
x 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10(2013).doc