Giáo án lớp 10 môn ngữ văn - Tiết thứ 86, 87: Bài viết số 5

doc 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 10 môn ngữ văn - Tiết thứ 86, 87: Bài viết số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 môn ngữ văn - Tiết thứ 86, 87: Bài viết số 5
 TiÕt thø: 86+87 
 BÀI VIẾT SỐ 5 
A. Môc tiªu cần đạt
 1.KiÕn thøc: gióp hs tiÕp tôc còng cè nh÷ng kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng lµm v¨n thyÕt minh, cũng nh­ nh÷ng kÜ n¨ng lËp dµn ý, diÔn ®¹t...
 2.KÜ n¨ng: viÕt tèt bµi v¨n thyÕt minh.
 3. Th¸i ®é: thÊy râ tr×nh ®é lµm v¨n c¶ b¶n th©n, tõ ®ã rót ra nh÷ng kinh nghiÖm cÇn thiÕt ®Ó bµi lµm v¨n thuyÕt minh ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n.
B.Ph­¬ng ph¸p: thùc hµnh lµm bµi.
C.ChuÈn bÞ cña GV, HS:
 1.ChuÈn bÞ cña GV: ra ®Ò, ®¸p ¸n.
 2.ChuÈn bÞ cña HS: «n tËp c¸c phÇn ®· häc.
D.tiÕn tr×nh lªn líp:
1.æn ®Þnh:
2.KiÓm tra bµi cò: kh«ng.
 3. Bµi míi:
 a. §Æt vÊn ®Ò: nh»m gióp cho viÖc sö dông tõ ng÷ ®óng, hay, diÔn ®¹t m¹ch l¹c, truyÒn c¶m. §ång thêi, n©ng cao kÜ n¨ng lµm v¨n thuyết minh -> lµm bµi v¨n sè 5.
 b. TriÓn khai bµi:
I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 5
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
I. Đọc hiểu
Nhận diện được thể loai, hoàn cảnh ra đời, biện pháp nghệ thuật, tác phẩm, tác giả qua đoạn trích
 - Hiểu được nội dung chính của đoạn trích
 - Hiểu được tác dụng của nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
.
-Vận dụng những hiểu biết về các tác phẩm đã học để trình bày hiểu biết của bản thân bằng một đoạn văn ngắn.
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
1,0
10%
3
2,5
25%
 1
 1.5
 15%
 4
5.0
50%
II. Làm văn
Vận dụng kiến thức đọc hiểu và kĩ năng tạo lập văn bản, các kiến thức và kĩ năng viết văn thuyết minh để viết bài văn thuyết minh về một món ăn đặc trưng trong ngày Tết ở quê .
Só câu
Số điểm
Tỷ lệ
1
5.0
50%
1
5.0
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ
1
1,0
10%
3
2,5
25%
1
1,5
15%
1
5.0
50%
6
10.0
100 %
II/ ĐỀ KIỂM TRA SỐ 5
 PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3đ)
 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
 Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
 Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
 Dối trời dân đủ muôn nghìn kế,
 Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
 Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
 Nặng thuế khóa sạch không đầm núi,
 Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
 Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
 Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
 Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
 Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
 Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng.
 Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán;
 Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
 Nặng nề những nỗi phu phen,
 Tan tác cả nghề canh cửi.
( Trích Đại cáo bình Ngô )
Câu 1(1đ): Đoạn văn trên thuộc thể loại nào, của ai? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 2(0,5đ): Cho biết nội dung chính trong đoạn văn trên.( viết ngắn gọn không quá 1 dòng )
Câu 3(1đ): Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng phép tu từ gì? Cho biết tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn văn trên?(Viết ngắn gọn trong 1 câu)
Câu 4(1đ): Thái độ và tâm trạng của tác giả như thế nào khi kể tội giặc Minh? ?(Viết ngắn gọn không quá 2 câu )
Câu 5(1,5đ): Hãy viết một đoạn văn để trình bày cảm nhận của em về nội dung của những câu văn được in đậm trong đoạn văn trên.
 Hãy PHẦN II: TỰ LUẬN(5đ)
 Hãy thuyết minh về một món ăn ngày tết mà em yêu thích.
 ***HẾT***
 III/ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VIẾT SỐ 5, LỚP 10, NĂM HỌC: 2015-2016
Phần/Câu
Nội dung cần đạt
Điểm tối đa
Phần đọc- hiểu
5,0
Câu 1
 - Thể loại đại cáo, của nguyễn Trãi
- Ra đời sau đại thắng giặc Minh cuối 1427, đầu 1428- Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết ĐCBN. 
-0,5 (mỗi ý đạt 0,25đ)
-0,5đ
Câu 2
Nội dung đoạn trích là kể tội ác man rợ của giặc Minh đói với nhân dân ta.
0,5đ
Câu 3
-Dùng nghệ thuật liệt kê
-Tác dụng: nhấn mạnh, tố cáo tội ác man rợ của giặc Minh đối với nhân dân ta(1đ)
0,5đ
0,5đ
Câu 4
-Tác giả vô cùng phẫn nộ, căm thù, lên án đanh thép bọn giặc Minh 
 - Nhưng với nhân dân thì lại vô cùng thương xót, cảm thông, đau đớn.
0,5đ
0,5đ
Câu 5
-Viết được đoạn văn ngắn có kết cấu chặt chẽ, thuyết phục, văn cảm xúc
- Cho thấy được tội ác man rợ của giặc Minh và tình cảm xót thương, đau đớn của tác giả đối với nhân dân.
0,5đ
1,0đ
Phần làm văn
1/ Yêu cầu chung
a/Yêu cầu về kĩ năng 
- Biết cách làm bài văn thuyết minh có luận điểm rõ ràng.
- Vận dụng tốt các thao tác làm văn thuyết minh, trình bày ngắn gọn, diễn đạt lưu loát, trôi chảy.
- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
b/ Yêu cầu về kiến thức
 b.1/ Mở bài: giới thiệu đúng được món ăn đặc trưng trong ngày Tết cổ truyền 
 b.2/ Thân bài: Thí sinh có thể viết theo những cách khác nhau miễn là thuyết phục trên cơ sở các ý sau: 
 - Khâu chuẩn bị các nguyên liệu cho món ăn.
 - Tiến trình chế biến món ăn: Sơ chế các nguyên liệu, khâu chế biến món ăn, thưởng thức,.
 -Ý nghĩa của món ăn: về ăn hóa, tinh thần; về sức khỏe
b.3/ Kết bài: khẳng định tầm quan trọng của món ăn này trong ngày Tết và nêu suy nghĩ sâu sắc của bản thân.
0,5đ
1đ
2đ
1đ
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_KIEM_TRA_SO_5_LOP_10_2016.doc