TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM ------------------ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường THPT Trà Ôn Họ & tên GSh : Lê Hữu Phú Lớp : 11A1,11A2 Mã số SV: B1200305 Môn: Toán (Đại số). Ngành học: Sư Phạm Toán Học. Tiết thứ: 4 Họ & tên GVHD: Nguyễn Thị Kiều Diễm. Ngày : 30-1-2016 TÊN BÀI DẠY: DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN HỮU HẠN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được định nghĩa dãy số có giới hạn là một số thực L và các định lí về giới hạn hữu hạn. Hiểu cách lập công thức tính tổng của một CSN lùi vô hạn. Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa và các định lí về giới hạn hữu hạn của dãy số để tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản. Biết tìm tổng của một CSN lùi vô hạn. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc tìm giới hạn của một số dãy số đơn giản. II. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp:Sử dụng kết hợp các phương pháp đàm thoại, thảo luận, thuyết trình,. 2. Phương tiện: Sách giáo khoa ĐS và GT 11 (NC), bảng phụ, phấn, thước, . III. NỘI DUNG & TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ (dự kiến các câu hỏi sẽ dùng để kiểm tra). (4 phút) Câu hỏi. Xét dãy số nu với 1 2 n n u n . Chứng minh rằng: lim 2 0nu . 2. Dạy bài mới Nội dung lưu bảng Thời gian Hoạt động của thầy cô Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn. 9’ 1. Định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn. Định nghĩa: Dãy số nu có giới hạn là số thực L nếu lim 0nu L . 3’ - Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới: Ta có: lim 2 0nu Kí hiệu: lim nu L hoặc lim nu L hoặc n u L . * Hệ quả: limc c (c là hằng số). VD1: Chứng minh rằng. a) 2 lim 1 1 5 n Giải. Đặt 2 1 5 n n u 2 lim lim 1 1 5 n n u L 2 lim 0 5 n (vì 2 1 5 ). Vậy 2 lim 1 1 5 n b) 2 5 5 lim 2 2 n n . Đặt 2 5 1 5 2 2 n n u n n 1’ 6’ nên ta nói dãy số nu có giới hạn là 2. Hay dãy số nu có giới hạn hữu hạn. Hôm nay, chúng ta đi nghiên cứu dãy số có giới hạn hữu hạn. - Gọi 1 học sinh phát biểu định nghĩa. - Giáo viên nhắc lại và nhấn mạnh định nghĩa. -Đưa ra hệ quả và hỏi có học sinh nào áp dụng định nghĩa chứng minh tại sao limc c không? - Hướng dẫn học sinh làm VD1a và gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Cùng lúc đó gọi 1 học sinh khá lên bảng làm tiếp VDb. - Học sinh phát biểu định nghĩa. - Đứng tại chỗ phát biểu ví dụ 1 SGK. lim lim lim0 0 n u c c c - Học sinh theo dõi tiếp thu. - Học sinh lên bảng làm bài. 1 5 5 lim lim 2 2 n u L n 1 lim 0 n . Vậy 2 5 5 lim 2 2 n n - Nhận xét bài làm của học sinh - Nêu nhận xét không phải dãy số nào cũng có giới hạn và cho ví dụ minh họa. - Theo dõi và ghi nhận kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số định lí về dãy số có giới hạn hữu hạn. 2. Một số định lý. Định lý 1: Giả sử lim n u L . Khi đó a) lim nu L và 33lim n u L . b) Nếu 0 n u với mọi n thì 0L và lim n u L . Ví dụ 2: a) Tính sin3n lim 16 n b) Tính 3 1 lim 27 2 n Giải. a) Vì sin3 sin3n lim 16 16 lim 0 n n n nên sin3 lim 16 16 0 n n Suy ra sin3 lim 16 16 4 n n . b) Vì 1 lim 27 27 2 n = 1 lim n n nên 1 lim 27 27 2 n Suy ra 33 1 lim 27 27 3 2 n Định lý 2: Giả sử lim n u L , lim n v M . Khi đó. lim n nu v L M , lim n nu v L M , 3’ 6’ 4’ - Giáo viên giới thiệu thừa nhận định lý 1. - Đưa ra ví dụ để học sinh vận dụng định lý 1. - Giáo viên hướng dẫn học sinh và làm mẫu VD2a. HD: Vận dụng định nghĩa để tính giới hạn của sin3 16 n n sau đó sử dụng định lý 1 để tính giới hạn cuối cùng. - Gọi học sinh lên làm vdb. - Giáo viên gọi 1 bạn nhận xét bài làm của bạn - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. - Giáo viên giới thiệu thừa nhận cho học sinh định lý 2. - Ghi nhận định lý 1. - Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo viên và làm bài vào tập. - Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh tiếp thu và chép bài vào tập. lim .n nu v LM , lim n n u L v M (nếu 0M ). Ví dụ 3: Tìm giới hạn của dãy số nu . a) 2 2 3 1 2 1 n n n u n . b) 2 3 3 2 n n n u n n . Giải. a) Chia tử và mẫu phân thức cho 2n 2 2 3 1 1 1 2 n n nu n 2 2 3 1 3 1 lim 1 lim1 lim lim 1 n n n n Tương tự: 2 1 lim 2 2 0 n Vậy 1 lim 2 n u . b) Chia tử và mẫu phân thức cho 3n 2 3 2 1 1 3 2 1 n n n nu n 2 3 2 3 1 1 3 lim 1 1 1 lim lim lim 0 n n n n n n 2 2 lim 1 1 0 n Vậy lim 0 n u 6’ - Cho ví dụ để học sinh áp vận dụng định lý 2. - Hướng dẫn và làm mẫu cho học sinh VD3a. HD: chia cả tử và mẫu phân thức cho n có lũy thừa cao nhất. Sau đó áp dụng định lý 2 tìm giới hạn cuối cùng. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài của bạn - Giáo viên nhận xét bài của học sinh. - Lắng nghe hướng dẫn và làm bài vào tập. - Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh nhận xét. - Quan sát và sửa bài vào tập. Hoạt động 3. Hình thành công thức tổng của cấp số nhân lùi vô hạn. 3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn. 3’ - Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa cấp số nhân. - Học sinh nhắc lại định nghĩa. Ví dụ: Có 2 cấp số nhân sau. a) 2 1 1 1 ; ;...; ;... 2 2 2n b) 1 11 1 ; ;...; ;... 3 9 3 n n Định nghĩa: Cấp số nhân vô hạn 2 1 1 1 1 , , ,..., ,...nu u q u q u q (công bội q) là cấp số nhân lùi vô hạn nếu 1q . Công thức tổng của cấp số nhân lùi vô hạn: 2 1 1 1 1 ... 1 u S u u q u q q . Ví dụ 4: Tính tổng của cấp số nhân nu . 1 1 1 1, ; ; ;... 2 4 8 Giải. 3’ 2’ - Giới thiệu ví dụ yêu cầu học sinh xác định công bội q - Các em có nhận xét về công bội q (đối với 2 số 1 và 1. - Nhấn mạnh những cấp số nhân có công bội 1q được gọi là CSN lùi vô hạn. Gọi học sinh đọc định nghĩa CSN lùi vô hạn. -Gọi học sinh nhắc lại công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. 1 1 1 n n u q S q 1 1 1 1 nu u q q q - Giáo viên hình thành công thức CSN lùi vô hạn (từ công thức trên vì 1q nên lim 0nq khi đó 1lim 1 n u S q . - Cho học sinh ví dụ để áp dụng công thức vừa học. - Học sinh xác định công bội. 1 1 ; 2 3 q q - Cả hai công bội đều có 1 1q hay 1q . - Học sinh đọc định nghĩa. -Học sinh nhắc lại công thức. - Học sinh theo dõi và tiếp thu kiến thức. - Học sinh lên bảng làm ví dụ. Ta có 1 2 q nên 1q suy ra nu là CSN lùi vô hạn. Áp dụng công thức trên ta có: 1 1 2 11 3 1 2 u S q - Gọi học sinh khác nhận xét bài của bạn. - Giáo viên nhận xét lại bài của học sinh. - Học sinh nhận xét bài củ bạn - Học sinh theo dõi và tiếp thu kiến thức. 3. Củng cố kiến thức: 4’ Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: 1 lim 4 ??? n a) 2 b) 4 c) -2 d) Không tồn tại. Câu 2. 2016 2015 2016 2 1 lim ??? 2 1 n n n a) 1 2 b) 2 c) 2016 d) Không tồn tại. 4. Bài tập về nhà: - Xem lại bài, làm bài tập sách giáo khoa (bỏ bài 8 với bài 10). - Xem trước bài “Dãy số có giới hạn vô cực”. Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 25 tháng 1 năm 2016 Ngày duyệt:. Người soạn Ký tên Ký tên Nguyễn Thị Kiều Diễm Lê Hữu Phú
Tài liệu đính kèm: